Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tự quản

Mục lục Tự quản

Tự quản, tự trị hoặc tự chủ, là một khái niệm trừu tượng đó cũng áp dụng cho nhiều quy mô tổ chức.

29 quan hệ: Đạt-lai Lạt-ma, Bác sĩ, Chính quyền địa phương, Chế độ quân chủ, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa thực dân, Chủ nghĩa vô chính phủ, Chủ quyền, Dân chủ, Gia đình, Giáo hội Công giáo Rôma, Hệ thống đầu phiếu, Hội Tam Điểm, Henry David Thoreau, Lời thề Hippocrates, Liên minh Iroquois, Luật quốc tế, Ly khai, Mafia, Mahatma Gandhi, Nghề nghiệp, Quân chủ chuyên chế, Quản trị, Quản trị công ty, Tôn giáo, Tổ chức, Tổ chức phi lợi nhuận, Tội phạm có tổ chức, Xã hội học.

Đạt-lai Lạt-ma

Đạt-lại Lạt-ma (tiếng Tây Tạng: ཏཱ་ལའི་བླ་མ་) hay Đạt-lai Lạt-ma hay Đa Lai La Ma là danh hiệu của một nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng thuộc trường phái Cách-l.

Mới!!: Tự quản và Đạt-lai Lạt-ma · Xem thêm »

Bác sĩ

Bác sĩ còn gọi là Thầy thuốc là người duy trì, phục hồi sức khỏe con người bằng cách nghiên cứu, chẩn đoán và chữa trị bệnh tật và thương tật dựa trên kiến thức về cơ thể con người.

Mới!!: Tự quản và Bác sĩ · Xem thêm »

Chính quyền địa phương

Chính quyền địa phương là một tổ chức hành chính có tư cách pháp nhân được hiến pháp và pháp luật công nhận sự tồn tại vì mục đích quản lý một khu vực nằm trong một quốc gia.

Mới!!: Tự quản và Chính quyền địa phương · Xem thêm »

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Mới!!: Tự quản và Chế độ quân chủ · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Mới!!: Tự quản và Chủ nghĩa dân tộc · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Mới!!: Tự quản và Chủ nghĩa thực dân · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô chính phủ

Chủ nghĩa vô chính phủ, còn gọi là chủ nghĩa vô trị, là một hệ tư tưởng triết học chính trị bao trùm các học thuyết và thái độ ủng hộ việc loại bỏ tất cả các chính quyền cưỡng ép,*Errico Malatesta, "", MAN!.

Mới!!: Tự quản và Chủ nghĩa vô chính phủ · Xem thêm »

Chủ quyền

Chủ quyền là tính có quyền lực độc lập đối với một khu vực địa lý, ví dụ như lãnh thổ.

Mới!!: Tự quản và Chủ quyền · Xem thêm »

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Mới!!: Tự quản và Dân chủ · Xem thêm »

Gia đình

''Family'' Một gia đình gồm cha, mẹ và ba con Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và hoặc quan hệ giáo dục.

Mới!!: Tự quản và Gia đình · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Tự quản và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Hệ thống đầu phiếu

Hệ thống đầu phiếu cho phép cử tri chọn một trong các giải pháp, thường để chọn ứng viên cho việc quản trị công (Tiếng Anh: public administration hay public office) trong một cuộc bầu c. Ngoài ra, đầu phiếu còn dùng để chọn người được trao giải, chọn phương án tối ưu, hay tìm giải pháp cho một vấn đề.

Mới!!: Tự quản và Hệ thống đầu phiếu · Xem thêm »

Hội Tam Điểm

Biểu tượng thước vuông góc và compa của hội Tam Điểm Thuật ngữ Hội Tam Điểm (tiếng Anh: Freemasonry; tiếng Pháp: Franc-maçonnerie, nghĩa là "Nền tảng tự do") dùng để chỉ một tập hợp những hiện tượng lịch sử và xã hội rất khác nhau tạo dựng từ một môi trường hội nhập mà việc tuyển chọn thành viên dựa theo nguyên tắc bổ sung và các nghi lễ gia nhập có liên hệ tới những ẩn dụ về người thợ xây đá.

Mới!!: Tự quản và Hội Tam Điểm · Xem thêm »

Henry David Thoreau

thumb Henry David Thoreau-tên khai sinh là David Henry Thoreau (12/7/1817-6/5/1862), là nhà văn, nhà thơ, nhà tự nhiên học, nhà sử học, nhà triết học, nhà địa hình học mẫu mực người Mỹ.

Mới!!: Tự quản và Henry David Thoreau · Xem thêm »

Lời thề Hippocrates

Byzantine. Ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, các thầy thuốc phải đọc Lời thề Hippocrates khi chuẩn bị ra trường để hành nghề.

Mới!!: Tự quản và Lời thề Hippocrates · Xem thêm »

Liên minh Iroquois

Stone pipe (19th century engraving). Liên minh Iroquois là một hiệp định hòa bình được ký kết giữa các bộ tộc hùng mạnh người Iroquois (người Mỹ bản địa) vào thế kỳ XVII, để nhằm ngăn chặng các cuộc chiến tranh giữa các bộ lạc, từ nền tảng đó các bộ lạc giúp đỡ nhau, liên kết và phụ thuộc nhau nhằm chống lại sự hiện diện ngày càng đông của thực dân châu Âu có mặt ở bờ biển phía Đông.

Mới!!: Tự quản và Liên minh Iroquois · Xem thêm »

Luật quốc tế

Luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật, được các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng nên, trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa quốc gia và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực vủa đời sống quốc tế.

Mới!!: Tự quản và Luật quốc tế · Xem thêm »

Ly khai

Dân Catalan biểu tình đòi ly khai ở Tây Ban Nha Ly khai, chủ nghĩa ly khai hay sự chia tách là một hành động có yếu tố muốn đòi độc lập, tách ra khỏi chính quốc để thành lập một quốc gia riêng của một nhóm người nào đó trong một quốc gia chung.

Mới!!: Tự quản và Ly khai · Xem thêm »

Mafia

lire en ligne.

Mới!!: Tự quản và Mafia · Xem thêm »

Mahatma Gandhi

Mahātmā Gāndhī (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng 1 năm 1948), nguyên tên đầy đủ là Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari: मोहनदास करमचन्द गांधी; Gujarati: મોહનદાસ કરમચંદ ગાંધી), là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ của hàng triệu người dân.

Mới!!: Tự quản và Mahatma Gandhi · Xem thêm »

Nghề nghiệp

Nghề là việc mà một người sẽ phải cố gắng để làm tốt công việc của mình sao cho phù hợp với khả năng, trình độ, lòng đam mê đối với nghề.

Mới!!: Tự quản và Nghề nghiệp · Xem thêm »

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.

Mới!!: Tự quản và Quân chủ chuyên chế · Xem thêm »

Quản trị

Quản trị là những cách thức, những thủ đoạn để đưa một tổ chức với những nguồn lực hữu hạn đạt đến một mục tiêu được đề ra của tổ chức đó.

Mới!!: Tự quản và Quản trị · Xem thêm »

Quản trị công ty

Quản trị công ty cổ phần, gọi tắt là quản trị công ty, là một hệ thống các thiết chế, chính sách, luật lệ nhằm định hướng, vận hành và kiểm soát công ty cổ phần.

Mới!!: Tự quản và Quản trị công ty · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Tự quản và Tôn giáo · Xem thêm »

Tổ chức

Tổ chức là các hoạt động cần thiết để xác định cơ cấu, guồng máy của hệ thống, xác định những công việc phù hợp với từng nhóm, từng bộ phận và giao phó các bộ phận cho các nhà quản trị hay người chỉ huy với chức năng nhiệm vụ và quyền hạn nhất định để thực hiện nhiệm vụ được giao.

Mới!!: Tự quản và Tổ chức · Xem thêm »

Tổ chức phi lợi nhuận

Tổ chức phi lợi nhuận hay tổ chức bất vụ lợi (tiếng Anh: Nonprofit organization - viết tắt NPO) là tổ chức không phân phối các quỹ thặng dư của nó cho các cá thể hay cổ đông mà sử dụng các quỹ này để tài trợ cho các mục tiêu hướng tới của tổ chức nhằm mục đích hướng tới cho toàn xã hội.

Mới!!: Tự quản và Tổ chức phi lợi nhuận · Xem thêm »

Tội phạm có tổ chức

Tội phạm có tổ chức là tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội khi có từ hai người trở lên cùng thực hiện tội phạm, được gọi là đồng phạm.

Mới!!: Tự quản và Tội phạm có tổ chức · Xem thêm »

Xã hội học

Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.

Mới!!: Tự quản và Xã hội học · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »