Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tây Thi

Mục lục Tây Thi

Tây Thi, còn gọi là Tây Tử (西子), là một đại mỹ nhân trứ danh thời kì Xuân Thu, đứng đầu trong Tứ đại mỹ nhân của lịch sử Trung Quốc.

54 quan hệ: Đài Bắc, Đài Loan, Đát Kỷ, Đông Á, Đông Chu liệt quốc, Ông Văn Tùng, Bao Tự, Bá Hi, Bảo tàng Cung điện Quốc gia, , Cô Tô, Chôn cất, Chiết Giang, Chư Kỵ, Kim Dung, Lịch sử Trung Quốc, Lý Bạch, Ly Cơ, Lưỡi người, Muội Hỉ, Ngũ Tử Tư, Ngô (nước), Ngô Phù Sai, Ngực, Nghêu, Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà hát lớn quốc gia (Trung Quốc), Nhà Hạ, Nhà Thương, Nhạc kịch, Phạm Lãi, Phi tần, Phong kiến, Sừng, Sỹ Lâm, Tên gọi Trung Quốc, Tô Thức, Tề (nước), Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa, Thái Hồ, Thần thoại, Thiệu Hưng, Trang Tử, Trung Quốc (khu vực), Vải, Vịnh, Văn Chủng, Việt (nước), ..., Việt nữ kiếm, Việt Vương Câu Tiễn, Vương Duy, Xuân Thu. Mở rộng chỉ mục (4 hơn) »

Đài Bắc

Đài Bắc (Hán Việt: Đài Bắc thị; đọc theo IPA: tʰǎipèi trong tiếng Phổ thông) là thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ, thường gọi là "Đài Loan") và là thành phố trung tâm của một vùng đô thị lớn nhất tại Đài Loan.

Mới!!: Tây Thi và Đài Bắc · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Tây Thi và Đài Loan · Xem thêm »

Đát Kỷ

Hình tượng Đát Kỷ trong tranh của Hokusai. Đát Kỷ (chữ Hán: 妲己), cũng phiên âm là Đắc Kỷ, họ Kỷ, biểu tự Đát, là một nhân vật nổi tiếng trong huyền sử Trung Quốc thời nhà Thương.

Mới!!: Tây Thi và Đát Kỷ · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Tây Thi và Đông Á · Xem thêm »

Đông Chu liệt quốc

Đông Chu liệt quốc chí (chữ Hán: 東周列國志) là tiểu thuyết lịch sử gồm 108 hồi được Thái Nguyên Phóng thời Thanh cải biên từ Tân liệt quốc chí khoảng trên 700.000 chữ của Phùng Mộng Long thời Minh mạt.

Mới!!: Tây Thi và Đông Chu liệt quốc · Xem thêm »

Ông Văn Tùng

Ông Văn Tùng (sinh: 1936) là một nhà giáo, nhà văn và dịch giả người Việt Nam.

Mới!!: Tây Thi và Ông Văn Tùng · Xem thêm »

Bao Tự

Bao Tự Bao Tự (chữ Hán: 褒姒), hay Tụ Tự (褎姒), họ Tự, là vương hậu thứ hai của Chu U vương, vị Thiên tử cuối cùng của giai đoạn Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Thi và Bao Tự · Xem thêm »

Bá Hi

Bá Hi (còn gọi là Bá Bì) (? - 473BC) là một viên quan nước Ngô trong lịch sử Trung Quốc, từng giữ đến chức Thái Tể.

Mới!!: Tây Thi và Bá Hi · Xem thêm »

Bảo tàng Cung điện Quốc gia

Bảo tàng Cung điện Quốc gia (tiếng Hán phồn thể: 國立故宮博物院; giản thể: 国立故宫博物院; bính âm: Guoli Gùgōng Bówùyuàn) là một bảo tàng ở quận Sỹ Lâm, Đài Bắc, Đài Loan.

Mới!!: Tây Thi và Bảo tàng Cung điện Quốc gia · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Tây Thi và Cá · Xem thêm »

Cô Tô

Cô Tô là một quần đảo nằm ở phía đông của đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.

Mới!!: Tây Thi và Cô Tô · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Tây Thi và Chôn cất · Xem thêm »

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Mới!!: Tây Thi và Chiết Giang · Xem thêm »

Chư Kỵ

Chư Kỵ (chữ Hán phồn thể: 諸暨市, chữ Hán giản thể: 诸暨市, âm Hán Việt: Chư Kỵ thị) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Thi và Chư Kỵ · Xem thêm »

Kim Dung

Kim Dung (sinh ngày 6 tháng 2 năm 1924) là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất của văn học Trung Quốc hiện đại.

Mới!!: Tây Thi và Kim Dung · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Tây Thi và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Mới!!: Tây Thi và Lý Bạch · Xem thêm »

Ly Cơ

Ly Cơ (chữ Hán: 骊姬; ? - 651 TCN), còn gọi Lệ Cơ (麗姬), là một phi tần của Tấn Hiến công thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Thi và Ly Cơ · Xem thêm »

Lưỡi người

Lưỡi là cơ quan vị giác nằm trong khoang miệng của động vật có xương sống.

Mới!!: Tây Thi và Lưỡi người · Xem thêm »

Muội Hỉ

Muội Hỉ (chữ Hán: 妺喜), cũng gọi Mạt Hỉ (末喜), Mạt Hi (末嬉), là một Vương phi của Hạ Kiệt, vị quân chủ cuối cùng của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Thi và Muội Hỉ · Xem thêm »

Ngũ Tử Tư

Portrait of Wu Zixü |- !style.

Mới!!: Tây Thi và Ngũ Tử Tư · Xem thêm »

Ngô (nước)

Ngô quốc (Phồn thể: 吳國; giản thể: 吴国), còn gọi là Câu Ngô (句吴) hay Công Ngô (工吴; 攻吾), là các tên gọi của một nước chư hầu của nhà Chu từ khi triều đại này ra đời cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Thi và Ngô (nước) · Xem thêm »

Ngô Phù Sai

Ngô Phù Sai (? - 473 TCN) hay Ngô Vương Phù Sai (吳王夫差), tên thật là Cơ Phù Sai (姬夫差), là vị vua thứ 25 của nước Ngô thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Thi và Ngô Phù Sai · Xem thêm »

Ngực

Ngực (hay còn gọi là vòng một; Thorax, Chest) là một bộ phận giải phẫu học ở con người và các loài động vật khác nhau, nằm giữa cổ và bụng.

Mới!!: Tây Thi và Ngực · Xem thêm »

Nghêu

Cấu tạo bên trong của một con nghêu Nghêu hay ngao là tên gọi dùng để chỉ các loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (nhuyễn thể) thuộc họ Veneridae chuyên sống ở vùng nước ven biển có độ mặn cao, nhiều đất cát sỏi, phân bố khá phổ biến ở vùng biển nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới.

Mới!!: Tây Thi và Nghêu · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Tây Thi và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Tây Thi và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Tây Thi và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà hát lớn quốc gia (Trung Quốc)

Nhà hát lớn quốc gia, nhìn từ phía Đông Bắc, tháng 6 năm 2007 Nhà hát lớn quốc gia (tiếng Trung: 国家大剧院 - Quốc gia đại kịch viện) là nhà hát lớn mới của thành phố Bắc Kinh, Trung Quốc.

Mới!!: Tây Thi và Nhà hát lớn quốc gia (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Tây Thi và Nhà Hạ · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Tây Thi và Nhà Thương · Xem thêm »

Nhạc kịch

''The Black Crook'' (1866) được một số nhà sử học xem là vở nhạc kịch đầu tiên của thế giới.Morley (1987), tr. 15 Nhạc kịch là loại hình sân khấu trong đó kết hợp ca khúc, lời thoại, diễn xuất và nhảy múa.

Mới!!: Tây Thi và Nhạc kịch · Xem thêm »

Phạm Lãi

Phạm Lãi (chữ Hán: 范蠡), biểu tự Thiếu Bá (少伯), còn gọi là Phạm Bá (范伯), Si Di Tử Bì (鸱夷子皮) hay Đào Chu Công (陶朱公), là một danh sĩ của nước Việt ở Trung Hoa thời Xuân Thu Chiến Quốc, nổi tiếng thông tuệ, học thức và vai trò quan trọng trong việc giúp Việt Vương Câu Tiễn tiêu diệt nước Ngô, quốc gia trước đó nhờ vào Ngũ Tử Tư đã đánh bại nước Sở hùng mạnh.

Mới!!: Tây Thi và Phạm Lãi · Xem thêm »

Phi tần

Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tây Thi và Phi tần · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Tây Thi và Phong kiến · Xem thêm »

Sừng

Sừng hươu phải Sừng là phần cứng nhô ra trên đầu của một số loài động vật.

Mới!!: Tây Thi và Sừng · Xem thêm »

Sỹ Lâm

Sỹ Lâm là một quận của thành phố Đài Bắc, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Tây Thi và Sỹ Lâm · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Tây Thi và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tô Thức

Tô Thức (Chữ Hán: 蘇軾, bính âm: Sū Shì, 8/1/1037–24/8/1101), tự Tử Chiêm, một tự khác là Hòa Trọng, hiệu Đông Pha cư sĩ nên còn gọi là Tô Đông Pha, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Tống.

Mới!!: Tây Thi và Tô Thức · Xem thêm »

Tề (nước)

Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.

Mới!!: Tây Thi và Tề (nước) · Xem thêm »

Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa

Tứ đại mỹ nhân (chữ Hán: 四大美人; bính âm: sì dà měi rén) là cụm từ dùng để tả 4 người đẹp nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, theo quan điểm hiện nay thì cụm từ này dùng để chỉ đến 4 người đẹp gồm: Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Dương Quý phi.

Mới!!: Tây Thi và Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa · Xem thêm »

Thái Hồ

Thái Hồ (nghĩa là "Hồ Lớn") là một hồ ở đồng bằng châu thổ Dương Tử, nằm giữa ranh giới 2 tỉnh Giang Tô (ở phía bắc) và Chiết Giang (ở phía nam) của Trung Quốc.

Mới!!: Tây Thi và Thái Hồ · Xem thêm »

Thần thoại

Thần thoại là sáng tạo của trí tưởng tượng tập thể toàn dân, phản ánh khái quát hóa hiện thực dưới dạng những vị thần được nhân cách hóa hoặc những sinh thể có linh hồnMục từ Thần thoại, trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 2003, trang 299-301.

Mới!!: Tây Thi và Thần thoại · Xem thêm »

Thiệu Hưng

Thiệu Hưng (tiếng Trung: 绍兴市 bính âm: Shàoxīng Shì, Hán-Việt: Thiệu Hưng thị) là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Mới!!: Tây Thi và Thiệu Hưng · Xem thêm »

Trang Tử

Trang Tử (chữ Hán: 莊子; ~365–290 trước CNVề niên đại của Trang Tử còn nhiều ý kiến khác nhau. Theo Tư Mã Luận trong Trang Tử tống nhân khảo thì Trang Tử sinh năm 370, mất 298 trCN. Còn theo Phùng Hữu Lan trong Đại cương triết học sử Trung Quốc thì niên đại của Trang Tử là 389-286trCN.), có tên là Mông Lại (蒙吏), Mông Trang (蒙莊) hay Mông Tẩu (蒙叟), là một triết gia và tác gia Đạo giáo.

Mới!!: Tây Thi và Trang Tử · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Tây Thi và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Vải

Một mảnh vải nhìn gần Vải là một loại vật liệu linh hoạt bao gồm một mạng lưới các sợi tự nhiên hoặc nhân tạo thường được gọi là sợi chỉ.

Mới!!: Tây Thi và Vải · Xem thêm »

Vịnh

Một phần của Vịnh Hạ Long Vịnh là vùng nước nằm sâu nhoi vào đất liền, được đất liền bao bọc ở ba phía.

Mới!!: Tây Thi và Vịnh · Xem thêm »

Văn Chủng

Văn Chủng là một quân sư của nước Việt trong thời kì Xuân Thu.

Mới!!: Tây Thi và Văn Chủng · Xem thêm »

Việt (nước)

Việt quốc (Phồn thể: 越國; giản thể: 越国), còn gọi Ư Việt (於越), là một chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Thi và Việt (nước) · Xem thêm »

Việt nữ kiếm

Việt nữ kiếm là một truyện ngắn võ hiệp của Kim Dung, xuất bản lần đầu tiên vào năm 1970.

Mới!!: Tây Thi và Việt nữ kiếm · Xem thêm »

Việt Vương Câu Tiễn

Việt Vương Câu Tiễn (chữ Hán: 越王勾踐; trị vì 496 TCN - 465 TCN) là vua nước Việt (ngày nay là Thượng Hải, bắc Chiết Giang và nam Giang Tô) cuối thời kỳ Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, một trong Ngũ Bá.

Mới!!: Tây Thi và Việt Vương Câu Tiễn · Xem thêm »

Vương Duy

Vương Duy (chữ Hán: 王维; 701 - 761), biểu tự Ma Cật (摩诘), hiệu Ma Cật cư sĩ (摩诘居士), là một nhà thơ, một họa sĩ, một nhạc sĩ, một nhà viết thư pháp và một chính khách nổi tiếng đời Thịnh Đường.

Mới!!: Tây Thi và Vương Duy · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Thi và Xuân Thu · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Di Quang, Xi Shi.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »