Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập

Mục lục Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập

Vương triều thứ Mười sáu của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XVI) là một vương triều của các pharaon cai trị ở Thượng Ai cập trong vòng 70 năm từ năm 1650-1580 TCN.

38 quan hệ: 'Apepi, Aahotepre, Ai Cập cổ đại, Ai Cập học, Bebiankh, Bebnum, Biểu tượng, Công Nguyên, Chư hầu, Danh sách các vương triều Ai Cập, Dedumose I, Dedumose II, Djedankhre Montemsaf, Djehuti, Kim Ryholt, Merankhre Mentuhotep, Nạn đói, Nebiriau II, Nebiryraw I, Neferhotep III, Người Hyksos, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Pepi III, Pharaon, Qareh, Seankhenre Mentuhotepi, Sekhemre Shedwast, Semenre, Senusret IV, Sobekhotep VIII, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập, Thebes, Ai Cập, Thượng Ai Cập, Triều đại, Vương triều thứ Mười Bảy của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập, Wazad.

'Apepi

'Apepi là một vị vua cai trị một vài vùng của Hạ Ai Cập trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ hai khoảng năm 1650 TCN.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và 'Apepi · Xem thêm »

Aahotepre

'Ammu Ahotepre là một vị pharaon người HyksosHayes 1973: 64 thuộc vương triều thứ 14 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Aahotepre · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Ai Cập học

Đại Nhân sư Giza trước Kim tự tháp Khafre Ai Cập học (tiếng Anh: Egyptology, là ghép từ Egypt (Ai Cập) và logy bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp logia, λογία, là sự hiểu biết) là ngành nghiên cứu lịch sử, văn học, tôn giáo và nghệ thuật Ai Cập cổ đại, ứng với một thời đại từ thiên niên kỷ thứ 5 trước Công nguyên tới khoảng thế kỉ 4 sau Công nguyên.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Ai Cập học · Xem thêm »

Bebiankh

Seuserenre Bebiankh là một người gốc Thebes, là pharaon Ai Cập cổ đại của Vương triều thứ 16 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Bebiankh · Xem thêm »

Bebnum

Bebnum (cũng là Babnum) là một vị vua ít được biết đến ở Hạ Ai Cập trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ hai, trị vì trong giai đoạn đầu hoặc giữa thế kỷ thứ 17 TCN.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Bebnum · Xem thêm »

Biểu tượng

Một hình bát giác màu đỏ tượng trưng cho "STOP" (dừng lại) ngay cả khi không có từ. Biểu tượng hay ký hiệu là một hình ảnh, ký tự hay bất cứ cái gì đó đại diện cho một ý tưởng, thực thể vật chất hoặc một quá trình.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Biểu tượng · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Công Nguyên · Xem thêm »

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Chư hầu · Xem thêm »

Danh sách các vương triều Ai Cập

Trong lịch sử Ai Cập cổ đại, mỗi vương triều là thời kỳ mà các vị pharaon cùng chung dòng tộc hoặc trong cùng gia đình nối tiếp cai trị vương quốc.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Danh sách các vương triều Ai Cập · Xem thêm »

Dedumose I

Djedhotepre Dedumose I là một pharaon thuộc Vương triều thứ 16, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập theo Kim RyholtK.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Dedumose I · Xem thêm »

Dedumose II

Djedneferre Dedumose II là pharaon người Thebes của Vương triều thứ 16 theo Kim Ryholt và Darrell Baker.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Dedumose II · Xem thêm »

Djedankhre Montemsaf

Djedankhre Montemsaf là pharaon người Thebes của Vương triều thứ 16K.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Djedankhre Montemsaf · Xem thêm »

Djehuti

Sekhemre Sementawy Djehuti (hay Djehuty) là pharaon thứ hai của Vương triều thứ 16K.S.B. Ryholt, The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Djehuti · Xem thêm »

Kim Ryholt

Kim Steven Bardrum Ryholt (sinh ngày 19 tháng 6 năm 1970) là một giáo sư ngành Ai Cập học tại Trường đại học Copenhagen và là một chuyên gia về lịch sử Ai Cập và văn học.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Kim Ryholt · Xem thêm »

Merankhre Mentuhotep

Merankhre Mentuhotep VI là pharaon của Vương triều thứ 16.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Merankhre Mentuhotep · Xem thêm »

Nạn đói

Nạn đói là một sự thiếu thốn thực phẩm trên diện rộng có thể áp dụng cho bất kỳ loài động vật nào.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Nạn đói · Xem thêm »

Nebiriau II

Nebiriau II (cũng gọi là Nebiryraw II, Nebiryerawet II) là một pharaon Ai Cập cổ đại của Vương triều 16, trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Nebiriau II · Xem thêm »

Nebiryraw I

Sewadjenre Nebiryraw (còn gọi là Nebiriau I, Nebiryerawet I) là một pharaon của Thebes trị vì Vương triều thứ 16, trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Nebiryraw I · Xem thêm »

Neferhotep III

Sekhemre Sankhtawy Neferhotep III là pharaon thứ tư của người Thebes, Vương triều thứ 16, trị vì sau pharaon Sobekhotep VIII theo nhà Ai Cập học Kim Ryholt và Darrell BakerK.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Neferhotep III · Xem thêm »

Người Hyksos

Người Hyksos (or; tiếng Ai Cập: heqa khasewet, "các ông vua ngoại quốc"; tiếng Hy Lạp: Ὑκσώς hay Ὑξώς, tiếng Ả Rập: الملوك الرعاة, có nghĩa là: "các vị vua chăn cừu") là một dân tộc có nguồn gốc hỗn tạp, có thể đến từ Tây Á, họ đã định cư ở phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile vào khoảng thời gian trước năm 1650 TCN.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Người Hyksos · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Nhà xuất bản Đại học Oxford · Xem thêm »

Pepi III

Seneferankhre Pepi III là một pharaon thuộc của Vương triều thứ 16, thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Pepi III · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Pharaon · Xem thêm »

Qareh

Qareh Khawoserre có thể là vị vua gốc Canaan thứ baDarrell D. Baker: The Encyclopedia of the Pharaohs: Volume I - Predynastic to the Twentieth Dynasty 3300–1069 BC, Stacey International,, 2008, p. 303 của vương triều thứ 14, ông đã cai trị toàn bộ khu vực phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile từ Avaris trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Qareh · Xem thêm »

Seankhenre Mentuhotepi

Seankhenre Mentuhotepi là một pharaon của Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Seankhenre Mentuhotepi · Xem thêm »

Sekhemre Shedwast

Sekhemre Shedwast là pharaon người Thebes của Vương triều XVI, kế vị Bebiankh làm vua Ai Cập.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Sekhemre Shedwast · Xem thêm »

Semenre

Semenre, còn gọi là SmenreDavies, V.W. (1981).

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Semenre · Xem thêm »

Senusret IV

Seneferibre Senusret IV là một pharaon người Theban trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Senusret IV · Xem thêm »

Sobekhotep VIII

Sekhemre Seusertawy Sobekhotep (gọi tắt là Sobekhotep VIII) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 16K.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800-1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Sobekhotep VIII · Xem thêm »

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập là một thời đại của lịch sử Ai Cập, đánh dấu một khoảng thời gian khi Vương quốc Ai Cập bị rơi vào tình trạng hỗn loạn và dẫn đến sự kết thúc của Trung Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Thebes, Ai Cập

Thebes (tiếng Hy Lạp: Θῆβαι Thēbai; tiếng Ả Rập: طيبة) là một trong những thành phố quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại; hai vương triều thứ 11 và thứ 18 đã dùng nó làm thủ đô.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Thebes, Ai Cập · Xem thêm »

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Thượng Ai Cập · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Triều đại · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Bảy của Ai Cập

Vương triều thứ Mười bảy của Ai Cập là một vương triều trong lịch sử Ai Cập bắt đầu từ năm 1580 đến năm 1550 trước Công nguyên.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Vương triều thứ Mười Bảy của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập

Vương triều thứ Mười bốn của Ai Cập cổ đại được một loạt các vị pharaon trị vì trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập

Vương triều thứ Mười lăm của Ai Cập cổ đại là một vương triều của các pharaon cai trị từ năm 1650 đến năm 1550 trước Công nguyên, thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập · Xem thêm »

Wazad

Wazad là một pharaon của Ai Cập cổ đại trong thời kỳ chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập và Wazad · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Vương triều thứ 16, Vương triều thứ Mười sáu của Ai Cập.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »