Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tê giác

Mục lục Tê giác

Một con tê giác tại Thảo cầm viên Sài Gòn Một con tê giác tại Thảo Cầm viên Sài Gòn Tê giác là các loài động vật nằm trong số 5 chi còn sống sót của động vật guốc lẻ trong họ Rhinocerotidae.

43 quan hệ: Đông Nam Á, Động vật, Động vật có dây sống, Bắc Mỹ, Bộ Guốc lẻ, Cambridge, Massachusetts, Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Chữ Hán, Chi (sinh học), Chi Thú xương mỏng, CITES, Eutheria, Họ (sinh học), Hệ keo, John Edward Gray, Keratin, Lục địa Á-Âu, Lớp Thú, Loài, Malaysia, Metamynodon, Myanmar, Oman, Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên, Rhinoceros, Siamodon, Tê giác Ấn Độ, Tê giác đen, Tê giác Java, Tê giác lông mượt, Tê giác Sumatra, Tê giác trắng, Teleoceras, Thập niên 1970, Thế Canh Tân, Thế Eocen, Thế Miocen, Thế Thượng Tân, Tiếng Mã Lai, Tiệp Khắc, Yemen.

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Tê giác và Đông Nam Á · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Tê giác và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Tê giác và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Tê giác và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Bộ Guốc lẻ

Bộ Guốc lẻ hay bộ Móng guốc ngón lẻ hoặc bộ Ngón lẻ (danh pháp khoa học: Perissodactyla) là các động vật có vú gặm cỏ hay các cành, chồi non.

Mới!!: Tê giác và Bộ Guốc lẻ · Xem thêm »

Cambridge, Massachusetts

Cambridge, Massachusetts, thành phố ở Hạt Middlesex, Đông Bắc bang Massachusetts, bên dòng sông Charles, đối diện với Boston.

Mới!!: Tê giác và Cambridge, Massachusetts · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Tê giác và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Tê giác và Châu Âu · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Tê giác và Châu Phi · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Tê giác và Chữ Hán · Xem thêm »

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Mới!!: Tê giác và Chi (sinh học) · Xem thêm »

Chi Thú xương mỏng

Chi Thú xương mỏng, tên khoa học Elasmotherium, là một chi tê giác khổng lồ cao trung bình 2 m (7 ft), dài 6 m (20 ft), có một sừng dài khoảng 2 m trên trán và có thể nặng tới 5 tấn.

Mới!!: Tê giác và Chi Thú xương mỏng · Xem thêm »

CITES

CITES (viết tắt của cụm từ trong tiếng Anh Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora - Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp) hay Công ước Washington (Washington Convention) là một hiệp ước đa phương.

Mới!!: Tê giác và CITES · Xem thêm »

Eutheria

Eutheria (từ Hy Lạp ευ-, eu- "chắc chắn/thật sự" và θηρίον, thērion "thú" tức "thú thật sự") là một trong hai nhánh của lớp thú với các thành viên còn sinh tồn đã phân nhánh trong đầu kỷ Creta hoặc có lẽ vào cuối kỷ Jura.

Mới!!: Tê giác và Eutheria · Xem thêm »

Họ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, họ hay họ nhà hay gia đình nhà (tiếng Latinh: familia, số nhiều familiae) là một cấp, hay một đơn vị phân loại ở cấp này.

Mới!!: Tê giác và Họ (sinh học) · Xem thêm »

Hệ keo

Hệ keo, còn gọi là hệ phân tán keo, là một hệ thống có hai thể của vật chất, một dạng hỗn hợp ở giữa hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất.

Mới!!: Tê giác và Hệ keo · Xem thêm »

John Edward Gray

John Edward Gray (12-2-1800 – 7-3-1875) là một nhà động vật học người Anh.

Mới!!: Tê giác và John Edward Gray · Xem thêm »

Keratin

Các sợi keratin bên trong tế bào nhìn dưới kính hiển vi. Keratin hay chất sừng là một họ các protein cấu trúc dạng sợi.

Mới!!: Tê giác và Keratin · Xem thêm »

Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Mới!!: Tê giác và Lục địa Á-Âu · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Tê giác và Lớp Thú · Xem thêm »

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Mới!!: Tê giác và Loài · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Tê giác và Malaysia · Xem thêm »

Metamynodon

Metamynodon là một chi đã tuyệt chủng thuộc họ Amynodontidae, bộ Guốc lẻ (Perissodactyla), và thuộc về số các chi sinh tồn lâu nhất của họ Amynodontidae, xuất hiện lần đầu tiên vào thế Eocen, tuyệt chủng vào đầu thế Miocen, khi chúng bị hất cẳng bởi nhóm tê giác sống bán thủy sinh thuộc chi Teleoceras.

Mới!!: Tê giác và Metamynodon · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Tê giác và Myanmar · Xem thêm »

Oman

Oman (phiên âm tiếng Việt: Ô-man; عمان), tên chính thức là Vương quốc Oman (سلطنة عُمان), là một quốc gia nằm tại duyên hải đông nam của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Tê giác và Oman · Xem thêm »

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên hay còn gọi là Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới, Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Toàn Cầu (tiếng Anh: World Wide Fund For Nature - WWF) là một trong những tổ chức phi chính phủ lớn nhất thế giới về bảo vệ thiên nhiên.

Mới!!: Tê giác và Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên · Xem thêm »

Rhinoceros

Rhinoceros là một chi điển hình của Họ Tê giác.

Mới!!: Tê giác và Rhinoceros · Xem thêm »

Siamodon

Siamodon là một chi khủng long, được Buffetaut & V. Suteethorn mô tả khoa học năm 2011.

Mới!!: Tê giác và Siamodon · Xem thêm »

Tê giác Ấn Độ

Tê giác Ấn Độ hay tê giác một sừng lớn, danh pháp khoa học: Rhinoceros unicornis, được tìm thấy ở Nepal và Assam thuộc Ấn Đ. Chúng sinh sống trong khu vực đồng cỏ cao và rừng dưới chân núi của dãy núi Himalaya.

Mới!!: Tê giác và Tê giác Ấn Độ · Xem thêm »

Tê giác đen

Tê giác đen (Diceros bicornis) là một loài động vật có vú thuộc bộ guốc lẻ (Perissodactyla) sinh sống tại các khu vực miền đông và trung châu Phi bao gồm Kenya, Tanzania, Cameroon, Cộng hòa Nam Phi, Namibia và Zimbabwe.

Mới!!: Tê giác và Tê giác đen · Xem thêm »

Tê giác Java

Tê giác Java hay tê giác Sunda, còn được gọi tê giác một sừng (Rhinoceros sondaicus) là một trong năm loài động vật guốc lẻ còn sống sót của họ Tê giác.

Mới!!: Tê giác và Tê giác Java · Xem thêm »

Tê giác lông mượt

Coelodonta antiquitatis Tê giác lông mượt (tên khoa học Coelodonta antiquitatis) là loài tê giác đã tuyệt chủng đã từng sống ở thời kỳ băng hà gần đây nhất.

Mới!!: Tê giác và Tê giác lông mượt · Xem thêm »

Tê giác Sumatra

Tê giác Sumatra hay còn gọi là tê giác hai sừng là loài tê giác hiện còn tồn tại có kích thước nhỏ nhất, cũng như là một trong số các loài có nhiều lông nhất.

Mới!!: Tê giác và Tê giác Sumatra · Xem thêm »

Tê giác trắng

Tê giác trắng hay tê giác môi vuông (Ceratotherium simum) là một trong năm loài tê giác còn tồn tại và là một trong số rất ít loài động vật ăn cỏ lớn còn tồn tại.

Mới!!: Tê giác và Tê giác trắng · Xem thêm »

Teleoceras

Washington D.C Teleoceras là một chi tê giác ăn cỏ sống ở Bắc Mỹ trong thế Miocen, tuyệt chủng cách đây khoảng 5,3 triệu năm trước, khoảng đầu thế Pliocen (Prothero, 2005).

Mới!!: Tê giác và Teleoceras · Xem thêm »

Thập niên 1970

Thập niên 1970 hay thập kỷ 1970 chỉ đến những năm từ 1970 đến 1979, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Tê giác và Thập niên 1970 · Xem thêm »

Thế Canh Tân

Thế Pleistocen hay thế Canh Tân là một thế địa chất, từng được tính từ khoảng 1.806.000 tới 11.550 năm trước ngày nay, tuy nhiên kể từ ngày 30-6-2009, IUGS đã phê chuẩn đề nghị của ICS về việc kéo lùi thời điểm bắt đầu của thế này về 2,588±0,005 triệu năm để bao gồm cả tầng GelasiaXem phiên bản 2009 về thang niên đại địa chất của ICS.

Mới!!: Tê giác và Thế Canh Tân · Xem thêm »

Thế Eocen

Thế Eocen hay thế Thủy Tân (55,8 ± 0,2 – 33,9 ± 0,1 triệu năm trước (Ma)) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất và là thế thứ hai của kỷ Paleogen trong đại Tân Sinh.

Mới!!: Tê giác và Thế Eocen · Xem thêm »

Thế Miocen

Thế Miocen hay thế Trung Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 23,03 tới 5,33 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Tê giác và Thế Miocen · Xem thêm »

Thế Thượng Tân

Thế Pliocen hay thế Pleiocen hoặc thế Thượng Tân là một thế địa chất, theo truyền thống kéo dài từ khoảng 5,332 tới 1,806 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Tê giác và Thế Thượng Tân · Xem thêm »

Tiếng Mã Lai

Tiếng Mã Lai (Bahasa Melayu; chữ cái Jawi: بهاس ملايو) là một ngôn ngữ chính của ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian).

Mới!!: Tê giác và Tiếng Mã Lai · Xem thêm »

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Mới!!: Tê giác và Tiệp Khắc · Xem thêm »

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Tê giác và Yemen · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Họ Tê giác, Rhinocerotidae, Rhinocerus.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »