Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vu-lan

Mục lục Vu-lan

Vu lan (chữ Hán: 盂蘭, bính âm: Zhōngyuán Jié; sa. ullambana), còn được hiểu là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông) và phong tục Trung Hoa.

65 quan hệ: Đông Á, Đại thừa, Đạo giáo, Đồ mã, Địa ngục, Âm lịch, Bính âm Hán ngữ, Bông hồng cài áo, Bỏng ngô, Bố thí, Bồ Tát, Bia, Cúng cô hồn, Cháo, Chè lam Phủ Quảng, Chùa, Chợ Lớn, Chữ Hán, Diwali, Gạo, Giấy, Hồng (màu), Hiếu, Hiếu thảo, Lễ Các Đẳng, Ma đói, Mạnh Tử (sách), Mục Kiền Liên, Muối ăn, Ngày của Mẹ, Nghiệp (Phật giáo), Người Hán, Nhật Bản, Nước uống, Pháp (Phật giáo), Phép thuật (định hướng), Phóng sinh, Phật, Phật giáo, Phong tục, Quy Nhơn, Rượu, Tì-kheo, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tết Trùng cửu, Từ Hán-Việt, Từ thiện, Tăng đoàn, Thanh minh, ..., Thích Nhất Hạnh, Thiền sư, Thuyền nhân Việt Nam, Tiếng Phạn, Tiểu bộ kinh, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Vàng (màu), Vu-lan, Xanh lam, 10 tháng 8, 11 tháng 8, 15 tháng 7, 5 tháng 8, 8 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (15 hơn) »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Vu-lan và Đông Á · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Vu-lan và Đại thừa · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Vu-lan và Đạo giáo · Xem thêm »

Đồ mã

Tờ 100 đô của "ngân hàng địa phủ" Tờ 100.000 đồng của "ngân hàng địa phủ" Hóa vàng Tiền âm phủ (còn gọi là tiền địa phủ, tiền vàng bạc, Tiền vàng mã) là một loại giấy kích thước và trang trí giống (hoặc gần giống) như giấy bạc thật, được dùng để cúng bái trong các dịp ma chay, đám giỗ, cúng kiến, làm lễ chùa.v.v...

Mới!!: Vu-lan và Đồ mã · Xem thêm »

Địa ngục

Tranh minh họa thời Trung cổ về địa ngục trong cuốn sách viết tay Hortus deliciarum của Herrad của Landsberg (khoảng 1180) Địa ngục là một địa danh siêu nhiên được nhắc đến trong nhiều nền văn minh và tôn giáo.

Mới!!: Vu-lan và Địa ngục · Xem thêm »

Âm lịch

Âm lịch là loại lịch dựa trên các chu kỳ của tuần trăng.

Mới!!: Vu-lan và Âm lịch · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Vu-lan và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Bông hồng cài áo

"Bông hồng cài áo" là tên đoạn văn viết về mẹ của Thích Nhất Hạnh và cũng là tên một ca khúc do nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ sáng tác trong thập niên 1960, lấy ý từ bài viết trên.

Mới!!: Vu-lan và Bông hồng cài áo · Xem thêm »

Bỏng ngô

Bỏng ngô Bỏng ngô hay bắp rang là một dạng thức ăn vặt được làm từ ngô (bắp) bằng cách rang những hạt bắp và các hạt nổ bung ra khi tiếp xúc với nhiệt độ cao kết hợp với những tiếng nổ nhẹ phát ra.

Mới!!: Vu-lan và Bỏng ngô · Xem thêm »

Bố thí

Các tăng sĩ khất thực tại Luang Prabang, Lào Người dân bố thí các tiểu tăng tại Thái Lan Bố thí (zh. 布施, sa., pi. dāna) hành động hiến tặng vật chất, năng lực hoặc trí huệ cho người khác.

Mới!!: Vu-lan và Bố thí · Xem thêm »

Bồ Tát

Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh. 覺有情), hoặc Đại sĩ (zh. 大士).

Mới!!: Vu-lan và Bồ Tát · Xem thêm »

Bia

Trong tiếng Việt, bia có thể là.

Mới!!: Vu-lan và Bia · Xem thêm »

Cúng cô hồn

Cúng cô hồn, cúng vong linh là một hoạt động tâm linh tương đối phổ biến tại Trung Quốc, Việt Nam với việc thực hiện các nghi thức cúng tế cho các cô hồn, thường là vào tháng Bảy âm lịch, trong dịp lễ Tết Trung Nguyên (Vu-lan).

Mới!!: Vu-lan và Cúng cô hồn · Xem thêm »

Cháo

Cháo Cháo là một món ăn chủ yếu dùng gạo và nước khi nấu của nhiều dân tộc tại Đông Á và Đông Nam Á. Đối với người Việt cháo là một trong hai món ăn thường ngày nhất: cơm và cháo.

Mới!!: Vu-lan và Cháo · Xem thêm »

Chè lam Phủ Quảng

Chè lam Phủ Quảng là món chè lam đặc sản của khu vực huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Vu-lan và Chè lam Phủ Quảng · Xem thêm »

Chùa

Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.

Mới!!: Vu-lan và Chùa · Xem thêm »

Chợ Lớn

Chợ Bình Tây là ngôi chợ lớn nhất ở Chợ Lớn Chợ Lớn (chữ Hán: 堤岸; âm Hán-Việt: Đê Ngạn; âm Quảng Đông: Thày Ngòn), là tên của khu vực đông người Hoa sinh sống nằm ven kênh Tẻ trải dài từ Quận 5 và Quận 6 ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Vu-lan và Chợ Lớn · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Vu-lan và Chữ Hán · Xem thêm »

Diwali

Pháo bông và đèn hoa lễ Diwali tại Amritsar Diwali hay Dīpāvali (tiếng Sanskrit nghĩa là một dãy đèn) là một lễ hội quan trọng trong văn hóa Ấn Độ Giáo. Người dân Ấn Độ và Nepal cũng như tại các cộng đồng Ấn giáo khác trên thế giới ăn mừng lễ Diwali vào đêm 13 kỳ trăng khuyết (tức đêm 28) của tháng Ashwin cho tới ngày thứ hai của tháng Kartika trong lịch Ấn Độ. Đây còn được gọi là Lễ hội ánh sáng vì mọi người có phong tục thắp đèn dầu bấc vải (gọi là dipa) để ăn mừng chiến thắng của thần Krishna trước Narakasura, biểu tượng cho chiến thắng của các thiện trước cái ác. Lễ hội cũng đóng vai trò quan trọng trong Phật giáo, đạo Sikh và đạo Jain. Diwali hay Divali (còn được gọi là Deepavali và "Lễ hội đèn") là một lễ hội Hindu cổ đại cử hành vào mùa thu hàng năm.The New Oxford Dictionary of English (1998) ISBN 0-19-861263-X – p.540 "Diwali /dɪwɑːli/ (also Divali) noun a Hindu festival with lights...". Các lễ hội tâm linh có nghĩa là chiến thắng của ánh sáng trước bóng đêm. Hinduism Today (2012)Jean Mead, How and why Do Hindus Celebrate Divali?, ISBN 978-0-237-534-127 Việc chuẩn bị lễ hội và nghi lễ thường kéo dài trong một thời gian kéo dài năm ngày, nhưng ban đêm lễ hội chính của Diwali trùng với tối nhất, đêm trăng mới của tháng Kartika Hindu Âm dương. Trong lịch Gregorian, Diwali rơi từ giữa tháng mười đến giữa tháng mười một. Trước khi tới đêm Diwali, người dân phải làm sạch, cải tạo và trang trí nhà cửa và văn phòng của họ. Vào đêm Diwali, người Ấn Độ giáo mặc những bộ quần áo mới hay bộ quần áo tốt nhất của họ, thắp sáng lên Diyas (đèn và nến) bên trong và bên ngoài nhà của họ, tham gia puja gia đình (cầu nguyện) thường để Lakshmi - nữ thần của sự giàu có và thịnh vượng. Sau puja, pháo hoa sẽ được bắn, sau đó một bữa tiệc gia đình bao gồm Mithai (kẹo), và trao đổi quà tặng giữa gia đình và bạn bè thân thiết. Diwali cũng đánh dấu một giai đoạn mua sắm lớn ở các quốc gia nơi nó được tổ chức. Devita Saraf, The Wall Street Journal (August 2010) Diwali là một lễ hội quan trọng đối với người theo đạo Hindu. Tên của ngày lễ hội cũng như các nghi lễ của Diwali khác nhau đáng kể giữa người Hindu, dựa trên các khu vực của Ấn Độ. Ở nhiều vùng của Ấn Độ, các lễ hội bắt đầu với Dhanteras, tiếp theo là Naraka Chaturdasi vào ngày thứ hai, Diwali vào ngày thứ ba, Diwali Padva dành riêng cho mối quan hệ vợ chồng vào ngày thứ tư, và lễ hội kết thúc với Bhau-beej dành riêng cho tình anh chị em vào ngày thứ năm. Dhanteras thường rơi vào mười tám ngày sau Dussehra. Cùng đêm mà người Hindu mừng Diwali, Kỳ Na Giáo cử hành một lễ hội của ánh sáng để đánh dấu sự thành tựu moksha bởi Mahavira, và người theo đạo Sikh làm lễ hội Bandi Chhor Divas. Diwali là một ngày lễ chính thức ở Ấn Độ, Nepal, Sri Lanka, Myanmar, Mauritius, Guyana, Trinidad và Tobago, Suriname, Malaysia, Singapore, Fiji và Pakistan.

Mới!!: Vu-lan và Diwali · Xem thêm »

Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Mới!!: Vu-lan và Gạo · Xem thêm »

Giấy

Một số mẫu giấy màu Một tờ giấy vẽ Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.

Mới!!: Vu-lan và Giấy · Xem thêm »

Hồng (màu)

Màu hồng là màu sắc đa số người cảm nhận khi nhìn vào hình bên.

Mới!!: Vu-lan và Hồng (màu) · Xem thêm »

Hiếu

Hiếu có thể là.

Mới!!: Vu-lan và Hiếu · Xem thêm »

Hiếu thảo

Tống Vua Thuấn bị cha và mẹ ghẻ bạc đãi nhưng vẫn hiếu thảo. Điều đó làm cảm động bầu trời, và Trời gửi con voi của mình đến để giúp vua khi cày và các loài chim đến giúp nhổ cỏ dại. Tranh vẽ của Utagawa Kuniyoshi (歌川国芳; 1798 - 1861) Một hình vẽ trong Nhị Thập Tứ Hiếu, ấn bản 1846 Trong triết học Nho giáo, lòng hiếu thảo là một đức tính tôn trọng cha mẹ và tổ tiên của mình.

Mới!!: Vu-lan và Hiếu thảo · Xem thêm »

Lễ Các Đẳng

Lễ Các Đẳng (hay Lễ Các Đẳng Linh hồn) là một ngày lễ tưởng nhớ các tín hữu đã qua đời.

Mới!!: Vu-lan và Lễ Các Đẳng · Xem thêm »

Ma đói

Phẩm vật cúng cô hồn vào rắm tháng 7 âm lịch tại Singapore Ma đói hoặc cô hồn, vong linh hoặc còn biết đến với tên gọi ngạ quỷ hay dã quỷ (chữ Hán:餓鬼, bính âm: èguǐ) hay quỷ đói cách gọi của dân gian chỉ về những con ma hay những linh hồn phiêu dạt không nơi nương tựa, không người thờ cúng hoặc chết vì đói khát bệnh tật mà theo quan niệm tại một số quốc gia thì các cô hồn không (hoặc chưa) được cõi nào tiếp nhận, những vong hồn vật vờ, không có ai là thân nhân trên trần gian cúng bái.

Mới!!: Vu-lan và Ma đói · Xem thêm »

Mạnh Tử (sách)

Sách Mạnh Tử là tác phẩm triết học, đạo đức học và chính trị học làm ra bởi Mạnh Tử và các môn đệ của ông như Nhạc Chính Khắc, Công Tôn Sửu, Vạn Chương v.v...

Mới!!: Vu-lan và Mạnh Tử (sách) · Xem thêm »

Mục Kiền Liên

Mục Kiền Liên cứu mẹ Mục-kiền-liên (tiếng Pali: Moggallāna; Tạng ngữ: མོའུ་འགལ་གྱི་བུ་, chữ Hán: 目犍連; tên Latinh hóa: Maudgalyayana, Mahamaudgalyayana hay Mahāmoggallāna) hay gọi tắt là Mục-liên (目連) (sinh khoảng năm 568 - mất khoảng năm 484 trước Công nguyên ở nước Magadha, nay thuộc miền Bắc Ấn Độ) là một vị Tỳ-kheo của Phật giáo trong thời kỳ Phật Thích-ca Mâu-ni tại thế.

Mới!!: Vu-lan và Mục Kiền Liên · Xem thêm »

Muối ăn

Muối ăn Tinh thể muối. Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối (tuy rằng theo đúng thuật ngữ khoa học thì không phải muối nào cũng là muối ăn) là một khoáng chất, được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức ăn.

Mới!!: Vu-lan và Muối ăn · Xem thêm »

Ngày của Mẹ

Ngày Hiền Mẫu hay Ngày của Mẹ là một ngày kỷ niệm để tôn vinh các người mẹ và tình mẹ, và ảnh hưởng của các bà mẹ trong xã hội.

Mới!!: Vu-lan và Ngày của Mẹ · Xem thêm »

Nghiệp (Phật giáo)

Nhân Quả (Nghiệp (Phật giáo) (zh. yè 業, sa. karma, pi. kamma, ja. gō), là thuật ngữ được dịch từ chữ karma tiếng Phạn. Karma được dịch ý là Nghiệp và cũng được phiên âm là Yết-ma, và đặc biệt có sự phân biệt giữa cách dùng (xem Yết-ma 羯磨). Nghiệp là nguyên nhân đưa tới Quả báo, cả hai tạo thành Luật Nhân-Quả tuần hoàn không dứt suốt cõi Luân hồi. Nghiệp mang những ý sau.

Mới!!: Vu-lan và Nghiệp (Phật giáo) · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Vu-lan và Người Hán · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Vu-lan và Nhật Bản · Xem thêm »

Nước uống

Một ly nước uống Nước uống hay nước sạch là các loại nước đủ độ tinh khiết tối thiểu để con người hoặc các loài động vật, thực vật có thể uống, tiêu thụ, hấp thu hoặc sử dụng mà ít gặp nguy cơ tác hại trước mắt hoặc về lâu dài.

Mới!!: Vu-lan và Nước uống · Xem thêm »

Pháp (Phật giáo)

Pháp (zh. fă 法, ja. hō, sa. dharma, pi. dhamma), cũng được dịch theo âm Hán-Việt là Đạt-ma (zh. 達磨, 達摩), Đàm-ma (zh. 曇摩), Đàm-mô (zh. 曇無), Đàm (曇).

Mới!!: Vu-lan và Pháp (Phật giáo) · Xem thêm »

Phép thuật (định hướng)

Phép thuật có thể nói về các khái niệm như sau.

Mới!!: Vu-lan và Phép thuật (định hướng) · Xem thêm »

Phóng sinh

Bồ câu là chim phóng sinh phổ biến Phóng sinh (Tsethar) là một hành động và nghi lễ truyền thống trong Phật giáo chỉ về cách thực hành để cứu súc vật, chim chóc, cá khỏi bị giết hại hay giam nhốt.

Mới!!: Vu-lan và Phóng sinh · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: Vu-lan và Phật · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Vu-lan và Phật giáo · Xem thêm »

Phong tục

Phong tục là toàn bộ những hoạt động sống của con người được hình thành trong quá trình lịch sử và ổn định thành nề nếp, được cộng đồng thừa nhận, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Mới!!: Vu-lan và Phong tục · Xem thêm »

Quy Nhơn

Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.

Mới!!: Vu-lan và Quy Nhơn · Xem thêm »

Rượu

Rượu có thể có các nghĩa.

Mới!!: Vu-lan và Rượu · Xem thêm »

Tì-kheo

Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).

Mới!!: Vu-lan và Tì-kheo · Xem thêm »

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, phong tục thờ cúng tổ tiên hay còn gọi được gọi khái quát là Đạo Ông Bà là tục lệ thờ cúng những người đã chết, đặc biệt là tổ tiên, của nhiều dân tộc Châu Á và đặc biệt phát triển trong văn hóa Việt và văn hóa Trung Hoa.

Mới!!: Vu-lan và Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Vu-lan và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Tết Trùng cửu

Tết Trùng Cửu theo phong tục của người Trung Quốc là vào ngày 9 tháng 9 theo Âm lịch hàng năm.

Mới!!: Vu-lan và Tết Trùng cửu · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Vu-lan và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Từ thiện

Từ thiện là một hành động trợ giúp người yếu kém.

Mới!!: Vu-lan và Từ thiện · Xem thêm »

Tăng đoàn

Tăng-già, hay là Tăng đoàn, (Pali: सङ्घ saṅgha; Sanskrit: संघ saṃgha; Tiếng Hoa: 僧伽; bính âm: Sēngjiā; Hán Việt: Tăng già; tiếng Tây Tạng: དགེ་འདུན་ dge 'dun), là một từ trong tiếng Pali và tiếng Phạn có nghĩa là "hiệp hội", " công ty" hay là "cộng đồng" và phổ biến nhất khi đề cập trong bối cảnh Phật giáo cho cộng đồng hay là đoàn thể của tu sĩ Phật giáo, sau khi các tu sĩ thọ giới tỳ kheo.

Mới!!: Vu-lan và Tăng đoàn · Xem thêm »

Thanh minh

Tiết Thanh minh là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước phương Đông chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa cổ đại.

Mới!!: Vu-lan và Thanh minh · Xem thêm »

Thích Nhất Hạnh

Thích Nhất Hạnh (tên khai sinh Nguyễn Xuân Bảo, sinh ngày 11 tháng 10 năm 1926) là một thiền sư, giảng viên, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cứu, nhà hoạt động xã hội, và người vận động cho hòa bình người Việt Nam.

Mới!!: Vu-lan và Thích Nhất Hạnh · Xem thêm »

Thiền sư

Thiền sư (tiếng Anh: Zen master) là một thuật ngữ ám chỉ cá nhân dạy về Thiền tông.

Mới!!: Vu-lan và Thiền sư · Xem thêm »

Thuyền nhân Việt Nam

Người tị nạn Việt Nam trên một con thuyền nhỏ Bốn mẹ con người tị nạn vừa được đưa lên tàu chở dầu Wabash Thuyền nhân Việt Nam là hiện tượng gần một triệu người Hoa và người người Việt vượt biên khỏi Việt Nam bằng đường biển bắt đầu sau chính quyền Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, diễn ra cao điểm vào năm 1978-1979 (năm diễn ra chiến tranh biên giới Tây Nam và chiến tranh biên giới phía Bắc) và tiếp diễn cho đến giữa thập niên 1980.

Mới!!: Vu-lan và Thuyền nhân Việt Nam · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Vu-lan và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiểu bộ kinh

Tiểu bộ kinh (zh. 小部經, pi. khuddaka-nikāya) là bộ thứ năm của năm Bộ kinh trong Kinh tạng (pi. sutta-piṭaka) văn hệ Pali.

Mới!!: Vu-lan và Tiểu bộ kinh · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Vu-lan và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Vu-lan và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Vàng (màu)

Màu vàng là màu sắc của ánh sáng tác động đều lên hai loại tế bào cảm thụ màu đỏ và tế bào cảm thụ màu lục và rất yếu lên tế bào cảm thụ màu lam của mắt người.

Mới!!: Vu-lan và Vàng (màu) · Xem thêm »

Vu-lan

Vu lan (chữ Hán: 盂蘭, bính âm: Zhōngyuán Jié; sa. ullambana), còn được hiểu là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông) và phong tục Trung Hoa.

Mới!!: Vu-lan và Vu-lan · Xem thêm »

Xanh lam

Màu xanh lam là một trong ba màu gốc hay màu cơ bản.

Mới!!: Vu-lan và Xanh lam · Xem thêm »

10 tháng 8

Ngày 10 tháng 8 là ngày thứ 222 (223 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Vu-lan và 10 tháng 8 · Xem thêm »

11 tháng 8

Ngày 11 tháng 8 là ngày thứ 223 (224 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Vu-lan và 11 tháng 8 · Xem thêm »

15 tháng 7

Ngày 15 tháng 7 là ngày thứ 196 (197 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Vu-lan và 15 tháng 7 · Xem thêm »

5 tháng 8

Ngày 5 tháng 8 là ngày thứ 217 (218 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Vu-lan và 5 tháng 8 · Xem thêm »

8 tháng 8

Ngày 8 tháng 8 là ngày thứ 220 (221 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Vu-lan và 8 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lễ Vu Lan, Rằm tháng Bảy, Rằm tháng bảy, Tháng cô hồn, Tiết Trung Nguyên, Tết Trung Nguyên, Tết Trung nguyên, Ullambana, Vu Lan, Vu lan, Vu lan bồn, Vu-lan-bồn, Ô-lam-bà-noa, Đảo huyền.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »