Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vết vỡ (khoáng vật học)

Mục lục Vết vỡ (khoáng vật học)

Trong khoáng vật học, vết vỡ là hình dạng và cách sắp xếp của một bề mặt được hình thành khi một khoáng vật bị đập vỡ.

15 quan hệ: Amiăng trắng, Arsenopyrit, Đá lửa (lịch sử), Đồng tự sinh, Bạc, Cát khai, Kaolinit, Khoáng vật học, Kyanit, Limonit, Magnetit, Opan, Pyrit, , Thạch anh.

Amiăng trắng

Amiang trắng (tiếng Anh: chrysotile, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, "chrysos" có nghĩa là vàng và "tilos" có nghĩa là sợi hay còn gọi là " sợi vàng"), là khoáng vật cấu tạo bởi tập hợp các sợi nhỏ, xốp và mềm dẻo.

Mới!!: Vết vỡ (khoáng vật học) và Amiăng trắng · Xem thêm »

Arsenopyrit

Arsenopyrit là một hợp chất sắt asen sulfua (FeAsS).

Mới!!: Vết vỡ (khoáng vật học) và Arsenopyrit · Xem thêm »

Đá lửa (lịch sử)

Onondaga, Buffalo, NY. (rộng 3,8 cm) Đá lửa là đá trầm tích giàu silica có cấu trúc tinh thể kín nhỏ và biểu hiện ngoài giống thủy tinh và là một dạng của thạch anh.

Mới!!: Vết vỡ (khoáng vật học) và Đá lửa (lịch sử) · Xem thêm »

Đồng tự sinh

Đồng tự sinh (mẫu ~4 cm) phải Đồng, đồng tự nhiên hay đồng tự sinh là một trong những nguyên tố kim loại xuất hiện trong tự nhiên ở dạng độc lập, không kết hợp với các nguyên tố khác, mặc dù chúng thường ở trạng thái bị ôxi hóa và hỗn hợp với các nguyên tố khác.

Mới!!: Vết vỡ (khoáng vật học) và Đồng tự sinh · Xem thêm »

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Mới!!: Vết vỡ (khoáng vật học) và Bạc · Xem thêm »

Cát khai

Cát khai, trong khoáng vật học, là khuynh hướng vật liệu kết tinh có thể vỡ ra theo một mặt phẳng cấu trúc tinh thể học nhất định.

Mới!!: Vết vỡ (khoáng vật học) và Cát khai · Xem thêm »

Kaolinit

Kaolinit là một khoáng vật sét với công thức hóa học Al2Si2O5(OH)4, được hình thành do quá trình phong hóa của fenspat, chủ yếu là octodaz và anbit.

Mới!!: Vết vỡ (khoáng vật học) và Kaolinit · Xem thêm »

Khoáng vật học

Khoáng vật học là ngành khoa học nghiên cứu về khoáng vật.

Mới!!: Vết vỡ (khoáng vật học) và Khoáng vật học · Xem thêm »

Kyanit

Kyanit là khoáng vật silicat màu xanh đặc trưng xuất hiện phổ biến trong các pecmatit hoặc đá trầm tích bị biến chất giàu nhôm.

Mới!!: Vết vỡ (khoáng vật học) và Kyanit · Xem thêm »

Limonit

Limonit là một loại quặng sắt có độ cứng 1-4.

Mới!!: Vết vỡ (khoáng vật học) và Limonit · Xem thêm »

Magnetit

Magnetit là một khoáng vật sắt từ có công thức hóa học Fe3O4, một trong các ôxít sắt và thuộc nhóm spinel.

Mới!!: Vết vỡ (khoáng vật học) và Magnetit · Xem thêm »

Opan

cháy opal Opan là một chất rắn hydrat hóa vô định hình có thành phần chính là silic (công thức hóa học: SiO2·nH2O).

Mới!!: Vết vỡ (khoáng vật học) và Opan · Xem thêm »

Pyrit

Pyrit hay pyrit sắt, là khoáng vật disulfua sắt với công thức hóa học FeS2.

Mới!!: Vết vỡ (khoáng vật học) và Pyrit · Xem thêm »

Sò (Danh pháp khoa học Arcidae) là tên gọi chỉ chung cho họ của những loài động vật thân mềm có hai mảnh vỏ có kích thước loại nhỏ và vừa.

Mới!!: Vết vỡ (khoáng vật học) và Sò · Xem thêm »

Thạch anh

Thạch anh (silic điôxít, SiO2) hay còn gọi là thủy ngọc là một trong số những khoáng vật phổ biến trên Trái Đất.

Mới!!: Vết vỡ (khoáng vật học) và Thạch anh · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Vết vỡ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »