Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Mục lục Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Tôn giáo Ai Cập cổ đại bao gồm các niềm tin tôn giáo và nghi thức khác nhau tại Ai Cập cổ đại qua hơn 3.000 năm, từ thời kỳ Tiền Triều Đại cho đến khi du nhập Kitô giáo trong những thế kỷ đầu Công nguyên.

40 quan hệ: Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Ammit, Amun, Anubis, Công Nguyên, Châu báu, Chôn cất, Gỗ, Geb, Gia súc, Giza, Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ, Hoàng hậu, Horus, Hơi nước, Isis, Khí quyển Trái Đất, Khonsu, Kim tự tháp, Kitô giáo, Lịch sử Ai Cập, Nông nghiệp, Nephthys, Nut, Nước hoa, Osiris, Pharaon, Quan tài, Ra (định hướng), Rắn, Sông Nin, Seth, Shu, Tefnut, Thực phẩm, Thoth, Vàng, Vải lanh, Võ thuật.

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Ammit

Ammit (cách viết khác: Ammut hay Ahemait), là một nữ thần trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Ammit · Xem thêm »

Amun

Amun (tên khác Amon (/ɑːmən/), Amen; tiếng Hy Lạp cổ đại: μμων Ammon, μμων Hammon), vợ là nữ thần Amunet, là 2 trong 8 vị thần sơ khai đầu tiên trong tôn giáo Ai Cập cổ đại (Ogdoad).

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Amun · Xem thêm »

Anubis

Anubis (hay; Ἄνουβις) là tên Hy Lạp cho vị thần mình người đầu chó rừng có liên quan đến quá trình ướp xác và cuộc sống sau cái chết trong văn hóa Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Anubis · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Công Nguyên · Xem thêm »

Châu báu

Một kho báu Châu báu hay kho báu, ngân khố (trong tiếng Việt thường dùng cụm từ: Vàng bạc/ngọc ngà châu báu; tiếng Hy Lạp: θησαυρός - thēsauros, có nghĩa là "kho tàng báu vật") là thuật ngữ dùng để chỉ những nơi, địa điểm cụ thể có chứa nhiều đồ vật giá trị như vàng, bạc, kim cương, ngọc trai, đá quý....

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Châu báu · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Chôn cất · Xem thêm »

Gỗ

Mặt cắt ngang của một cây gỗ thanh tùng châu Âu (''Taxus baccata''). Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) và một số chất khác.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Gỗ · Xem thêm »

Geb

Geb (hay Seb, Keb) là một vị thần trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Geb · Xem thêm »

Gia súc

300px Gia súc là tên dùng để chỉ một hoặc nhiều loài động vật có vú được thuần hóa và nuôi vì mục đích để sản xuất hàng hóa như lấy thực phẩm, chất xơ hoặc lao động.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Gia súc · Xem thêm »

Giza

Giza (الجيزة), đôi khi đánh vần G (J) izah, là thành phố lớn thứ ba ở Ai Cập.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Giza · Xem thêm »

Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ

Hiệp hội địa lý Quốc gia hay Hội Địa dư Quốc gia Hoa Kỳ (tên tiếng Anh: National Geographic Society, viết tắt NGS) là một hiệp hội tư nhân, được thành lập ngày 27 tháng 1 năm 1888, bởi 33 thành viên với mong muốn "thành lập một hiệp hội nhằm nâng cao và phổ biến kiến thức địa lý".

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Hoàng hậu · Xem thêm »

Horus

Horus là tên một vị thần cổ đại quan trọng nhất trong Thần thoại Ai Cập.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Horus · Xem thêm »

Hơi nước

Hơi nước là trạng thái khí của nước. Nó là một trong những pha của nước trong thủy quyển. Hơi nước sinh ra từ quá trình bay hơi hoặc sôi của nước lỏng hoặc từ thăng hoa của băng. Không như những trạng thái khác của nước, hơi nước là trong suốt, không nhìn thấy được. Dưới điều kiện khí quyển điển hình, hơi nước liên tục sinh ra từ sự bay hơi hay ngưng tụ thành nước. Nó nhẹ hơn không khí và kích hoạt những dòng đối lưu dẫn đến hình thành các đám mây. Nguồn cung cấp hơi nước chủ yếu ở biển và đại dương Hơi nước cũng là một trong các khí nhà kính như cacbon điôxít và mêtan.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Hơi nước · Xem thêm »

Isis

Isis (hay Aset, Ast, Iset, Uset) là một trong những vị thần lâu đời nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Isis · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Khonsu

Khonsu (cũng viết là Chonsu, Khensu, Khons, Chons, Khonshu) là thần cai quản Mặt trăng của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Khonsu · Xem thêm »

Kim tự tháp

Các kim tự tháp cổ Ai Cập Kim tự tháp (chữ Hán: 金字塔, có nghĩa là tháp hình chữ "kim" 金) là một hình chóp có đáy là hình vuông, bốn mặt bên hình tam giác đều.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Kim tự tháp · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Kitô giáo · Xem thêm »

Lịch sử Ai Cập

Hathor, nữ thần của dải Ngân Hà Lịch sử Ai Cập là lịch sử của một lãnh thổ thống nhất lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Lịch sử Ai Cập · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Nông nghiệp · Xem thêm »

Nephthys

Nephthys hay Nebthet, là một trong 9 vị thần tối cao của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Nephthys · Xem thêm »

Nut

Nut (hay Nunut, Nenet, Naunet, Nuit) là nữ thần bầu trời nằm trong Bộ chín vĩ đại của Heliopolis của tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Nut · Xem thêm »

Nước hoa

191x191px Nước hoa hay dầu thơm thành phần chính là tinh dầu chiết xuất từ tự nhiên (hoa, nhựa cây, gỗ..). Xuất hiện dưới dạng lỏng hoặc rắn (sáp thơm).

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Nước hoa · Xem thêm »

Osiris

Osiris (/ɔʊˈsaɪrɪs /,trong tiếng Hy Lạp Ὄσιρις còn gọi là Usiris; các tên khác dịch từ tiếng Ai Cập là Asar, Asari, Aser, Ausar, Ausir, Wesir, Usir, Usire và Ausare) là một vị thần trong bộ 9 vĩ đại của Heliopolis trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Osiris · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Pharaon · Xem thêm »

Quan tài

Bản sao tổng thống Abraham Lincoln nằm trong quan tài ở http://www.nmfh.org Bảo tàng Quốc gia về Lịch sử Tang lễ, Houston TX Thọ đường, hoặc Quan quách, hoặc Quan tài, hoặc Áo quan là một vật dùng để chứa đựng xác người chết, dù cái xác đó sẽ được hỏa táng hay mai táng.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Quan tài · Xem thêm »

Ra (định hướng)

Ra có thể là.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Ra (định hướng) · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Rắn · Xem thêm »

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Sông Nin · Xem thêm »

Seth

Seth (phiên âm tiếng Việt: Sết, שֵׁת Šet hay, شِيث Sheeth, nghĩa là 'xếp đặt, chỉ định'), theo Do Thái giáo, Kitô giáo, Mandae giáo, và Hồi giáo là con trai thứ ba của Adam và Eva, và cũng là một trong ba người con của họ có tên được đề cập đến trong Kinh Thánh Hebrew, cùng với Cain và Abel.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Seth · Xem thêm »

Shu

Shu (có nghĩa là "khoảng không trống rỗng) là một trong số các vị thần nguyên thủy trong Thần thoại Ai Cập, là hiện thân của không khí, ở thành phố Heliopolis.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Shu · Xem thêm »

Tefnut

Tefnut (còn viết là Tefenet, Tefnet) là nữ thần của độ ẩm, sương mai và những cơn mưa trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Tefnut · Xem thêm »

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Thực phẩm · Xem thêm »

Thoth

Thoth (Tehuty, Tahuti, Tehuti, Techu, Tetu), là vị thần cai quản Mặt Trăng trong tín ngưỡng Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Thoth · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Vàng · Xem thêm »

Vải lanh

Một chiếc khăn tay bằng vải lanh với các đường rút chỉ quanh viền Mảnh vải lanh được phục hồi trong hang Qumran gần Biển Đen. Vải lanh là một loại vải được làm từ sợi của cây lanh (Linum usitatissimum).

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Vải lanh · Xem thêm »

Võ thuật

Một môn sinh Vovinam Võ thuật (Hán tự: 武術, Hán Việt: Vũ thuật) là kĩ thuật hay phương thức dùng sức mạnh (nội lực, ngoại lực) để chiến thắng đối phương.

Mới!!: Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Võ thuật · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tín ngưỡng Ai Cập Cổ đại, Tôn giáo Ai Cập cổ, Tôn giáo cổ Ai Cập.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »