Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo

Mục lục Tổ chức Hợp tác Hồi giáo

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (viết tắt theo tiếng Anh: OIC) là một tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1969, gồm 57 quốc gia thành viên.

57 quan hệ: Albania, Ankara, Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do, Đế quốc Ottoman, Ả Rập Xê Út, Ấn Độ, Benghazi, Cairo, Casablanca, Chiến tranh Liban 2006, Chiến tranh Sáu Ngày, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Dakar, Dhaka, Doha, Ethiopia, Gabon, Guiné-Bissau, Hồi giáo, Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Hezbollah, Iran, Islamabad, Israel, Istanbul, Jakarta, Jeddah, Kaaba, Karachi, Kashmir, Khalifah, Khủng bố nhà nước, Kuala Lumpur, Lahore, Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Âu, Libya, Malaysia, Manama, Mecca, Narathiwat (tỉnh), Pattani (tỉnh), Putrajaya, Rabat, Shari'a, Sierra Leone, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền, Tehran, Thành phố Kuwait, Thái Lan, ..., Tiếng Anh, Tiếng Ả Rập, Tiếng Pháp, Tunku Abdul Rahman, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, Uganda, Yala (tỉnh). Mở rộng chỉ mục (7 hơn) »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Albania · Xem thêm »

Ankara

Ankara trước đây gọi là Ancyra (Ἄγκυρα) hoặc Angora, thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ và là thành phố lớn (büyük şehir) thứ hai của quốc gia này sau Istanbul.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Ankara · Xem thêm »

Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do

Đài châu Âu Tự do/Đài Tự do (tiếng Anh: Radio Free Europe/Radio Liberty (RFE/RL)) là một cơ quan truyền thông do Quốc hội Hoa Kỳ tài trợ.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Ấn Độ · Xem thêm »

Benghazi

Benghazi là thành phố lớn thứ hai ở Libya sau thủ đô Tripoli, thành phố cảng nằm trên biển Địa Trung Hải; là thủ phủ tạm thời của Hội đồng Quốc gia Libya.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Benghazi · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Cairo · Xem thêm »

Casablanca

Casablanca (tiếng Ả Rập: الدار البيضاء, chuyển tự ad-Dār al-Bayḍāʼ) là một thành phố ở miền tây Maroc, nằm trên bờ Đại Tây Dương.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Casablanca · Xem thêm »

Chiến tranh Liban 2006

Chiến tranh Liban năm 2006, còn gọi là Chiến tranh Israel-Hezbollah năm 2006, Chiến tranh tháng 7 (tiếng Ả Rập: حرب تموز, Harb Tammuz) và ở Israel gọi là Chiến tranh Liban lần 2 (tiếng Do Thái: מלחמת לבנון השנייה, Milhemet Levanon HaShniya), là cuộc xung đột quân sự kéo dài 34 ngày ở Liban và miền bắc Israel.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Chiến tranh Liban 2006 · Xem thêm »

Chiến tranh Sáu Ngày

Chiến tranh sáu ngày (tiếng Ả Rập: حرب الأيام الستة, ħarb al‑ayyam as‑sitta; tiếng Hebrew: מלחמת ששת הימים, Milhemet Sheshet Ha‑Yamim), cũng gọi là Chiến tranh Ả Rập-Israel, Chiến tranh Ả Rập-Israel thứ ba, an‑Naksah (The Setback), hay Chiến tranh tháng sáu, là cuộc chiến giữa Israel và các nước láng giềng Ả Rập: Ai Cập, Jordan, và Syria.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Chiến tranh Sáu Ngày · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Dakar

N'gor - a northern suburb of Dakar, near the Yoff Airport Dakar là thành phố phía Tây Sénégal tọa lạc trên mũi của Bán đảo Vert (điểm cực Tây của lục địa châu Phi), nằm bên bờ Đại Tây Dương.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Dakar · Xem thêm »

Dhaka

Dhaka (tiếng Bengal: ঢাকা, pronounced; tên cũ là Dacca, và Jahangirnagar, trong thời kỳ Mughal), là thủ đô của Bangladesh, là thành phố chính ở Dhaka Division, miền Trung Bangladesh.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Dhaka · Xem thêm »

Doha

Doha (الدوحة, hay), dân số 400.051 (số liệu điều tra năm 2005), là thủ đô của Qatar có tọa độ, bên bờ Vịnh Ba Tư.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Doha · Xem thêm »

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Ethiopia · Xem thêm »

Gabon

Cộng hòa Gabon (Tiếng Việt: Cộng hòa Ga-bông; tiếng Pháp: "République Gabonaise") là một quốc gia ở Trung Châu Phi.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Gabon · Xem thêm »

Guiné-Bissau

Guiné-Bissau (phiên âm Tiếng Việt: Ghi-nê Bít-xao), tên đầy đủ là Cộng hòa Guiné-Bissau (tiếng Bồ Đào Nha: República da Guiné-Bissau) là một quốc gia ở Tây Châu Phi và trong những nước nhỏ nhất trên lục địa này.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Guiné-Bissau · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Hồi giáo · Xem thêm »

Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc

Phòng Nhân quyền và Liên minh các nền văn hóa, được sử dụng bởi Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, trong ''Palais des Nations'', Geneva, Thụy Sĩ. Huy hiệu Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc năm 2006 Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Human Rights Council) là một tổ chức trực thuộc Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hezbollah

Lưc lượng Hezbollah Một đám khói bốc lên từ doanh trại Mỹ ở sân bay quốc tế Beirut, nơi bị Hezbollah tấn công làm hơn 200 thủy quân lục chiến Mỹ thiệt mạng Hezbollah phát âm tiếng Việt: Héc-bô-la (tiếng Ả Rập: حزب الله; ḥizbu-llāh có nghĩa là "Đảng của Thượng đế") là một tổ chức chính trị-vũ trang của người Liban theo đạo Hồi dòng Shi'a được thành lập vào năm 1982 nhằm phản ứng trước sự kiện Israel xâm lược Liban để đẩy Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) của cố Tổng thống Yasser Arafat ra khỏi Liban.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Hezbollah · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Iran · Xem thêm »

Islamabad

Islamabad (Urdu: اسلام آباد, nơi ở của Hồi Giáo), là thủ đô của Pakistan, tọa lạc tại cao nguyên Potohar ở Tây-Bắc Pakistan, trong Lãnh thổ thủ đô Islamabad, dù khu vực này trong lịch sử là một phần của giao lộ của vùng Punjab và Tỉnh Biên Giới Tây-Bắc đèo (đồi Margalla là một cửa ngõ lịch sử đến Tỉnh Biên Giới Tây Bắc và Cao nguyên Potwar là một phần của Punjab).

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Islamabad · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Israel · Xem thêm »

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Istanbul · Xem thêm »

Jakarta

Jakarta (phiên âm tiếng Việt: Gia-các-ta), tên đầy đủ là Tỉnh Đặc khu Thủ đô Jakarta (tiếng Indonesia: Propinsi Daerah Khusus Ibukota Jakarta, viết tắt là Propinsi DKI Jakarta hoặc DKI Jakarta) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Indonesia.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Jakarta · Xem thêm »

Jeddah

Jeddah (đôi khi được viết là Jiddah hay Jedda; جدة phát âm Hejaz) là một thành phố tại vùng Tihamah Hejaz trên bờ biển Đỏ và là một trung tâm đô thị lớn tại miền tây Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Jeddah · Xem thêm »

Kaaba

Kaaba (الكعبة, "Khối lập phương") là tòa nhà hình hộp chữ nhật nằm trong trung tâm sân thánh đường hồi giáo Al-Masjid Al-Haram ở Mecca, Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Kaaba · Xem thêm »

Karachi

Karachi (کراچی; ڪراچي; ALA-LC) là thành phố đông dân nhất Pakistan, nội ô thành phố đông dân nhất và khu đô thị thành phố đông dân thứ 6 trên thế giới.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Karachi · Xem thêm »

Kashmir

Vùng Kashmir theo ranh giới kiểm soát của Ấn Độ, Pakistan và Trung Quốc. Kashmir (Tiếng Kashmir: کشیر / कॅशीर; Tiếng Hindi: कश्मीर; Tiếng Urdu: کشمیر; Tiếng Duy Ngô Nhĩ: كەشمىر; Tiếng Shina: کشمیر) là khu vực phía tây bắc của tiểu lục địa Ấn Đ. Cho đến giữa thế kỷ 19, thuật ngữ Kashmir dùng để chỉ thung lũng giữa dãy Himalaya lớn và dãy Pir Panjal.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Kashmir · Xem thêm »

Khalifah

Một caliphate, khalifah, khilafat hay Triều đại khalip (خِلافة) là một thể chế Hồi giáo được lãnh đạo bởi một lãnh tụ tôn giáo (và thường cả chính trị) tối cao gọi là khalip - nghĩa là "người kế tục", ở đây được hiểu là người kế tục nhà tiên tri Muhammad.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Khalifah · Xem thêm »

Khủng bố nhà nước

Khủng bố nhà nước là thuật ngữ chỉ về việc khủng bố được tiến hành, thực hiện bởi Nhà nước chống lại một quốc gia, dân tộc khác và nó cũng đề cập đến những hành vi bạo lực được thực hiện bởi nhà nước để đàn áp, chống lại những người dân của chính quốc gia đó.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Khủng bố nhà nước · Xem thêm »

Kuala Lumpur

Kuala Lumpur là thủ đô liên bang và thành phố đông dân nhất tại Malaysia.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Kuala Lumpur · Xem thêm »

Lahore

Lahore (Urdu: لاہور, Punjabi: لہور) là thủ phủ tỉnh Punjab, và là thành phố đông dân thứ hai ở Pakistan, cũng được biết đến là Những khu vườn của các Mughal hay Thành phố vườn, đặt tên theo các di sản phong phú đáng kể của Đế quốc Mughal.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Lahore · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Libya · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Malaysia · Xem thêm »

Manama

Manama (المنامة) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Bahrain, với dân số chừng 157.000 người.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Manama · Xem thêm »

Mecca

Mecca hay Makkah (مكة) là một thành phố tại vùng đồng bằng Tihamah thuộc Ả Rập Xê Út và là thủ phủ của vùng Makkah (Mecca).

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Mecca · Xem thêm »

Narathiwat (tỉnh)

Narathiwat (tiếng Thái: นราธิวาส) là một tỉnh (changwat) miền Nam của Thái Lan.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Narathiwat (tỉnh) · Xem thêm »

Pattani (tỉnh)

Pattani (tiếng Thái: ปัตตานี) là một tỉnh miền Nam của Thái Lan.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Pattani (tỉnh) · Xem thêm »

Putrajaya

Putrajaya là thành phố được quy hoạch nhân tạo và được thành lập năm 1995 tại Malaysia.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Putrajaya · Xem thêm »

Rabat

Rabat (tiếng Ả Rập الرباط, chuyển tự ar-Rabāṭ hay ar-Ribāṭ), dân số năm 2007 là 1,7 triệu người là thành phố thủ đô của Maroc, cũng là thủ phủ của vùng Rabat-Salé-Zemmour-Zaer.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Rabat · Xem thêm »

Shari'a

Sharīʿah (شريعة,, "đường" hay "đạo") là luật hành vi hoặc luật tôn giáo của Hồi giáo.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Shari'a · Xem thêm »

Sierra Leone

Cộng hòa Sierra Leone (tên phiên âm tiếng Việt: Xi-ê-ra Lê-ôn) là một quốc gia nằm ở Tây Phi.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Sierra Leone · Xem thêm »

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền

Tổ chức theo dõi nhân quyền (tiếng Anh: Human Rights Watch) (HRW) là một tổ chức phi chính phủ nghiên cứu về và cổ vũ cho nhân quyền, có trụ sở tại Thành phố New York, Hoa Kỳ và văn phòng ở Amsterdam, Beirut, Berlin, Brussels, Chicago, Genève, Johannesburg, Luân Đôn, Los Angeles, Moskva, Paris, San Francisco, Tokyo, Toronto, và Washington D.C..

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức Theo dõi Nhân quyền · Xem thêm »

Tehran

Tehran (phiên âm tiếng Việt: Têhêran) (تهران Tehrān), đôi khi viết là Teheran, là thủ đô của Iran, đồng thời là thủ phủ của tỉnh Tehran.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tehran · Xem thêm »

Thành phố Kuwait

Thành phố Kuwait là thành phố thủ đô và cảng của Kuwait bên bờ Vịnh Kwait (một phần của Vịnh Ba Tư. Thành phố cũng được gọi tên là Al Kuwait. Dân số thành phố 32.500 người nhưng dân số vùng đô thị là 3,28 triệu người. Tài sản thu được từ các mỏ dầu ở sa mạc ven biển đã được sử dụng để xây dựng thành phố này thành một trong những thành phố hiện đại nhất Trung Đông. Thành phố này là một thành phố cảng dầu khí quan trọng, sản xuất các sản phẩm hóa dầu và là một trung tâm thương mại và tài chính. Thành phố này được thành lập vào thế kỷ 18, đã từng được xem là trạm cuối của Dự án Tuyến đường sắt Berlin-Baghdad. Thành phố này bắt đầu mở rộng sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Vào đầu thập niên 1990, thành phố này phải đối mặt với khó khăn để phục hồi và tái thiết do bị hư hại nặng nề sau khi bị Iraq chiếm đóng trong cuộc Chiến tranh vùng Vịnh Ba Tư. Thành phố có sân bay quốc tế Kuwait. Được xây năm 1979, Tháp Kuwait là tòa nhà nổi bật ở Thành phố Kuwait.Majlis Al-Umma (مجلس الأمة, "Hội đồng Nhà nước"), quốc hội Kuwait ở Thành phố Kuwait.Burgan Bank ở Thành phố Kuwait.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Thành phố Kuwait · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Thái Lan · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tiếng Ả Rập · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tunku Abdul Rahman

Tunku Abdul Rahman Putra Al-Haj ibni Almarhum Sultan Abdul Hamid Halim Shah II (Jawi: تونكوعبدالرحمن ڤوترا الهاج ابن المرحوم سلطان عبدالحميد حاليم شه;, 8 tháng 2 năm 1903 – 6 tháng 12 na,ư 1990) là chính trị gia người Malaysia, ông giữ chức Thủ hiến của Liên bang Malaya từ năm 1955 đến năm 1957, trước khi trở thành Thủ tướng đầu tiên của Malaysia sau khi độc lập năm 1957.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tunku Abdul Rahman · Xem thêm »

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 tại Palais de Chaillot ở Paris, Pháp.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền · Xem thêm »

Uganda

Uganda (phiên âm tiếng Việt: U-gan-đa; hoặc), tên gọi chính thức là "Cộng hòa Uganda", là một quốc gia không giáp biển, nằm hoàn toàn trong lục địa châu Phi.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Uganda · Xem thêm »

Yala (tỉnh)

Tỉnh Yala (ยะลา) là tỉnh (changwat) cực Nam của Thái Lan.

Mới!!: Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Yala (tỉnh) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

OIC, Tổ chức Hội nghị Hồi giáo.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »