Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tên lửa chống tàu

Mục lục Tên lửa chống tàu

Tên lửa chống tàu (tên lửa đối hạm) là một loại tên lửa được thiết kế để chống lại các tàu trên mặt biển của hải quân.

52 quan hệ: Aérospatiale, AGM-119 Penguin, Anh, Đài Loan, Đức, Ý, Ấn Độ, BGM-109 Tomahawk, Blohm & Voss BV 246, Boeing, BrahMos, Chiến tranh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Danh sách tên lửa, Exocet, Hải quân, Hải quân Hoa Kỳ, Hệ thống tên lửa Tor, Hệ thống vũ khí đánh gần, Hezbollah, Hoa Kỳ, Iran, Iraq, Không quân, Liên Xô, Máy bay, Máy bay trực thăng, McDonnell Douglas, NATO, Nga, Nhật Bản, Nord Aviation, P-15 Termit, P-270 Moskit, P-5 Pyatyorka, P-500 Bazalt, P-700 Granit, P-800 Oniks, Pakistan, Pháp, Ra đa, Sóng vô tuyến, Tàu, Tàu chiến, Tàu hộ vệ lớp Sa'ar 5, Tàu khu trục, Tàu ngầm, Tên lửa, Tên lửa đất đối không, Tên lửa không đối đất, ..., Tổ hợp tên lửa S-300, Trung Quốc. Mở rộng chỉ mục (2 hơn) »

Aérospatiale

Aérospatiale là một hãng chế tạo các sản phẩm hàng không không gian của Pháp, chủ yếu chế tạo máy bay quân sự, dân sự và tên lửa.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Aérospatiale · Xem thêm »

AGM-119 Penguin

Penguin (Thiết kế của Hoa Kỳ là AGM-119) là loại tên lửa của hải quân sử dụng để chống tàu, được sản xuất bởi hãng Kongsberg Defence & Aerospace (KDA) của Na Uy từ đầu những năm 1970 và tiếp tục được nâng cấp từ đó.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và AGM-119 Penguin · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Anh · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Đài Loan · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Đức · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Ý · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Ấn Độ · Xem thêm »

BGM-109 Tomahawk

BGM-109 Tomahawk là loại tên lửa hành trình với nhiều biến thể, có khả năng mang đầu đạn hạt nhân, được phóng đi từ các hệ thống phóng mặt đất, chiến hạm hoặc tàu ngầm trên biển.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và BGM-109 Tomahawk · Xem thêm »

Blohm & Voss BV 246

Blohm & Voss BV 246 Hagelkorn ("Hạt mưa đá") là một loại bom lượn có điều khiển được phát triển để tiêu diệt các mục tiêu đặc biệt, do Đức quốc xã phát triển trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Blohm & Voss BV 246 · Xem thêm »

Boeing

Boeing (đọc như là "Bô-inh") là hãng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới có tổng hành dinh tại Chicago, Illinois.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Boeing · Xem thêm »

BrahMos

BrahMos là loại tên lửa hành trình siêu thanh ứng dụng công nghệ tàng hình có thể phóng từ tàu, tàu ngầm, máy bay hay các trạm phóng lưu động trên mặt đất.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và BrahMos · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Danh sách tên lửa

Sau đây là danh sách tên lửa và các loại tên lửa.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Danh sách tên lửa · Xem thêm »

Exocet

Tên lửa Exocet AM-39 Exocet là dòng tên lửa chống tàu của Pháp.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Exocet · Xem thêm »

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Hải quân · Xem thêm »

Hải quân Hoa Kỳ

Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Hải quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hệ thống tên lửa Tor

Hệ thống tên lửa Tor ("Тор"; torus) là một hệ thống tên lửa đất đối không tầm ngắn, tiêu diệt các mục tiêu bay độ cao thấp đến trung bình, có thể hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Hệ thống tên lửa Tor · Xem thêm »

Hệ thống vũ khí đánh gần

AK-630 - hệ thống vũ khí đánh gần đầu tiên trên thế giới do Liên Xô phát triển. Hệ thống vũ khí đánh gần là hệ thống vũ khí trang bị cho các tàu hải quân để phát hiện và phá hủy ở cự ly gần tàu các tên lửa chống hạm đang lao tới cũng như đánh trả các máy bay của địch đang tấn công tàu.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Hệ thống vũ khí đánh gần · Xem thêm »

Hezbollah

Lưc lượng Hezbollah Một đám khói bốc lên từ doanh trại Mỹ ở sân bay quốc tế Beirut, nơi bị Hezbollah tấn công làm hơn 200 thủy quân lục chiến Mỹ thiệt mạng Hezbollah phát âm tiếng Việt: Héc-bô-la (tiếng Ả Rập: حزب الله; ḥizbu-llāh có nghĩa là "Đảng của Thượng đế") là một tổ chức chính trị-vũ trang của người Liban theo đạo Hồi dòng Shi'a được thành lập vào năm 1982 nhằm phản ứng trước sự kiện Israel xâm lược Liban để đẩy Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) của cố Tổng thống Yasser Arafat ra khỏi Liban.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Hezbollah · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Iran · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Iraq · Xem thêm »

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Không quân · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Liên Xô · Xem thêm »

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Máy bay · Xem thêm »

Máy bay trực thăng

Trực thăng Kaman Seasprite của Hải quân Hoa Kỳ đang hạ cánh trên tàu chiến Máy bay trực thăng hay máy bay lên thẳng là một loại phương tiện bay có động cơ, hoạt động bay bằng cánh quạt, có thể cất cánh, hạ cánh thẳng đứng, có thể bay đứng trong không khí và thậm chí bay lùi.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Máy bay trực thăng · Xem thêm »

McDonnell Douglas

McDonnell Douglas là một công ty sản xuất hàng không vũ trụ lớn và là nhà thầu quốc phòng được thành lập bởi sự hợp nhất của McDonnell Aircraft và Douglas Aircraft Company vào năm 1967.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và McDonnell Douglas · Xem thêm »

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Mới!!: Tên lửa chống tàu và NATO · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Nga · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Nhật Bản · Xem thêm »

Nord Aviation

Nord Aviation là một hãng sản xuất máy bay thuộc sở hữu nhà nước của Pháp.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Nord Aviation · Xem thêm »

P-15 Termit

P-15 Termit (tiếng Nga:П-15 "Термит") là loại tên lửa chống hạm được phát triển bởi viện thiết kế Raduga của Liên Xô những năm 1950.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và P-15 Termit · Xem thêm »

P-270 Moskit

P-270 Moskit (Tiếng Nga: П-270 Москит) là tên lửa hành trình siêu thanh sử dụng động cơ phản lực của Nga.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và P-270 Moskit · Xem thêm »

P-5 Pyatyorka

P-5 Pyatyorka (Tiếng Nga: П-5 hay Пятёрка, định danh NATO: SS-N-3 Shaddock) là loại tên lửa có cánh chống tàu do Liên Xô sản xuất trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và P-5 Pyatyorka · Xem thêm »

P-500 Bazalt

P-500 Bazalt (tiếng Nga: П-500 Базальт) là loại tên lửa hành trình chống tàu của Nga.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và P-500 Bazalt · Xem thêm »

P-700 Granit

P-700 Granit. P-700 Granit (П-700 "Гранит"; granite) là một tên lửa hành trình chống hạm của hải quân Nga và Liên Xô (cũ).

Mới!!: Tên lửa chống tàu và P-700 Granit · Xem thêm »

P-800 Oniks

P-800 Oniks (Tiếng Nga: П-800 Оникс có tên khác là Яхонт (Yakhont) là tên để xuất khẩu, "Oniks" có nghĩa là ngọc mã não (Onyx), "Yakhont" là hồng ngọc) là tên lửa hành trình siêu thanh do NPO Mashinostroyeniya của Nga (tiền thân là Liên Xô) phát triển.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và P-800 Oniks · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Pakistan · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Pháp · Xem thêm »

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Ra đa · Xem thêm »

Sóng vô tuyến

Sóng vô tuyến là một kiểu bức xạ điện từ với bước sóng trong phổ điện từ dài hơn ánh sáng hồng ngoại.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Sóng vô tuyến · Xem thêm »

Tàu

Tàu là từ dùng để chỉ.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Tàu · Xem thêm »

Tàu chiến

Mô hình tàu chiến "Mông Đồng" thời Trịnh Tàu chiến (艚戰) hay chiến hạm (戰艦), chiến thuyền (戰舡), là loại tàu được đóng để dùng cho chiến đấu.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Tàu chiến · Xem thêm »

Tàu hộ vệ lớp Sa'ar 5

''INS Eilat'' (501). ''INS Lahav'' (502). Sa'ar 5 (tiếng Do Thái: סער 5) là một lớp tàu hộ vệ thuộc biên chế của Hải quân Phòng vệ Israel (SCI). Vào cuối những năm 1970, các tướng lĩnh SCI đã đệ trình lên Bộ quốc phòng Israel kế hoạch phát triển một thế hệ chiến hạm mới nhằm thay thế cho các tàu hộ vệ được đóng từ thời Chiến tranh thế giới thứ 2 vốn đã quá lạc hậu.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Tàu hộ vệ lớp Sa'ar 5 · Xem thêm »

Tàu khu trục

USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Tàu khu trục · Xem thêm »

Tàu ngầm

Một chiếc tàu ngầm Typhoon 3 Tàu ngầm, còn gọi là tiềm thủy đĩnh, là một loại tàu đặc biệt hoạt động dưới nước.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Tàu ngầm · Xem thêm »

Tên lửa

Tên lửa Redstone của chương trình Mercury Mô hình tên lửa Tên lửa (Hán-Việt: hỏa tiễn) là một khí cụ bay, có hoặc không có điều khiển, chỉ sử dụng một lần, chuyển động nhờ sức đẩy theo nguyên tắc phản lực do khí phụt ra từ động cơ tên lửa (xem thêm Định luật 3 Newton).

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Tên lửa · Xem thêm »

Tên lửa đất đối không

Bendix Rim-8 Talos - Một loại tên lửa đất đối không của Hải quân Hoa Kỳ Tên lửa đất đối không (tiếng Anh: surface-to-air missile hay SAM) là một loại đạn tự hành được thiết kế có thể phóng lên từ mặt đất để tiêu diệt các loại máy bay, hay bất cứ vật thể bay nào.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Tên lửa đất đối không · Xem thêm »

Tên lửa không đối đất

Một phi công đang kiểm tra tên lửa AGM-65 Mavericktrên máy bay A-10 Thunderbolt. Tên lửa không đối đất (tiếng Anh được viết: air-to-surface missile (ASM) hay air-to-ground missile (AGM)) là tên lửa được thiết kế để phóng từ các máy bay quân sự, các máy bay ném bom, máy bay chiến đấuhoặc các loại máy bay khác tiêu diệt các mục tiêu trên đất liền, trên biển.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Tên lửa không đối đất · Xem thêm »

Tổ hợp tên lửa S-300

S-300 là một loạt các hệ thống tên lửa đất-đối-không tầm xa Nga do Tổng công ty khoa học công nghiệp Almaz sản xuất dựa trên phiên bản S-300P đầu tiên.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Tổ hợp tên lửa S-300 · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Tên lửa chống tàu và Trung Quốc · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tên lửa chống hạm, Tên lửa chống tàu biển, Tên lửa chống tầu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »