Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tam Giang Tịnh Lưu

Mục lục Tam Giang Tịnh Lưu

Tam Giang Tịnh Lưu là một khu vực bảo tồn tại tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

31 quan hệ: Biển Đông, Biển Hoa Đông, Cống Sơn, Châu Á, Dãy núi Hoành Đoạn, Dãy núi Vân Lĩnh, Dêqên (huyện), Di sản thế giới, Hổ Khiêu Hiệp, Lan Bình, Lô Thủy, Lệ Giang, Mawlamyaing, Núi tuyết Cáp Ba, Núi tuyết Mai Lý, Người Độc Long, Người Bạch, Người Lật Túc, Người Naxi, Người Nộ, Người Pumi, Phúc Cống, Sông Cửu Long, Sông Thanlwin, Shangri-La (huyện), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Thái Bình Dương, Trung Quốc, Trường Giang, Vân Nam, 2007.

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Biển Đông · Xem thêm »

Biển Hoa Đông

Biển Hoa Đông là một biển thuộc Thái Bình Dương và nằm về phía đông của Trung Quốc đại lục.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Biển Hoa Đông · Xem thêm »

Cống Sơn

Huyện tự trị dân tộc Độc Long và dân tộc Nộ Cống Sơn (贡山独龙族怒族自治县; bính âm: Gòngshān dúlóngzú nùzú Zìzhìxiàn) là một đơn vị hành chính thuộc châu tự trị dân tộc Lật Túc Nộ Giang thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Cống Sơn · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Châu Á · Xem thêm »

Dãy núi Hoành Đoạn

Dãy núi Hoành Đoạn (tiếng Trung: 横断山脉; bính âm: Héngduàn Shānmài, Hán-Việt: Hoành Đoạn sơn mạch) là một dãy núi ở Trung Quốc trong khu vực có tọa độ khoảng từ 22° tới 32°05' vĩ bắc và từ 97° tới 103° kinh đông.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Dãy núi Hoành Đoạn · Xem thêm »

Dãy núi Vân Lĩnh

Dãy núi Vân Lĩnh (Tiếng Hán: t 雲嶺, s 云岭, p Yúnlǐng, lit. "Đỉnh núi u tối") là một dãy núi có hướng Bắc nam nằm ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Dãy núi Vân Lĩnh · Xem thêm »

Dêqên (huyện)

Dêqên (Hán Việt: Đức Khâm huyện, là một huyện thuộc châu tự trị dân tộc Tạng Dêqên, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Trong tiếng Tạng, tên huyện và châu có cùng tên và chuyển tự theo bính âm Tây Tạng là "Dêqên". Tuy nhiên, trong tiếng Hán, tên châu là "Địch Khánh" (迪庆 Díqìng) và tên huyện là "Đức Khâm".

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Dêqên (huyện) · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Di sản thế giới · Xem thêm »

Hổ Khiêu Hiệp

Hổ Khiêu Hiệp (Hẻm núi Hổ Nhảy) là một hẻm núi mà đoạn sông Dương Tử chảy qua; tại đó tên gọi địa phương của con sông này là Kim Sa giang (金沙江; Jīnshā Jiāng) – nằm cách Lệ Giang 60 km về phía Bắc, trong địa phận tỉnh Vân Nam ở phía tây nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Hổ Khiêu Hiệp · Xem thêm »

Lan Bình

Huyện tự trị dân tộc Bạch và dân tộc Phổ Mễ Lan Bình (兰坪白族普米族自治县; bính âm: Lánpíng báizú pǔmǐzú Zìzhìxiàn) là một đơn vị hành chính thuộc châu tự trị dân tộc Lật Túc Nộ Giang thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Lan Bình · Xem thêm »

Lô Thủy

Lô Thủy (泸水县; bính âm: Lúshuǐ Xiàn) là một huyện thuộc châu tự trị dân tộc Lật Túc Nộ Giang thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Lô Thủy · Xem thêm »

Lệ Giang

Lệ Giang (tiếng Trung Quốc: 丽江 Lìjiāng) là một đơn vị hành chính cấp địa khu của tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, bao gồm cả khu vực thành thị lẫn nông thôn, với tên đầy đủ là Lệ Giang thị tức thành phố trực thuộc tỉnh Lệ Giang.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Lệ Giang · Xem thêm »

Mawlamyaing

Mawlamyine (còn gọi là Mawlamyaing; မတ်မလီု), tên cũ Moulmein, là một thành phố của Myanmar, cách Yangon 300 km về phía đông nam và cách Thaton 70 km về phía nam, nằm ngay cửa sông Thanlwin (Salween).

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Mawlamyaing · Xem thêm »

Núi tuyết Cáp Ba

Cáp Ba Tuyết Sơn là một ngọn núi nằm ở phía tây bắc của Hổ Khiêu Hiệp, một phần của khu bảo tồn Tam Giang Tịnh Lưu nằm ở Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Núi tuyết Cáp Ba · Xem thêm »

Núi tuyết Mai Lý

Núi tuyết Mai Lý (梅里雪山 - Mai Lý tuyết sơn / Meili Xue Shan) là một dãy núi ở Khu tự trị dân tộc Tạng Địch Khánh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Núi tuyết Mai Lý · Xem thêm »

Người Độc Long

người Độc Long (hay Drung hoặc Dulong) (Giản thể: 独龙族, Phồn thể: 獨龍族, Bính âm: Dúlóngzú; endonym: tɯɹɯŋ) là một trong 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Dân số của dân tộc này có khoảng 6.000 tại Châu tự trị dân tộc Lật Túc Nộ Giang ở tỉnh Vân Nam, tại thung lũng Độc Long. 600 người khác sinh sống phía đông thung lũng Độc Long, sống tại các vùng đồi núi phía trên Nộ Giang (Sông Salween)ở phía bắc Cống Sơn. Người Độc Long nói tiếng Độc Long, một ngôn ngữ thuộc Ngữ hệ Hán-Tạng. Ngôn ngữ của họ không có chữ viết. Mặc dù một số người Độc Long đã cải sang Thiên Chúa giáo, phần lớn dân tộc này vẫn tin vào tín ngưỡng thuyết vật linh của mình, cho rằng tất cả mọi sự vật đều có linh hồn.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Người Độc Long · Xem thêm »

Người Bạch

Người Bạch (chữ Hán: 白族), xưa còn được gọi là Dân Gia (民家), là một trong 56 dân tộc được Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chính thức công nhận.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Người Bạch · Xem thêm »

Người Lật Túc

Người Lisu hay Người Lật Túc (လီဆူးလူမျိုး,; 族, Lìsù zú; ลีสู่) là một dân tộc thuộc Nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến, dân tộc này cư trú tại các khu vực đồi núi của Myanma, Tây nam Trung Quốc, Thái Lan và bang Arunachal Pradesh của Ấn Đ. Khoảng 730.000 người thuộc dân tộc này sống tại các địa khu Lệ Giang, Bảo Sơn, Châu tự trị dân tộc Lật Túc Nộ Giang, Châu tự trị dân tộc Tạng Diqing và Châu tự trị dân tộc Thái và dân tộc thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Người Lật Túc · Xem thêm »

Người Naxi

Một ngôi làng Naxi gần Lệ Giang Người Naxi hay người Nakhi (theo tên tự gọi: ¹na²khi), hay người Nạp Tây (Giản thể: 纳西族, Phồn thể: 納西族, Bính âm:Nàxī zú, Hán Việt: Nạp Tây tộc) là một dân tộc cư trú chủ yếu ở đông nam vùng núi Himalaya ở tây bắc Vân Nam, cũng như tây nam Tứ Xuyên.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Người Naxi · Xem thêm »

Người Nộ

Dân tộc Nộ (Hán Việt: Nộ tộc) là một trong 56 dân tộc được công nhận tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Người Nộ · Xem thêm »

Người Pumi

Người Pumi (cũng gọi là Primi) (Hán Việt: Phổ Mễ tộc, tên tự gọi) là một nhóm dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Người Pumi · Xem thêm »

Phúc Cống

Phúc Cống (福贡县; bính âm: Fúgòng Xiàn) là một huyện thuộc châu tự trị dân tộc Lật Túc Nộ Giang thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Phúc Cống · Xem thêm »

Sông Cửu Long

Sông Mê Kông Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang (chữ Hán: 九龍江), là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ của Việt Nam.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Sông Cửu Long · Xem thêm »

Sông Thanlwin

Dòng chảy của sông ThanlwinSông Thanlwin (tên cũ dùng trước năm 1991 là sông Salween) là một dòng sông lớn của châu Á chảy qua các nước Trung Quốc, Myanma, Thái Lan.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Sông Thanlwin · Xem thêm »

Shangri-La (huyện)

Shangri-La (Hán Việt: Hương Cách Lý Lạp huyện) là một huyện thuộc châu tự trị dân tộc Tạng Dêqên ở tây bắc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Shangri-La (huyện) · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Trường Giang · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và Vân Nam · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Tam Giang Tịnh Lưu và 2007 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Vũng Tam Giang.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »