Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Uraeus

Mục lục Uraeus

Mặt nạ bằng vàng của Tutankhamun có gắn biểu tượng uraeus. Hình ảnh nữ thần Wadjet (rắn hổ) và Nekhbet (kền kền) tượng trưng cho sự thống nhất của Ai Cập Uraeus (tiếng Hy Lạp: οὐραῖος (ouraîos), "Trên đuôi của nó"; tiếng Ai Cập: jʿr.t (iaret), "Rắn hổ mang ngẩng đầu") là hình ảnh cách điệu của một con rắn hổ mang đang ngẩng cao đầu, được sử dụng như một biểu tượng của vương quyền, hoàng gia và thần thánh trong văn hóa Ai Cập cổ đại và thường được gắn trên vương miện của các pharaon.

31 quan hệ: Ai Cập cổ đại, Bastet, Carnelian, Châu thổ sông Nin, Hathor, Hạ Ai Cập, Horus, Isis, Kim tự tháp Senusret II, Nekhbet, Ngọc lam, Ngọc lưu ly, Người Hy Lạp, Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại, Osiris, Phiến đá Rosetta, Ptolemaios V Epiphanes, Rắn hổ mang, Sekhmet, Senusret II, Set (thần thoại), Thần Ra, Thiên niên kỷ 3 TCN, Thượng Ai Cập, Tiếng Ai Cập, Tiếng Hy Lạp, Tutankhamun, Viện bảo tàng Ai Cập, Vương miện, Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập, Wadjet.

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Uraeus và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Bastet

Bastet (Baast, Ubaste, hay Baset) là một trong những vị thần được người dân Ai Cập cổ đại tôn sùng nhất, mang hình dáng một người phụ nữ có cái đầu mèo.

Mới!!: Uraeus và Bastet · Xem thêm »

Carnelian

Carnelian (hay cornelian) là một loại khoáng vật có màu nâu-đỏ, được xem là một loại đá bán quý.

Mới!!: Uraeus và Carnelian · Xem thêm »

Châu thổ sông Nin

Châu thổ sông Nin (دلتا النيل) là một châu thổ ở phía bắc Ai Cập (Hạ Ai Cập), nơi con sông mở rộng và đổ ra Địa Trung Hải.

Mới!!: Uraeus và Châu thổ sông Nin · Xem thêm »

Hathor

Hathor là một nữ thần của người Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Uraeus và Hathor · Xem thêm »

Hạ Ai Cập

Hạ Ai Cập (tiếng Ả Rập: الدلتا‎ al-Diltā) là phần cực bắc nhất của Ai Cập.

Mới!!: Uraeus và Hạ Ai Cập · Xem thêm »

Horus

Horus là tên một vị thần cổ đại quan trọng nhất trong Thần thoại Ai Cập.

Mới!!: Uraeus và Horus · Xem thêm »

Isis

Isis (hay Aset, Ast, Iset, Uset) là một trong những vị thần lâu đời nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Uraeus và Isis · Xem thêm »

Kim tự tháp Senusret II

Kim tự tháp Senusret II, còn gọi là "Senusret tỏa sáng", là một phức hợp kim tự tháp được xây dựng tại El Lahun (tỉnh Faiyum ngày nay) dành cho pharaon Senusret II, vua của Vương triều thứ 12.

Mới!!: Uraeus và Kim tự tháp Senusret II · Xem thêm »

Nekhbet

Nữ thần Nekhbet với biểu tượng ''shen'' và cọng lông Ma'atNekhbet (hay Nekhebet, Nechbet) là nữ thần trong thần thoại Ai Cập cổ đại, người bảo trợ cho vùng Thượng Ai Cập.

Mới!!: Uraeus và Nekhbet · Xem thêm »

Ngọc lam

Ngọc lam là một khoáng chất phốt phát ngậm nước của nhôm và đồng, có công thức hóa học là CuAl6(PO4)4(OH)8.5H2O, có màu từ xanh nước biển ngả sang xanh lá cây, không trong suốt.

Mới!!: Uraeus và Ngọc lam · Xem thêm »

Ngọc lưu ly

Lapis lazuli, hay ngọc lapis, ngọc lưu ly, là một đá biến chất màu xanh lam được sử dụng như một viên đá bán quý được đánh giá cao từ thời cổ đại vì màu sắc rực rỡ của nó.

Mới!!: Uraeus và Ngọc lưu ly · Xem thêm »

Người Hy Lạp

Không có mô tả.

Mới!!: Uraeus và Người Hy Lạp · Xem thêm »

Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Tôn giáo Ai Cập cổ đại là một tôn giáo đa thần.

Mới!!: Uraeus và Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Osiris

Osiris (/ɔʊˈsaɪrɪs /,trong tiếng Hy Lạp Ὄσιρις còn gọi là Usiris; các tên khác dịch từ tiếng Ai Cập là Asar, Asari, Aser, Ausar, Ausir, Wesir, Usir, Usire và Ausare) là một vị thần trong bộ 9 vĩ đại của Heliopolis trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Uraeus và Osiris · Xem thêm »

Phiến đá Rosetta

Phiến đá Rosetta (tiếng Anh: Rosetta Stone) là một tấm bia Ai Cập cổ đại làm bằng đá granodiorite có khắc một sắc lệnh ban hành ở Memphis năm 196 TCN nhân danh nhà vua Ptolemy V. Sắc lệnh này được viết bằng ba loại chữ: trên cùng là chữ tượng hình Ai Cập Cổ đại, ở giữa là ký tự Demotic và dưới cùng là tiếng Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Uraeus và Phiến đá Rosetta · Xem thêm »

Ptolemaios V Epiphanes

Ptolemaios V Epiphanes (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Ἐπιφανής, Ptolemaĩos Epiphanes, trị vì 204-181 TCN), con của vua Ptolemy IV Philopator và Arsinoe III của Ai Cập, ông là vị vua thứ năm của triều đại Ptolemaios.

Mới!!: Uraeus và Ptolemaios V Epiphanes · Xem thêm »

Rắn hổ mang

Rắn hổ mang (danh pháp khoa học: Naja atra) là một loài rắn thuộc Họ Rắn hổ (Elapidae).

Mới!!: Uraeus và Rắn hổ mang · Xem thêm »

Sekhmet

Sekhmet (cũng viết là Sachmis, Sakhmet, Sekhet, hoặc Sakhet) là một nữ thần chiến tranh của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Uraeus và Sekhmet · Xem thêm »

Senusret II

Khakeperre Senusret II là vị pharaon thứ tư thuộc Vương triều thứ Mười hai của Ai Cập.

Mới!!: Uraeus và Senusret II · Xem thêm »

Set (thần thoại)

Set (Sutekh, Setekh hay Seth) là một trong 9 vị thần tối cao của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Uraeus và Set (thần thoại) · Xem thêm »

Thần Ra

Ra hay Re (hoặc; Rꜥ) là Thần mặt trời theo văn hóa Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Uraeus và Thần Ra · Xem thêm »

Thiên niên kỷ 3 TCN

Không có mô tả.

Mới!!: Uraeus và Thiên niên kỷ 3 TCN · Xem thêm »

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Mới!!: Uraeus và Thượng Ai Cập · Xem thêm »

Tiếng Ai Cập

Tiếng Ai Cập là ngôn ngữ của Ai Cập cổ đại, thuộc ngữ hệ Phi-Á. Ngôn ngữ này được ghi nhận qua một thời kỳ rất dài, từ thời tiếng Ai Cập Cổ thời (trung kỳ thiên niên kỷ 3 TCN, Cổ Vương quốc Ai Cập).

Mới!!: Uraeus và Tiếng Ai Cập · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Uraeus và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tutankhamun

Tutankhamun (có thể viết bằng một trong hai cách với Tutenkh-, -amen, -amon) là một pharaon Ai Cập thuộc Vương triều thứ 18 (trị vì vào khoảng năm 1332-1323 TCN theo bảng niên đại quy ước), trong giai đoạn Tân Vương quốc của Lịch sử Ai Cập.

Mới!!: Uraeus và Tutankhamun · Xem thêm »

Viện bảo tàng Ai Cập

Bảo tàng Ai Cập hay Bảo tàng Cairo (tiếng Anh: Museum of Egyptian; tiếng Ả Rập:المتحف المصري) là một viện bảo tàng ở thành phố Cairo, là nơi trưng bày một bộ sưu tập khổng lồ các di vật về thời kỳ Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Uraeus và Viện bảo tàng Ai Cập · Xem thêm »

Vương miện

Vương miện nhà Nguyễn Vương miện kiểu châu Âu Vương miện hay mũ miện là một chiếc mũ đội đầu tượng trưng cho một hình thức hay biểu tượng truyền thống của nhà vua, Hoàng đế, Giáo hoàng hay một vị thần thánh, trong đó vương miện truyền thống đại diện cho quyền lực, tính hợp pháp, sự bất tử, sự công bình, chiến thắng, sự tái sinh, danh dự và vinh quang của người đội nó.

Mới!!: Uraeus và Vương miện · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập

Vương triều thứ Mười hai của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XII) là một vương triều thuộc thời kỳ Trung Vương quốc, bắt đầu từ năm 1991 đến năm 1802 trước Công nguyên.

Mới!!: Uraeus và Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Wadjet

đền thờ Luxor. Wadjet (tiếng Hy Lạp: Uto, Buto) là một nữ thần của người Ai Cập cổ đại, người bảo trợ cho Hạ Ai Cập.

Mới!!: Uraeus và Wadjet · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »