Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tự kỷ

Mục lục Tự kỷ

Tự kỷ (tiếng Anh: autism) là một chứng rối loạn phát triển đặc trưng bởi khiếm khuyết về mặt quan hệ nhân sinh, giao tiếp ngôn ngữ, giao tiếp phi ngôn ngữ và hành vi sở thích hạn chế và lặp đi lặp lại.

17 quan hệ: Đột biến sinh học, Bệnh Parkinson, Biểu hiện gen, DNA, Giao tiếp phi ngôn ngữ, John Wiley & Sons, Khoa tâm thần, Mốc phát triển của trẻ em, Não người, Nhận thức, Nơron, Oliver Sacks, Quan hệ nhân sinh, Temple Grandin, Tiếng Anh, Tiểu não, Truyền thông.

Đột biến sinh học

Một con hươu bị bạch tạng và trở thành hươu trắng do đột biến Đột biến là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau.

Mới!!: Tự kỷ và Đột biến sinh học · Xem thêm »

Bệnh Parkinson

Bệnh Parkinson (hay còn gọi là PD) là một rối loạn thoái hoá của hệ thần kinh trung ương gây ảnh hưởng đến tình trạng cử động, thăng bằng và kiểm soát cơ của bệnh nhân.

Mới!!: Tự kỷ và Bệnh Parkinson · Xem thêm »

Biểu hiện gen

Biểu hiện gen, (thuật ngữ tiếng Anh: gene expression hay expression), ám chỉ mọi quá trình liên quan đến việc chuyển đổi thông tin di truyền chứa trong gen (gen là một đoạn/chuỗi ADN) để chuyển thành các axít amin (hay protein) (mỗi loại protein sẽ thể hiện một cấu trúc và chức năng riêng của tế bào).

Mới!!: Tự kỷ và Biểu hiện gen · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Tự kỷ và DNA · Xem thêm »

Giao tiếp phi ngôn ngữ

Giao tiếp phi ngôn ngữ giữa hai người tại Tây An, Trung Quốc. Giao tiếp phi ngôn ngữ giữa con người là sự giao tiếp bằng cách gửi và nhận những tín hiệu phi ngôn ngữ.  Nó bao gồm việc sử dụng những tín hiệu trực quan như ngôn ngữ cơ thể (cử chỉ), khoảng cách (không gian giao tiếp), tính chất vật lý của giọng nói (hoạt ngôn) và tiếp xúc (xúc giác).

Mới!!: Tự kỷ và Giao tiếp phi ngôn ngữ · Xem thêm »

John Wiley & Sons

John Wiley & Sons, Inc., hay còn gọi Wiley, là một công ty xuất bản toàn cầu đặc biệt trong lĩnh vực sách hàn lâm và phân phối các sản phẩm đến người tiêu dùng là những chuyên gia, sinh viên và giảng viên trong giáo dục đại học, và các nhà nghiên cứu và thực hành trong khoa học, kỹ thuật, công nghệ, y học, và các lĩnh vực hàn lâm khác.

Mới!!: Tự kỷ và John Wiley & Sons · Xem thêm »

Khoa tâm thần

Khoa tâm thần là một khoa trong y khoa chuyên về nghiên cứu, chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa các rối loạn tâm thần, trong đó gồm các bất thường mang tính cảm xúc, hành vi, nhận thức và tri giác.

Mới!!: Tự kỷ và Khoa tâm thần · Xem thêm »

Mốc phát triển của trẻ em

Từ khi sinh ra cho đến 6 tuổi, trẻ em sẽ thay đổi theo một số mốc phát triển.

Mới!!: Tự kỷ và Mốc phát triển của trẻ em · Xem thêm »

Não người

Não người Não người là phần trên và trước nhất của hệ thần kinh trung ương và là cơ quan chủ yếu trong điều hành hệ thần kinh ngoại vi.

Mới!!: Tự kỷ và Não người · Xem thêm »

Nhận thức

Nhận thức (tiếng Anh: cognition) là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các qui trình như tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lí luận, sự tính toán, việc giải quyết vấn đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ.

Mới!!: Tự kỷ và Nhận thức · Xem thêm »

Nơron

Nơ-ron (bắt nguồn từ tiếng Pháp: neurone) là những tế bào thần kinh chính thức có chức năng truyền dẫn các xung điện.

Mới!!: Tự kỷ và Nơron · Xem thêm »

Oliver Sacks

Oliver Wolf Sacks, CBE (ngày 9 tháng 7 năm 1933 - 30 tháng 8 năm 2015) là một nhà thần kinh học và tác gia người Anh, nổi tiếng với ghi chép bán chạy nhất về lịch sử ca bệnh rối loạn của các bệnh nhân của ông, với một số cuốn sách của ông đã được chuyển thể thành phim và kịch.

Mới!!: Tự kỷ và Oliver Sacks · Xem thêm »

Quan hệ nhân sinh

Quan hệ nhân sinh Quan hệ nhân sinh là khái niệm chỉ mối quan hệ giữa con người với con người.

Mới!!: Tự kỷ và Quan hệ nhân sinh · Xem thêm »

Temple Grandin

Mary Temple Grandin (sinh ngày 29 tháng 8 năm 1947) là một tiến sĩ người Mỹ, giáo sư Đại học Tiểu bang Colorado, tác giả có sách bán chạy, nhà hoạt động vì quyền của người bệnh tự kỉ, nhà tư vấn cho ngành chăn nuôi về hành vi động vật và là kĩ sư.

Mới!!: Tự kỷ và Temple Grandin · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Tự kỷ và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiểu não

Tiểu não (tiếng Latin: cerebellum) là một phần não đóng vai trò quan trọng trong điểu khiển não.

Mới!!: Tự kỷ và Tiểu não · Xem thêm »

Truyền thông

150px Truyền thông (từ Latin: commūnicāre, nghĩa là "chia sẻ") là hoạt động truyền đạt thông tin thông qua trao đổi ý tưởng, cảm xúc, ý định, thái độ, mong đợi, nhận thức hoặc các lệnh, như ngôn ngữ, cử chỉ phi ngôn ngữ, chữ viết, hành vi và có thể bằng các phương tiện khác như thông qua điện từ, hóa chất, hiện tượng vật lý và mùi vị.

Mới!!: Tự kỷ và Truyền thông · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Autism, Bệnh tự kỷ, Tự kỉ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »