Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vành đai Sao Mộc

Mục lục Vành đai Sao Mộc

Phác họa hệ thống vành đai Sao Mộc với bốn vành chủ yếu. Để đơn giản, Metis và Adrastea được vẽ có chung quỹ đạo với nhau. Xung quanh Sao Mộc có một hệ thống các vành đai gọi là vành đai Sao Mộc.

20 quan hệ: Adrastea (vệ tinh), Amalthea (vệ tinh), Bụi, Galileo (tàu vũ trụ), Hệ Mặt Trời, Himalia (vệ tinh), Kính viễn vọng, Kính viễn vọng không gian Hubble, Metis (vệ tinh), Micrômét, New Horizons, Sao Mộc, Thebe (vệ tinh), Tia hồng ngoại, Trái Đất, Vành đai hành tinh, Vành đai Sao Thổ, Vành đai Sao Thiên Vương, Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, Voyager 1.

Adrastea (vệ tinh)

Adrastea (phiên âm tiếng Anh:; tiếng Hy Lạp: Αδράστεια), còn được biết đến với tên gọi Jupiter XV (Jupiter có nghĩa Sao Mộc trong tiếng Anh), là vệ tinh thứ hai theo thứ tự từ trong ra ngoài và cũng là vệ tinh nhỏ nhất trong 4 vệ tinh thuộc nhóm Amalthea của Sao Mộc.

Mới!!: Vành đai Sao Mộc và Adrastea (vệ tinh) · Xem thêm »

Amalthea (vệ tinh)

Amalthea (hoặc trong tiếng Hy Lạp là Αμάλθεια) là vệ tinh thứ ba của Sao Mộc theo thứ tự khoảng cách từ hành tinh này.

Mới!!: Vành đai Sao Mộc và Amalthea (vệ tinh) · Xem thêm »

Bụi

Bụi là tên chung cho các hạt chất rắn có đường kính nhỏ cỡ vài micrômét đến nửa milimét, tự lắng xuống theo trọng lượng của chúng nhưng vẫn có thể lơ lửng trong không khí một thời gian sau.

Mới!!: Vành đai Sao Mộc và Bụi · Xem thêm »

Galileo (tàu vũ trụ)

''Galileo'' và Inertial Upper Stage chuẩn bị được lắp vào tàu con thoi Space Shuttle Atlantis trong phi vụ STS-34. ''Galileo'' và Inertial Upper Stage trong không gian Bốn vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc chụp từ ''Galileo'' ''Galileo'' captures a dynamic eruption at Tvashtar Catena, a chain of volcanic bowls on Jupiter's moon Io Galileo là tàu vũ trụ tự động của NASA gửi đến thăm dò và nghiên cứu hành tinh khổng lồ Sao Mộc và các vệ tinh của nó.

Mới!!: Vành đai Sao Mộc và Galileo (tàu vũ trụ) · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Vành đai Sao Mộc và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Himalia (vệ tinh)

Himalia (hy-MAY-lee-ə hoặc hi-MAH-lee-ə) là vệ tinh dị hình lớn nhất của Sao Mộc.

Mới!!: Vành đai Sao Mộc và Himalia (vệ tinh) · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Vành đai Sao Mộc và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Mới!!: Vành đai Sao Mộc và Kính viễn vọng không gian Hubble · Xem thêm »

Metis (vệ tinh)

Hình Metis từ tàu ''Galileo'' Metis (phiên âm tiếng Anh:; tiếng Hy Lạp: Μήτις), còn biết đến với tên gọi: Jupiter XVI (Jupiter có nghĩa là Sao Mộc trong tiếng Anh), là một trong những vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc.

Mới!!: Vành đai Sao Mộc và Metis (vệ tinh) · Xem thêm »

Micrômét

Một micrômét (viết tắt là µm) là một khoảng cách bằng một phần triệu mét.

Mới!!: Vành đai Sao Mộc và Micrômét · Xem thêm »

New Horizons

New Horizons là phi thuyền thăm dò không gian tự động được cơ quan hàng không vũ trụ NASA phóng lên vũ trụ vào năm 2006.

Mới!!: Vành đai Sao Mộc và New Horizons · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Vành đai Sao Mộc và Sao Mộc · Xem thêm »

Thebe (vệ tinh)

Thebe (THEE-bee) còn được biết với cái tên, là vệ tinh thứ tư trong số các vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc tính từ khoảng cách với hành tinh.

Mới!!: Vành đai Sao Mộc và Thebe (vệ tinh) · Xem thêm »

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn ánh sáng khả kiến nhưng ngắn hơn tia bức xạ vi ba.

Mới!!: Vành đai Sao Mộc và Tia hồng ngoại · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Vành đai Sao Mộc và Trái Đất · Xem thêm »

Vành đai hành tinh

Vành đai hành tinh là vành đai bụi vũ trụ và các vật thể nhỏ khác nằm trên quỹ đạo xung quanh hành tinh trong một vùng mỏng hình đĩa.

Mới!!: Vành đai Sao Mộc và Vành đai hành tinh · Xem thêm »

Vành đai Sao Thổ

Vành G, là Trái Đất. Bức ảnh mô phỏng sử dụng màu sắc để biểu diễn sự che lấp radio-một phương pháp để suy ra kích cỡ các hạt trong vành đai. Vành đai Sao Thổ là hệ vành đai hành tinh mở rộng nhất trong mọi hành tinh của hệ Mặt Trời.

Mới!!: Vành đai Sao Mộc và Vành đai Sao Thổ · Xem thêm »

Vành đai Sao Thiên Vương

Sơ đồ hệ thống vệ tinh - vành đai của Sao Thiên Vương. Các đường dày thể hiện vành đai; các đường đứt khúc thể hiện quỹ đạo các vệ tinh. Sao Thiên Vương có một hệ thống các vành đai.

Mới!!: Vành đai Sao Mộc và Vành đai Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc

Sao Mộc và bốn vệ tinh lớn nhất của nó Đến năm tháng 6 năm 2017 đã có 69 vệ tinh của Sao Mộc được khám phá và được chia ra làm 7 nhóm.

Mới!!: Vành đai Sao Mộc và Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc · Xem thêm »

Voyager 1

Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.

Mới!!: Vành đai Sao Mộc và Voyager 1 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Vành đai của Sao Mộc.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »