Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tổ khúc

Mục lục Tổ khúc

Tổ khúc là một thể loại khí nhạc nổi tiếng.

64 quan hệ: Allemande, Anh, Arnold Schoenberg, Âm nhạc thời kỳ Baroque, Âm nhạc thời kỳ Cổ điển, Âm nhạc thời kỳ Lãng mạn, Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng, Cello, Claude Debussy, Concerto, Courante, Dàn nhạc giao hưởng, Edvard Grieg, Georg Philipp Telemann, George Frideric Handel, Giao hưởng, Gigue, Gustav Holst, Harpsichord, Hồ thiên nga, Jean Sibelius, Jean-Baptiste Lully, Johann Sebastian Bach, Kẹp Hạt Dẻ, Louis Couperin, Louis XIV của Pháp, Maurice Ravel, Múa Ba Lê, Năm, Người, Người Anh, Người Pháp, Nhà soạn nhạc, Nhạc cổ điển, Nhạc dạo đầu, Nikolai Andreyevich Rimsky-Korsakov, Opera, Paris, Paul Hindemith, Peer Gynt, Pháp, Phục Hưng, Prelude, Pyotr Ilyich Tchaikovsky, Richard Strauss, Sarabande, Sonata, Sonata da camera, Tổ khúc (Mozart), Tổ khúc Anh, ..., Tổ khúc Pháp, Thập niên 1540, Thế kỷ, Thế kỷ 14, Thế kỷ 16, Thế kỷ 20, The Planets, Triều đại, Vĩ cầm, Wolfgang Amadeus Mozart, 1557, 1611, 1617, 1629. Mở rộng chỉ mục (14 hơn) »

Allemande

Allemande. Allemande (hay Allemanda, Almain(e) hoặc Alman(d)) là một trong những hình thức khiêu vũ phổ biến vào thế kỉ 16 ở Đức.

Mới!!: Tổ khúc và Allemande · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Tổ khúc và Anh · Xem thêm »

Arnold Schoenberg

Arnold Schoenberg, năm 1927, bởi Man Ray Arnold Schoenberg (Arnold Schönberg,; 1874–1951) là nhà soạn nhạc, nhà lý thuyết âm nhạc, nhạc trưởng, nhà sư phạm người Mỹ gốc Áo.

Mới!!: Tổ khúc và Arnold Schoenberg · Xem thêm »

Âm nhạc thời kỳ Baroque

Âm nhạc thời kỳ Baroque là một phong cách âm nhạc phương Tây, được sáng tác trong khoảng thời gian từ 1600 đến 1750.

Mới!!: Tổ khúc và Âm nhạc thời kỳ Baroque · Xem thêm »

Âm nhạc thời kỳ Cổ điển

Thời kỳ cổ điển trong âm nhạc phương Tây thường được chấp nhận là bắt đầu vào khoảng năm 1730 và kéo dài cho tới 1820.

Mới!!: Tổ khúc và Âm nhạc thời kỳ Cổ điển · Xem thêm »

Âm nhạc thời kỳ Lãng mạn

Âm nhạc thời lãng mạn chủ yếu chú trọng đến cảm xúc con người trong thể hiện âm nhạc; giai điệu trở nên mượt mà, tình cảm hơn.

Mới!!: Tổ khúc và Âm nhạc thời kỳ Lãng mạn · Xem thêm »

Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng

Âm nhạc thời Phục Hưng là âm nhạc được viết tại Châu Âu trong thời kỳ Phục Hưng.

Mới!!: Tổ khúc và Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng · Xem thêm »

Cello

Cello (Xen-lô) hay Violoncelle (Vi-ô-lông-xen), còn được gọi trung hồ cầm, là một loại đàn cùng họ với vĩ cầm.

Mới!!: Tổ khúc và Cello · Xem thêm »

Claude Debussy

Achille-Claude Debussy (22 tháng 8 năm 1862 –25 tháng 3 năm 1918) là một nhà soạn nhạc người Pháp nổi tiếng.

Mới!!: Tổ khúc và Claude Debussy · Xem thêm »

Concerto

Violin Concerto là một tác phẩm âm nhạc thường soạn thành 3 phần (movement): khoan thai, chậm, nhanh.

Mới!!: Tổ khúc và Concerto · Xem thêm »

Courante

Courante hay Corrente, Coranto, Corant là một điệu nhảy phát triển vào cuối thời phục hưng, đầu thời ba rốc.

Mới!!: Tổ khúc và Courante · Xem thêm »

Dàn nhạc giao hưởng

Dàn nhạc giao hưởng München, 2008 Dàn nhạc giao hưởng là một tổng thể về biên chế các nhạc cụ được sử dụng theo những nguyên tắc nhất định nhằm phục vụ cho việc diễn tấu một tác phẩm giao hưởng.

Mới!!: Tổ khúc và Dàn nhạc giao hưởng · Xem thêm »

Edvard Grieg

Edvard Grieg (1876) Edvard Hagerup Grieg ˈɛdʋɑʁd ˈhɑːgəʁʉp ˈgʁɪg (15 tháng 6 năm 1843 - 4 tháng 9 năm 1907) là nhà soạn nhạc, nhạc trưởng, nghệ sĩ piano người Na Uy nổi tiếng nhất.

Mới!!: Tổ khúc và Edvard Grieg · Xem thêm »

Georg Philipp Telemann

220px Georg Philipp Telemann (14 tháng 3 1681 - 25 tháng 6 1767) là một nhà soạn nhạc người Đức.

Mới!!: Tổ khúc và Georg Philipp Telemann · Xem thêm »

George Frideric Handel

George Frideric Handel (tiếng Đức: Georg Friedrich Händel) (23 tháng 2 năm 1685 – 14 tháng 4 năm 1759) là nhà soạn nhạc người Anh gốc Đức thuộc thời kỳ Baroque, nổi tiếng với những dòng nhạc opera, oratorio, anthem, và concerto organ.

Mới!!: Tổ khúc và George Frideric Handel · Xem thêm »

Giao hưởng

Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam trong buổi hòa nhạc tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội Nhạc Giao hưởng (symphony) là các tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng ở các thành phần cấu trúc lớn nhỏ, đa dạng gồm các nhạc cụ chính: bộ dây (violin, viola, cello, contrabass), bộ gỗ (sáo, oboe, clarinet, bassoon), kèn đồng (trumpet, trombone, tuba, fagotte) và bộ gõ (trống nồi).

Mới!!: Tổ khúc và Giao hưởng · Xem thêm »

Gigue

Nhịp Gigue.Blatter, Alfred (2007). ''Revisiting music theory: a guide to the practice'', p.28. ISBN 0-415-97440-2. Gigue hoặc giga là một điệu nhảy ba rốc có nguồn gốc từ Anh, điệu nhảy du nhập vào Pháp trong thế kỷ 17 Nhịp của một Gigue ở 3/8, 6/8, 6/4, 9/8, 12/8 Nhịp gigue.

Mới!!: Tổ khúc và Gigue · Xem thêm »

Gustav Holst

right Gustav Theodore (von) Holst (1874-1934) là nhà soạn nhạc nổi tiếng người Anh.

Mới!!: Tổ khúc và Gustav Holst · Xem thêm »

Harpsichord

Antwerp (1646), tiếp theo nó được Pascal Taskin chỉnh sửa và mở rộng tại Paris (1780). Harpsichord (tiếng Pháp: clavecin) là một nhạc cụ bộ dây phím cổ, chơi bằng cách nhấn các phím trên một bàn phím.

Mới!!: Tổ khúc và Harpsichord · Xem thêm »

Hồ thiên nga

Adelaide Giuri vai Odette và Mikhail Mordkin vai Hoàng tử Siegfried trong vở diễn tại Bolshoy, Moscow, 1901 Hồ thiên nga (Лебединое Озеро, Lebedinoye Ozero) là vở ballet số 20 của Pyotr Ilyich Tchaikovsky, sáng tác khoảng năm 1875-1876.

Mới!!: Tổ khúc và Hồ thiên nga · Xem thêm »

Jean Sibelius

Jean sibelius Johan Julius Christian "Jean" / "Janne" Sibelius (8 tháng 12 năm 1865 tại Hämeenlinna, Phần Lan - 20 tháng 9 năm 1957 tại Järvenpää, Phần Lan) là một nhà soạn nhạc Phần Lan cuối thời kỳ lãng mạn, ông được coi là một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng nhất giai đoạn cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Tổ khúc và Jean Sibelius · Xem thêm »

Jean-Baptiste Lully

nhỏ Jean-Baptiste Lully (tiếng Ý: Giovanni Battista Lulli; sinh năm 1632 tại Florence, mất năm 1687 tại Paris là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn violin, nhạc trưởng người Pháp gốc Ý và là một trong những gương mặt quan trọng của thời kỳ Baroque.Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007.

Mới!!: Tổ khúc và Jean-Baptiste Lully · Xem thêm »

Johann Sebastian Bach

Johann Sebastian Bach (21 tháng 3 năm 1685 - 28 tháng 7 năm 1750) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ organ, vĩ cầm, đại hồ cầm, và đàn harpsichord người Đức thuộc thời kỳ Baroque (1600 – 1750).

Mới!!: Tổ khúc và Johann Sebastian Bach · Xem thêm »

Kẹp Hạt Dẻ

Kẹp Hạt Dẻ (Tiếng Nga: Щелкунчик, Балет-феерия / Shchelkunchik, Balet-feyeriya; Tiếng Pháp: Casse-Noisette, ballet-féerie) là vở ba lê gồm hai phần, ban đầu được dàn dựng bởi Marius Petipa và Lev Ivanov, với sự cộng tác về âm nhạc của Pyotr Ilyich Tchaikovsky (bản nhạc số 71).

Mới!!: Tổ khúc và Kẹp Hạt Dẻ · Xem thêm »

Louis Couperin

Louis Couperin (1626-1661) là nhà soạn nhạc người Pháp.

Mới!!: Tổ khúc và Louis Couperin · Xem thêm »

Louis XIV của Pháp

Louis XIV (tiếng Pháp: Louis-Dieudonné; 5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 1715), còn được biết như Louis Vĩ đại (Louis le Grand; Le Grand Monarque) hoặc Vua Mặt trời (The Sun King; Le Roi Soleil), là một quân chủ thuộc Nhà Bourbon, đã trị vì với danh hiệu Vua Pháp và Navarre.

Mới!!: Tổ khúc và Louis XIV của Pháp · Xem thêm »

Maurice Ravel

Maurice Ravel (7 tháng 3 năm 1875 tại Ciboure – 28 tháng 12 năm 1937 tại Paris), tên thánh là Joseph Maurice Ravel, là một nhà soạn nhạc Pháp nổi tiếng với những giai điệu, kết cấu và hiệu ứng của dàn nhạc và nhạc cụ.

Mới!!: Tổ khúc và Maurice Ravel · Xem thêm »

Múa Ba Lê

Bức tranh các vũ công Múa Ba Lê của Edgar Degas, 1872. Múa ba lê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ballet /balɛ/) là một loại hình vũ kịch có nguồn gốc xuất xứ từ triều đình Ý và được phát triển tại Pháp, Nga, Mỹ và Anh thành dạng múa phối hợp.

Mới!!: Tổ khúc và Múa Ba Lê · Xem thêm »

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Mới!!: Tổ khúc và Năm · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Tổ khúc và Người · Xem thêm »

Người Anh

Người Anh (tiếng Anh cổ: Englisc) là một dân tộc và nhóm dân tộc bản địa Anh, với ngôn ngữ chính là tiếng Anh.

Mới!!: Tổ khúc và Người Anh · Xem thêm »

Người Pháp

Người Pháp có thể bao gồm.

Mới!!: Tổ khúc và Người Pháp · Xem thêm »

Nhà soạn nhạc

Nhà soạn nhạc (tiếng Anh: composer) là người sáng tác âm nhạc.

Mới!!: Tổ khúc và Nhà soạn nhạc · Xem thêm »

Nhạc cổ điển

Nhạc cổ điển là dòng nhạc nghệ thuật được sản xuất, hoặc được bắt nguồn từ truyền thống tế lễ ở phương Tây bao gồm cả nhạc tôn giáo và nhạc thế tục, một khoảng thời gian rộng lớn từ khoảng thế kỷ thứ XI đến thời điểm hiện tại.

Mới!!: Tổ khúc và Nhạc cổ điển · Xem thêm »

Nhạc dạo đầu

Nhạc dạo đầu (Ouverture) là phần âm nhạc được các dàn nhạc giao hưởng chơi ở đoạn mở đầu của một vở Opera hay Ba lê.

Mới!!: Tổ khúc và Nhạc dạo đầu · Xem thêm »

Nikolai Andreyevich Rimsky-Korsakov

Nikolai Andreyevich Rimsky-Korsakov (1844-1908). Nikolai Andreyevich Rimsky-Korsakov (tiếng Nga: Николай Андреевич Римский-Корсаков, 18 tháng 3 (ngày 6 tháng 3 dương lịch cũ) năm 1844 - 21 tháng 6 (tức ngày 8 tháng 6 dương lịch cũ) năm 1908) là một nhà soạn nhạc người Nga, và là thành viên của nhóm các nhà soạn nhạc được gọi là Могучая кучка (Nắm tay vĩ đại hay Năm cây đại thụ (the Five)).

Mới!!: Tổ khúc và Nikolai Andreyevich Rimsky-Korsakov · Xem thêm »

Opera

Nhà hát opera Palais Garnier ở Paris Opera là một loại hình nghệ thuật biểu diễn, cũng là một dạng của kịch mà những hành động diễn xuất của nhân vật hầu hết được truyền đạt toàn bộ qua âm nhạc và giọng hát.

Mới!!: Tổ khúc và Opera · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Tổ khúc và Paris · Xem thêm »

Paul Hindemith

Paul Hindemith (sinh năm 1895 tại Hanau, mất năm 1963 tại Frankfurt) là nhà soạn nhạc, nhạc trưởng, nghệ sĩ đàn viola, nhà sư phạm, nhà lý thuyết âm nhạc người Mỹ gốc Đức.

Mới!!: Tổ khúc và Paul Hindemith · Xem thêm »

Peer Gynt

Peer Gynt có thể là.

Mới!!: Tổ khúc và Peer Gynt · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Tổ khúc và Pháp · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Tổ khúc và Phục Hưng · Xem thêm »

Prelude

Prelude (Đức: Präludium; Pháp: Prélude; Ý: Preludio) là một đoạn nhạc ngắn có hình thức thay đổi theo từng phần.

Mới!!: Tổ khúc và Prelude · Xem thêm »

Pyotr Ilyich Tchaikovsky

Pyotr Ilyich Tchaikovsky (tiếng Nga: Пётр Ильич Чайкoвский, Pjotr Il’ič Čajkovskij;r; Tên của ông cũng được dịch thành "Piotr" hay "Petr"; "Ilitsch", "Il'ich" hay "Illyich"; và "Tschaikowski", "Tschaikowsky", "Chajkovskij" và "Chaikovsky" (và các bản dịch khác; việc dich có khác nhau giữa các ngôn ngữ). Thư viện Quốc hội (Library of Congress) đã chuẩn hóa bằng cách dùng Peter Ilich Tchaikovsky. phát âm: Trai-cốp-xki; 7 tháng 5 năm 1840 (25 tháng 4 Lịch Julius) - 6 tháng 11 năm 1893) (25 tháng 10 Lịch Julius)Nga đã sử dụng cách nghi ngàt theo kiểu cũ trong thế kỷ 19, khiến tuổi thọ của ông kéo dài từ 25 tháng 4 năm 1840 – 25 tháng 10 năm 1893.

Mới!!: Tổ khúc và Pyotr Ilyich Tchaikovsky · Xem thêm »

Richard Strauss

phải Richard Georg Strauss (11 tháng 6 1864 - 8 tháng 9 1949) là một nhà soạn nhạc người Đức cuối thời kì lãng mạn và đầu thời kì hiện đại, ông nổi tiếng với các tác phẩm thơ giao hưởng và opera.

Mới!!: Tổ khúc và Richard Strauss · Xem thêm »

Sarabande

Sarabande (sarabande, zarabanda) là một điệu nhảy nhịp ba.

Mới!!: Tổ khúc và Sarabande · Xem thêm »

Sonata

Sonata (Tiếng Ý:; sonate, sonare) là một thuật ngữ chỉ định một loạt các hình thức sáng tác, đến thời kỳ cổ điển có tầm quan trọng ngày một tăng và đầu thế kỷ 19 đại diện cho một nguyên tắc sáng tác các tác phẩm quy mô lớn.

Mới!!: Tổ khúc và Sonata · Xem thêm »

Sonata da camera

Sonata da camera được dịch theo nghĩa đen có nghĩa là sonata thính phòng và được sử dụng để mô tả một nhóm nhạc cụ thiết lập thành ba hay bốn chương khác nhau, bắt đầu với một prelude hoặc sonata nhỏ như một giới thiệu cho các chương theo sau.

Mới!!: Tổ khúc và Sonata da camera · Xem thêm »

Tổ khúc (Mozart)

Tổ khúc cung Đô trưởng, K. 399/385i là bản tổ khúc duy nhất của nhà soạn nhạc thiên tài người Áo Wolfgang Amadeus Mozart.

Mới!!: Tổ khúc và Tổ khúc (Mozart) · Xem thêm »

Tổ khúc Anh

Tổ khúc Anh là tập hợp 6 tổ khúc của nhà soạn nhạc người Đức Johann Sebastian Bach, được xuất bản sau khi ông qua đời năm 1750.

Mới!!: Tổ khúc và Tổ khúc Anh · Xem thêm »

Tổ khúc Pháp

Tổ khúc Pháp, BMW 812-817 là tập hợp 6 tổ khúc được nhà soạn nhạc người Đức Johann Sebastian Bach viết cho đàn clavier (harpsichord hoặc clavichord) trong các năm 1722 đến 1725.

Mới!!: Tổ khúc và Tổ khúc Pháp · Xem thêm »

Thập niên 1540

Thập niên 1540 là thập niên diễn ra từ năm 1540 đến 1549.

Mới!!: Tổ khúc và Thập niên 1540 · Xem thêm »

Thế kỷ

Thế kỷ là cách gọi một đơn vị thời gian bằng 100 năm.

Mới!!: Tổ khúc và Thế kỷ · Xem thêm »

Thế kỷ 14

Thế kỷ 14 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1301 đến hết năm 1400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Tổ khúc và Thế kỷ 14 · Xem thêm »

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Tổ khúc và Thế kỷ 16 · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Tổ khúc và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

The Planets

The Planets (tiếng Việt: Các hành tinh) là một tác phẩm âm nhạc cổ điển độc đáo của nhà soạn nhạc Gustav Holst, một trong những nhà soạn nhạc quan trọng nhất của nước Anh.

Mới!!: Tổ khúc và The Planets · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Tổ khúc và Triều đại · Xem thêm »

Vĩ cầm

Vĩ cầm hay Violon (vi-ô-lông) là loại đàn có kích thước nhỏ nhất và thanh âm cao nhất trong họ vĩ cầm.

Mới!!: Tổ khúc và Vĩ cầm · Xem thêm »

Wolfgang Amadeus Mozart

chữ ký Mozart Wolfgang Amadeus Mozart (phiên âm: Vôn-găng A-ma-đêu Mô-da,, tên đầy đủ Johannes Chrysostomus Wolfgangus Theophilus Mozart (27 tháng 1 năm 1756 – 5 tháng 12 năm 1791) là nhà soạn nhạc người Áo. Ông là một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng, quan trọng, và có nhiều ảnh hưởng nhất trong thể loại nhạc cổ điển châu Âu. Các tác phẩm của ông được xem là đỉnh cao trong các lĩnh vực nhạc piano, nhạc thính phòng, nhạc giao hưởng, nhạc tôn giáo và opera. Tuy đặc điểm nhạc của ông bị một số người chê trong thời đó, ông đã được nhiều nhà soạn nhạc sau này ngưỡng mộ và các tác phẩm của ông đã trở thành một phần quan trọng trong nhiều cuộc hoà nhạc. Joseph Haydn đã viết rằng "hậu thế sẽ không nhìn thấy một tài năng như vậy một lần nữa trong 100 năm.".

Mới!!: Tổ khúc và Wolfgang Amadeus Mozart · Xem thêm »

1557

Năm 1557 (số La Mã: MDLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Julius.

Mới!!: Tổ khúc và 1557 · Xem thêm »

1611

Năm 1611 (số La Mã: MDCXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Tổ khúc và 1611 · Xem thêm »

1617

Năm 1617 (số La Mã: MDCXVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Tổ khúc và 1617 · Xem thêm »

1629

Năm 1629 (số La Mã: MDCXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Tổ khúc và 1629 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »