Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vương Cung

Mục lục Vương Cung

Vương Cung (chữ Hán: 王恭, ? – 398), tên tự là Hiếu Bá, người Tấn Dương, Thái Nguyên, là đại thần, ngoại thích nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

42 quan hệ: Đạo giáo, Ân Trọng Kham, Bắc phủ binh, Biểu tự, Cao Nhã Chi, Chùa, Chữ Hán, Chiến Quốc, Hoàn Huyền, Hoàn Xung, Hoàng hậu, Kinh Thi, Lỗ, Lịch sử Trung Quốc, Lưu Lao Chi, Mạnh Sưởng, Mộ Dung Thùy, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Ngoại thích, Nhà Chu, Nhà Tấn, Phò mã, Phật giáo, Sơn Tây (Trung Quốc), Tào Ngụy, Tạ An, Tạ Diễm, Tả truyện, Tấn, Tấn thư, Tề, Tống, Thái Nguyên, Sơn Tây, Trịnh Trang công, Tư Mã Đạo Tử, Tư Mã Nguyên Hiển, Tư Mã Thượng Chi, Vương Du, Vương Pháp Tuệ, 376, 396, 398.

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Vương Cung và Đạo giáo · Xem thêm »

Ân Trọng Kham

Ân Trọng Kham (chữ Hán: 殷仲堪, ? - 399), nguyên quán ở Trần quận, là đại thần, tướng lĩnh dưới thời nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Vương Cung và Ân Trọng Kham · Xem thêm »

Bắc phủ binh

Bắc phủ binh (chữ Hán: 北府兵) hay Bắc phủ quân (北府军) là đội quân do danh tướng nhà Đông Tấn là Tạ Huyền chủ trì việc thành lập, vào buổi đầu giai đoạn nắm quyền ngắn ngủi của sĩ tộc họ Tạ ở Trần Quận, sau mấy lần đổi chủ, trở thành quân đội chủ lực của Nam triều.

Mới!!: Vương Cung và Bắc phủ binh · Xem thêm »

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Mới!!: Vương Cung và Biểu tự · Xem thêm »

Cao Nhã Chi

Cao Nhã Chi (chữ Hán: 高雅之, ? – 404), tướng lĩnh Bắc phủ binh nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Vương Cung và Cao Nhã Chi · Xem thêm »

Chùa

Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.

Mới!!: Vương Cung và Chùa · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Vương Cung và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Vương Cung và Chiến Quốc · Xem thêm »

Hoàn Huyền

Hoàn Huyền (chữ Hán: 桓玄; 369-404), tự là Kính Đạo (敬道), hiệu là Linh Bảo (灵宝), là một quân phiệt thời Đông Tấn.

Mới!!: Vương Cung và Hoàn Huyền · Xem thêm »

Hoàn Xung

Hoàn Xung (chữ Hán: 桓沖, 328 – 4/4/384), tên tự là Ấu Tử, tên lúc nhỏ là Mãi Đức Lang, người Long Kháng, Tiếu Quốc, đại thần, tướng lĩnh nhà Đông Tấn, em trai của quyền thần Hoàn Ôn.

Mới!!: Vương Cung và Hoàn Xung · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Vương Cung và Hoàng hậu · Xem thêm »

Kinh Thi

Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.

Mới!!: Vương Cung và Kinh Thi · Xem thêm »

Lỗ

Lỗ có thể chỉ.

Mới!!: Vương Cung và Lỗ · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Vương Cung và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lưu Lao Chi

Lưu Lao Chi (chữ Hán: 劉牢之, ? - 402), tên tự là Đạo Kiên (道堅), nguyên quán ở huyện Bành Thành, là đại tướng dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Vương Cung và Lưu Lao Chi · Xem thêm »

Mạnh Sưởng

Mạnh Sưởng có thể là một trong các nhân vật trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Vương Cung và Mạnh Sưởng · Xem thêm »

Mộ Dung Thùy

Mộ Dung Thùy (326–396), tên tự Đạo Minh (道明), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Yên Vũ Thành Đế ((後)燕武成帝) là một đại tướng của nước Tiền Yên và sau này trở thành hoàng đế khai quốc của Hậu Yên.

Mới!!: Vương Cung và Mộ Dung Thùy · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Vương Cung và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Ngoại thích

Ngoại thích (Người thân bên ngoại) là cụm từ thường được dùng trong thời phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên dùng để chỉ những lực lượng chính trị trong triều đình phong kiến có nguồn gốc là người thân của họ ngoại nhà vua như họ hàng của hoàng hậu, hoàng thái hậu hoặc thái phi.

Mới!!: Vương Cung và Ngoại thích · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Vương Cung và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Vương Cung và Nhà Tấn · Xem thêm »

Phò mã

Phò mã (chữ Hán: 駙馬) là tước vị dành cho chồng của Công chúa, tức con rể của Hoàng đế hoặc Quốc vương.

Mới!!: Vương Cung và Phò mã · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Vương Cung và Phật giáo · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Vương Cung và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Vương Cung và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tạ An

Tượng Tạ An Tạ An (chữ Hán: 謝安, 320 - 385), tên tự là An Thạch (安石), nguyên quán ở huyện Lịch Dương, Trần quận, là nhà chính trị, quân sự lớn và đại thần dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Vương Cung và Tạ An · Xem thêm »

Tạ Diễm

Tạ Diễm (? - 400), tự Viện Độ, người Dương Hạ, Trần Quận, tướng lĩnh nhà Đông Tấn.

Mới!!: Vương Cung và Tạ Diễm · Xem thêm »

Tả truyện

nhỏ Tả truyện (tiếng Trung Quốc: 左傳; bính âm: Zuo Zhuan; Wade-Giles: Tso Chuan) hay Tả thị Xuân Thu là tác phẩm sớm nhất của Trung Quốc viết về lịch sử phản ánh giai đoạn từ năm 722 TCN đến năm 468 TCN.

Mới!!: Vương Cung và Tả truyện · Xem thêm »

Tấn

Trong khoa đo lường, tấn là đơn vị đo khối lượng thuộc hệ đo lường cổ Việt Nam, hiện nay tương đương với 1000 kilôgam, tức là một mêgagam, được sử dụng trong giao dịch thương mại ở Việt Nam.

Mới!!: Vương Cung và Tấn · Xem thêm »

Tấn thư

Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.

Mới!!: Vương Cung và Tấn thư · Xem thêm »

Tề

Tề (齊) có thể chỉ các mục từ.

Mới!!: Vương Cung và Tề · Xem thêm »

Tống

Tống có thể chỉ:.

Mới!!: Vương Cung và Tống · Xem thêm »

Thái Nguyên, Sơn Tây

Thái Nguyên là tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Vương Cung và Thái Nguyên, Sơn Tây · Xem thêm »

Trịnh Trang công

Trịnh Trang công (chữ Hán: 鄭莊公; 757 TCN – 701 TCN), tên thật là Cơ Ngụ Sinh (姬寤生), là vị vua thứ ba của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Vương Cung và Trịnh Trang công · Xem thêm »

Tư Mã Đạo Tử

Tư Mã Đạo Tử (chữ Hán: 司馬道子, 364 - 3 tháng 2 năm 403, tự là Đạo Tử (道子), là tông thất và đại thần dưới thời nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc. Xuất thân là hoàng tử của Tấn Giản Văn Đế, Tư Mã Đạo Tử được ban tước hiệu Lang Nha vương và sau đó là Cối Kê vương. Dưới thời anh trai Tấn Hiếu Vũ Đế, Tư Mã Đạo Tử lần lượt đảm nhận các chức vụ quan trọng trong triều đình như Hội Kê nội sử, Tán kị thường thị, Trung quân tướng quân, Phiêu kị tướng quân, Tư đồ, Lục thượng thư sự, thứ sử Dương châu, Giả tiết, Đô đốc trung ngoại chư quân sự... rồi Từ châu thứ sử, Thái tử thái phó... Sang đời cháu là Tấn An Đế, Tư Mã Đạo Tử nắm quyền nhiếp chính trong triều. Trong thời gian nhiếp chính, ông thường say xỉn liên miên và tin dùng gian thần, làm cho triều chính hủ bại, kết quả dẫn đến hai cuộc binh biến trong cung thất vào các năm 397 và 398, cuối cùng quyền lực lọt vào tay người con trai của ông, Tư Mã Nguyên Hiển. Đến năm 403, quân nổi loạn do Hoàn Huyền tiến vào chiếm được kinh thành Kiến Khang, Hoàn Huyền ra lệnh sát hại Tư Mã Nguyên Hiển và đày Tư Mã Đạo Tử sang quận An Thành, sau cùng ông bị thủ hạ là Đỗ Trúc Lâm đầu độc chết, thọ 39 tuổi. Sau này khi Hoàn Huyền bị dẹp tan, triều đình nhà Tấn quyết định phục hồi danh dự cho Tư Mã Đạo Tử, truy tôn ông làm Thừa tướng và ban thụy hiệu là Cối Kê Văn Hiếu vương(會稽文孝王).

Mới!!: Vương Cung và Tư Mã Đạo Tử · Xem thêm »

Tư Mã Nguyên Hiển

Tư Mã Nguyên Hiển (chữ Hán: 司馬元顯, 382 - 402), tức Cối Kê Trung thế tử, tên tự là Lãng Quân (朗君), là tông thất và đại thần chấp chính dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Vương Cung và Tư Mã Nguyên Hiển · Xem thêm »

Tư Mã Thượng Chi

Tư Mã Thượng Chi (chữ Hán: 司馬尚之, ? - 402), tức Tiều Trung vương (譙忠王), tên tự là Bá Đạo (伯道), là đại thần, tông thất nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Vương Cung và Tư Mã Thượng Chi · Xem thêm »

Vương Du

Vương Du có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Vương Cung và Vương Du · Xem thêm »

Vương Pháp Tuệ

Vương Pháp Tuệ (Chữ Hán: 王法慧, 360 - 380), nguyên quán ở huyện Tấn Dương, quận Thái Nguyên, là hoàng hậu dưới thời Tấn Hiếu Vũ Đế, là cháu gái của Ai Tĩnh Hoàng hậu Vương Mục Chi.

Mới!!: Vương Cung và Vương Pháp Tuệ · Xem thêm »

376

Năm 376 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương Cung và 376 · Xem thêm »

396

Năm 396 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương Cung và 396 · Xem thêm »

398

Năm 398 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương Cung và 398 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »