Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Văn miếu Xích Đằng

Mục lục Văn miếu Xích Đằng

Văn miếu Xích Đằng hay còn gọi là Văn miếu Hưng Yên là một di tích quan trọng trong quần thể di tích Phố Hiến.

24 quan hệ: Đồng Khánh, Bảo Đại, Bắc Kỳ, Bia (kiến trúc), Cách mạng Tháng Tám, Câu đối, Chu Văn An, Hán, Hưng Yên, Hưng Yên (thành phố), Khổng Tử, Khoái Châu, Kim Động, Lam Sơn, thành phố Hưng Yên, Lê Như Hổ, Minh Mạng, Nguyễn Kỳ, Phù Cừ, Phố Hiến, Thái Bình, Tiên Hưng, Trấn Sơn Nam, Văn miếu, Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Đồng Khánh

Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2 năm 1864 – 28 tháng 1 năm 1889), tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Thị (阮福膺豉) và Nguyễn Phúc Ưng Đường (阮福膺禟, lên ngôi lấy tên là Nguyễn Phúc Biện (阮福昪), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, tại vị từ năm 1885 đến 1889. Đồng Khánh nguyên là con nuôi của vua Tự Đức. Năm 1885, sau khi triều đình Huế bị thất bại trước quân đội Pháp trong trận Kinh Thành Huế, vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết bỏ chạy ra Quảng Trị, người Pháp đã lập ông lên làm vua, lập ra chính quyền Nam triều bù nhìn dưới sự Bảo hộ của Pháp. Trong thời gian trị vì của ông, thực dân Pháp bắt đầu những công việc đầu tiên để thiết lập nền đô hộ kéo dài hơn 60 năm ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, trong khi triều đình Huế tỏ thái độ thần phục và hòa hoãn, không dám gây xích mích với người Pháp. Đồng Khánh chủ trương tiếp thu nền văn minh Pháp, dùng các mặt hàng Tây phương và từng được người Pháp trao tặng Huân chương Bắc đẩu Bội tinh. Cũng vì nguyên do đó mà các sử sách của Việt Nam sau thời Nguyễn thường đánh giá ông như một ông vua phản động, vì quyền lợi của riêng mình mà cam tâm làm bù nhìn, tay sai cho ngoại bang. Đầu năm 1889, Đồng Khánh nhuốm bệnh nặng và qua đời khi còn khá trẻ, chỉ trị vì được 4 năm, miếu hiệu là Nguyễn Cảnh Tông (阮景宗)Đại Nam thực lục, tập 9, trang 542 (bản điện tử). Kế nhiệm ông là vua Thành Thái.

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Đồng Khánh · Xem thêm »

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Bảo Đại · Xem thêm »

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Bắc Kỳ · Xem thêm »

Bia (kiến trúc)

Văn Miếu, Hà Nội Nhà bia Khiêm Lăng, Huế với tấm bia lớn nhất Việt Nam Bia là vật dạng phiến dẹp có mặt phẳng thường là bằng đá, kim loại hay gỗ, kích thước thường có chiều cao lớn hơn bề ngang, dựng lên để kỷ niệm một nhân vật hay sự việc.

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Bia (kiến trúc) · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Cách mạng Tháng Tám · Xem thêm »

Câu đối

Câu đối thuộc thể loại văn biền ngẫu, gồm hai vế đối nhau nhằm biểu thị một ý chí, quan điểm, tình cảm của tác giả trước một hiện tượng, một sự việc nào đó trong đời sống xã hội.

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Câu đối · Xem thêm »

Chu Văn An

Chu Văn An (1292–1370), tên thật là Chu An, hiệu là Tiều Ẩn (樵隱), tên chữ là Linh Triệt (靈徹), là một nhà giáo, thầy thuốc, quan viên Đại Việt cuối thời Trần, được phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi là Chu Văn An.

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Chu Văn An · Xem thêm »

Hán

Hán có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Hán · Xem thêm »

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Hưng Yên · Xem thêm »

Hưng Yên (thành phố)

Thành phố Hưng Yên là tỉnh lỵ của tỉnh Hưng Yên.

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Hưng Yên (thành phố) · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Khổng Tử · Xem thêm »

Khoái Châu

Khoái Châu là một huyện phía tây tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Khoái Châu · Xem thêm »

Kim Động

Kim Động là huyện nằm ở rìa phía Tây Tây Nam của tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Kim Động · Xem thêm »

Lam Sơn, thành phố Hưng Yên

Lam Sơn là một phường thuộc thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Lam Sơn, thành phố Hưng Yên · Xem thêm »

Lê Như Hổ

Lê Như Hổ sinh năm 1511 mất năm 1581 tại làng Tiên Châu, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, nay là thôn Lê Như Hổ, xã Hồng Nam, thị xã Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên.

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Lê Như Hổ · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Minh Mạng · Xem thêm »

Nguyễn Kỳ

Nguyễn Kỳ (chữ Hán: 阮琦; 1518 - ?), người làng Bình Dân, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu, trấn Sơn Nam Hạ (nay là huyện Khoái Châu, Hưng Yên).

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Nguyễn Kỳ · Xem thêm »

Phù Cừ

Phù Cừ là huyện đông nam của tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Phù Cừ · Xem thêm »

Phố Hiến

Nghi môn Văn miếu Xích Đằng Phố Hiến (chữ Nôm: 舖憲) là một địa danh lịch sử ở thành phố Hưng Yên.

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Phố Hiến · Xem thêm »

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Thái Bình · Xem thêm »

Tiên Hưng

Tiên Hưng có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Tiên Hưng · Xem thêm »

Trấn Sơn Nam

Vị trí xứ Sơn Nam (màu xanh đậm) trong tứ trấn Thăng Long Trấn Sơn Nam hay xứ Sơn Nam hay là vùng đất phía nam Thăng Long từ thời nhà Lê sơ đến nhà Nguyễn.

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Trấn Sơn Nam · Xem thêm »

Văn miếu

Văn miếu (chữ Hán: 文廟), tên ở dạng đầy đủ là Văn Tuyên Vương miếu (文宣王廟), còn được gọi là Khổng miếu (孔廟) hoặc Phu tử miếu (夫子廟), là miếu thờ Khổng Tử tại các nước Á Đông như Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên,...

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Văn miếu · Xem thêm »

Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Sơ đồ kiến trúc quần thể ''Văn Miếu - Quốc Tử Giám'' ngày nay Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long.

Mới!!: Văn miếu Xích Đằng và Văn Miếu - Quốc Tử Giám · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Văn Miếu Xích Đằng, Văn miếu Hưng Yên.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »