Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tây Hạ

Mục lục Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

264 quan hệ: Alxa Tả, Đà Lôi, Đôn Hoàng, Đại tạng kinh, Đảng Hạng, Đế quốc Mông Cổ, Đồng Quán, Đồng Tâm, Ngô Trung, Định Nan tiết độ sứ, Định Tây, Đường Cao Tông, Đường Hy Tông, Bayan Nur, Bàng Tịch, Bình La, Bình Xuyên, Bạch Ngân, , Bạch Hổ (tứ tượng), Bắc Hán, Bắc Ngụy, Bắc triều, Cam Túc, Cam thảo, Cáo, Cáo corsac, Cảnh giáo, Củ khởi, Cừu nhà, Chí Đan, Chó, Chủng Sư Đạo, Chữ Hán, Chăn nuôi, Chi Lợn, Chiến tranh Tống-Khiết Đan (1004-1005), Chu Tước, Con đường tơ lụa, Danh sách vua Trung Quốc, Dân tộc, Diêm Trì, Diên An, Du Lâm, Ejin, Gạo, Giải Trì, Hang Mạc Cao, Hành lang Hà Tây, Húy kỵ, Hải Nguyên, Hậu Đường, ..., Hồi Cốt, Hồi giáo, Hội họa, Hoang mạc, Hoàn Nhan Doãn Tế, Hoàng Hà, Hoành Sơn, Du Lâm, Huyền Vũ, Hưng Khánh, Ngân Xuyên, Kỳ Liên Sơn, Khánh Thành, Khánh Dương, Khải thư, Khổng Tử, Kim sử, Kim Thế Tông, Kim Tuyên Tông, La, Lạc đà, Lục bộ, Lừa, Lịch sử Trung Quốc, Lý Di Ân, Lý Di Siêu, Lý Hiến, Lý Tự Nguyên, Lý Tư Cung, Liêu Đạo Tông, Liêu Hưng Tông, Liêu sử, Liêu Thánh Tông, Liêu Thiên Tộ Đế, Linh dương gazelle Mông Cổ, Linh Vũ, Loạn Hoàng Sào, Marco Polo, Mông Cổ bí sử, Múa, Mễ Chi, Mộc Hoa Lê, Miếu hiệu, Nữ Chân, Ngân Xuyên, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngũ Nguyên, Ngọc Môn quan, Ngựa, Nguyên sử, Người Hán, Người Khương, Nhà Đường, Nhà Kim, Nhà Liêu, Nhà Nguyên, Nhà Tống, Niên hiệu, Ninh Hạ, Oát Li Bất, Otog (kỳ), Phạm Trọng Yêm, Phật giáo Tây Tạng, Qaidam, Qua Châu, Quan Trung, Quy Nghĩa quân, Sa mạc Gobi, Sắc phong, Sơn Tây (Trung Quốc), Tây Hạ Cảnh Tông, Tây Hạ Hiến Tông, Tây Hạ Hoàn Tông, Tây Hạ Huệ Tông, Tây Hạ Mạt Chủ, Tây Hạ Nghị Tông, Tây Hạ Nhân Tông, Tây Hạ Sùng Tông, Tây Hạ Thần Tông, Tây Hạ Tương Tông, Tây Liêu, Tây Tạng, Tây Vực, Tùng Phan, Tứ Xuyên, Từ Hi Thái hậu, Tửu Tuyền, Tống Huy Tông, Tống Nhân Tông, Tống sử, Tống Thái Tông, Tống Thần Tông, Tống Triết Tông, Thanh Đồng Hạp, Thanh Hải (Trung Quốc), Thanh Long (tứ tượng), Thành Cát Tư Hãn, Thác Bạt Đức Minh, Thảo thư, Thụy hiệu, Thủ đô Trung Quốc, Thổ Dục Hồn, Thổ Phồn, Thiên Thủy, Thư pháp, Tiên Ti, Tinh Nhật Mã, Triều đại Trung Quốc, Triện thư, Triệu (họ), Trung Nguyên, Trung Vệ (địa cấp thị), Trường An, Trương Dịch, Tuần Hóa, Turfan, Tuy Đức, Tuy Đức, Du Lâm, Urat Hậu, Vũ Uy, Vĩnh Đăng, 1002, 1004, 1006, 1028, 1031, 1032, 1033, 1034, 1035, 1036, 1037, 1038, 1040, 1041, 1042, 1043, 1044, 1048, 1049, 1050, 1052, 1053, 1056, 1057, 1059, 1062, 1063, 1066, 1067, 1068, 1069, 1070, 1071, 1075, 1076, 1080, 1081, 1085, 1086, 1087, 1089, 1090, 1096, 1098, 1099, 1100, 1101, 1102, 1111, 1114, 1115, 1119, 1120, 1123, 1125, 1126, 1127, 1132, 1134, 1135, 1137, 1138, 1139, 1140, 1141, 1143, 1144, 1147, 1148, 1149, 1156, 1159, 1160, 1170, 1171, 1193, 1194, 1203, 1205, 1206, 1209, 1210, 1211, 1216, 1223, 1224, 1225, 1226, 1227, 19 tháng 1, 881, 982, 984, 990, 991, 996. Mở rộng chỉ mục (214 hơn) »

Alxa Tả

kỳ Alxa Tả, Hán Việt: A Lạp Thiện Tả kỳ) là một kỳ của minh Alxa, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Alxa Tả · Xem thêm »

Đà Lôi

Sorghaghtani, tranh của Rashid al-Din, đầu thế kỷ XIV. Đà Lôi (tiếng Mông Cổ: ᠲᠥᠯᠦᠢ/Толуй/Тулуй; phiên âm Hán: 拖雷; khoảng 1193 – 1232) là con trai út của Thành Cát Tư Hãn với Quang Hiếu hoàng hậu Börte.

Mới!!: Tây Hạ và Đà Lôi · Xem thêm »

Đôn Hoàng

Đôn Hoàng (chữ Hán giản thể: 敦煌市, âm Hán Việt: Đôn Hoàng thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tửu Tuyền, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Đôn Hoàng · Xem thêm »

Đại tạng kinh

Đại tạng kinh hay là Kinh Đại Tạng, có thể là.

Mới!!: Tây Hạ và Đại tạng kinh · Xem thêm »

Đảng Hạng

Kinh Phật viết bằng chữ Đảng Hạng Đảng Hạng (Tangut) là tộc người được đồng nhất với nước Tây Hạ, họ cũng được gọi là Đảng Hạng Khương (党項羌).

Mới!!: Tây Hạ và Đảng Hạng · Xem thêm »

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Tây Hạ và Đế quốc Mông Cổ · Xem thêm »

Đồng Quán

Đồng Quán (chữ Hán: 童貫; 1054-1126) là hoạn quan và tướng quân nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Đồng Quán · Xem thêm »

Đồng Tâm, Ngô Trung

Đồng Tâm (chữ Hán giản thể: 同心县) là một huyện thuộc địa cấp thị Ngô Trung, tỉnh Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Đồng Tâm, Ngô Trung · Xem thêm »

Định Nan tiết độ sứ

Định Nan tiết độ sứ, còn gọi là Hạ Tuy tiết độ sứ, là chức tiết độ sứ lập ra năm 882 thời nhà Đường tại khu vực tây bắc Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Định Nan tiết độ sứ · Xem thêm »

Định Tây

Định Tây là một địa cấp thị (thành phố cấp địa khu) thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Định Tây · Xem thêm »

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Mới!!: Tây Hạ và Đường Cao Tông · Xem thêm »

Đường Hy Tông

Đường Hy Tông (8 tháng 6 năm 862 – 20 tháng 4 năm 888, trị vì 873 - 888), nguyên danh Lý Nghiễm (李儼), đến năm 873 cải thành Lý Huyên (李儇), là một hoàng đế nhà Đường.

Mới!!: Tây Hạ và Đường Hy Tông · Xem thêm »

Bayan Nur

Bayan Nur (chữ Hán giản thể: 巴彦淖尔市, bính âm: Bāyànnào'ěr Shì, âm Hán Việt: Ba Ngạn Náo Nhĩ thị) là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Bayan Nur · Xem thêm »

Bàng Tịch

Bàng Tịch hay Bàng Cát (庞 籍) (988-1063) là một quan chức trong triều đại Bắc Tống của Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Bàng Tịch · Xem thêm »

Bình La

Bình La có thể là.

Mới!!: Tây Hạ và Bình La · Xem thêm »

Bình Xuyên, Bạch Ngân

Bình Xuyên (chữ Hán phồn thể: 平川區, chữ Hán giản thể: 平川区) là một quận thuộc địa cấp thị Bạch Ngân, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Bình Xuyên, Bạch Ngân · Xem thêm »

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Mới!!: Tây Hạ và Bò · Xem thêm »

Bạch Hổ (tứ tượng)

Bạch Hổ (白虎) là một trong Tứ tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương, triết học.

Mới!!: Tây Hạ và Bạch Hổ (tứ tượng) · Xem thêm »

Bắc Hán

Bắc Hán là một nước trong Thập Quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 951 – 979.

Mới!!: Tây Hạ và Bắc Hán · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Tây Hạ và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bắc triều

Bắc triều (北朝) được dùng để chỉ chính quyền quốc gia ở phương bắc trong thời kỳ Nam-Bắc triều, có thể là.

Mới!!: Tây Hạ và Bắc triều · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Cam Túc · Xem thêm »

Cam thảo

Cam thảo hay cam thảo bắc (danh pháp hai phần: Glycyrrhiza uralensis) là một loài thực vật có hoa bản địa châu Á, một trong khoảng 18 loài của chi Cam thảo (Glycyrrhiza).

Mới!!: Tây Hạ và Cam thảo · Xem thêm »

Cáo

Cáo là tên gọi để chỉ một nhóm động vật, bao gồm khoảng 27 loài (trong đó 12 loài thuộc về chi Vulpes hay 'cáo thật sự') với kích thước từ nhỏ tới trung bình thuộc họ Chó (Canidae), với đặc trưng là có mõm dài và hẹp, đuôi rậm, mắt xếch, tai nhọn.

Mới!!: Tây Hạ và Cáo · Xem thêm »

Cáo corsac

Cáo thảo nguyên (danh pháp hai phần: Vulpes corsac) là một loài động vật thuộc chi Cáo, họ Chó.

Mới!!: Tây Hạ và Cáo corsac · Xem thêm »

Cảnh giáo

Một cuộc rước ngày Chúa nhật Lễ Lá, bích họa ở Cao Xương thời Nhà Đường Cảnh giáo hay Giáo hội Phương Đông, còn gọi là Giáo hội Ba Tư, là một tông phái Kitô giáo Đông phương hiện diện ở Đế quốc Ba Tư, từng lan truyền rộng sang nhiều nơi khác ở phương Đông và châu Á.

Mới!!: Tây Hạ và Cảnh giáo · Xem thêm »

Củ khởi

Củ khởi Củ khởi còn gọi là củ khỉ hay cẩu kỷ hay kỷ tử là tên gọi chung của ít nhất 2 trong số khoảng 90 loài thực vật của chi Lycium.

Mới!!: Tây Hạ và Củ khởi · Xem thêm »

Cừu nhà

Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.

Mới!!: Tây Hạ và Cừu nhà · Xem thêm »

Chí Đan

Chí Đan (tiếng Trung: 志丹縣, Hán Việt: Chí Đan huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Chí Đan · Xem thêm »

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Mới!!: Tây Hạ và Chó · Xem thêm »

Chủng Sư Đạo

Chủng Sư Đạo (种师道) (1051 - 1126), tên chữ là Di Thúc, người Lạc Dương (nay thuộc Hà Nam).

Mới!!: Tây Hạ và Chủng Sư Đạo · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Chữ Hán · Xem thêm »

Chăn nuôi

Chăn nuôi cừu và bò ở Nam Phi. Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông, và sức lao động.

Mới!!: Tây Hạ và Chăn nuôi · Xem thêm »

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Mới!!: Tây Hạ và Chi Lợn · Xem thêm »

Chiến tranh Tống-Khiết Đan (1004-1005)

Chiến tranh Tống-Khiết Đan (1004 - 1005) chỉ các cuộc giao tranh giữa quân đội Bắc Tống và Khiết Đan trong năm 1004 ở khu vực phía bắc sông Hoàng Hà.

Mới!!: Tây Hạ và Chiến tranh Tống-Khiết Đan (1004-1005) · Xem thêm »

Chu Tước

Chu Tước (朱雀) là một trong Tứ tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương, triết học phương Đông.

Mới!!: Tây Hạ và Chu Tước · Xem thêm »

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Mới!!: Tây Hạ và Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Tây Hạ và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Dân tộc

Khái niệm dân tộc trong tiếng Việt có thể đề cập đến các nghĩa sau.

Mới!!: Tây Hạ và Dân tộc · Xem thêm »

Diêm Trì

Diêm Trì (chữ Hán giản thể:盐池县, âm Hán Việt: Diêm Trì huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Ngô Trung, tỉnh Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Diêm Trì · Xem thêm »

Diên An

Diên An (tiếng Trung: 延安市, Hán-Việt: Diên An thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Diên An · Xem thêm »

Du Lâm

Du Lâm (tiếng Trung: 榆林市, Hán-Việt: Du Lâm thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Du Lâm · Xem thêm »

Ejin

Ejin, Hán Việt: Ngạch Tể Nạp kỳ) là một kỳ của minh Alxa, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Ejin · Xem thêm »

Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Mới!!: Tây Hạ và Gạo · Xem thêm »

Giải Trì

Giải Trì là hồ tự nhiên lớn nhất ở Sơn Tây, gần Vận Thành, miền Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Giải Trì · Xem thêm »

Hang Mạc Cao

Hang đá Mạc Cao (tiếng Trung: 莫高窟, bính âm: mò gāo kū) là một hệ thống 492 ngôi đền cách trung tâm thành phố Đôn Hoàng, tỉnh Cam Túc, Trung Quốc 25 km về phía Đông Nam.

Mới!!: Tây Hạ và Hang Mạc Cao · Xem thêm »

Hành lang Hà Tây

Hành lang Hà Tây hay hành lang Cam Túc (âm Hán Việt:Hà Tây tẩu lang) đề cập tới tuyến đường lịch sử tại tỉnh Cam Túc ở Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Hành lang Hà Tây · Xem thêm »

Húy kỵ

Kị húy hay kiêng húy (đôi khi gọi là húy kị hoặc tị húy) là cách viết hay đọc trại một từ nào đó do bị kiêng kị trong ngôn ngữ văn tự xã hội tại các nước quân chủ chuyên chế trong khu vực văn hóa chữ Hán.

Mới!!: Tây Hạ và Húy kỵ · Xem thêm »

Hải Nguyên

Hải Nguyên (chữ Hán giản thể:海原县, âm Hán Việt: Hải Nguyên huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Trung Vệ (địa cấp thị), tỉnh Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Hải Nguyên · Xem thêm »

Hậu Đường

Kinh Nam (荆南) Nhà Hậu Đường là một trong năm triều đại trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc, cai trị Bắc Trung Quốc từ năm 923 đến năm 936.

Mới!!: Tây Hạ và Hậu Đường · Xem thêm »

Hồi Cốt

Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.

Mới!!: Tây Hạ và Hồi Cốt · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Tây Hạ và Hồi giáo · Xem thêm »

Hội họa

Mona Lisa, hay ''La Gioconda'', có lẽ là tác phẩm hội họa nổi tiếng nhất của phương Tây Hội họa là một ngành nghệ thuật trong đó con người sử dụng màu vẽ để tô lên một bề mặt như là giấy, hoặc vải, để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật.

Mới!!: Tây Hạ và Hội họa · Xem thêm »

Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Mới!!: Tây Hạ và Hoang mạc · Xem thêm »

Hoàn Nhan Doãn Tế

Hoàn Nhan Vĩnh Tế (chữ Hán: 完颜永济, 1168?—11 tháng 9, 1213), vốn tên là Hoàn Nhan Doãn Tế (完颜允济), tên tự là Hưng Thắng (興勝), là hoàng đế thứ 7 của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc, Ông tại vị trong 5 năm (29/12/1208 – 11/9/1213).

Mới!!: Tây Hạ và Hoàn Nhan Doãn Tế · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Tây Hạ và Hoàng Hà · Xem thêm »

Hoành Sơn, Du Lâm

Hoành Sơn (chữ Hán phồn thể:橫山縣, chữ Hán giản thể: 横山县, âm Hán Việt: Hoành Sơn huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Hoành Sơn, Du Lâm · Xem thêm »

Huyền Vũ

250px Huyền Vũ (玄武), còn gọi là Chân Võ đại đế, Bắc đế Chân Võ đế quân, Đãng Ma Thiên tôn, Hắc Đế, là một vị thần quan trọng của Đạo giáoĐàm thiên thuyết địa luận nhân, Ngô Bạch, Trương Huyền dịch, Nhà xuất bản Thời đại 2011, là một trong Tứ tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương, triết học.

Mới!!: Tây Hạ và Huyền Vũ · Xem thêm »

Hưng Khánh, Ngân Xuyên

Hưng Khánh (tiếng Trung: 兴庆区, Hán Việt: Hưng Khánh khu) là một quận thuộc Thành phố Ngân Xuyên thủ phủ của khu tự trị Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Hưng Khánh, Ngân Xuyên · Xem thêm »

Kỳ Liên Sơn

Dãy núi Kỳ Liên Sơn, Trung Quốc Kỳ Liên Sơn (còn gọi là Nam Sơn 南山 nghĩa là "dãy núi phía nam" khi nhìn từ hành lang Hà Tây của Con đường tơ lụa) là phần nằm ngoài ở phía bắc của dãy núi Côn Lôn, tạo thành ranh giới giữa các tỉnh Thanh Hải (phía đông bắc) và Cam Túc (phía tây), dài khoảng 1.000 km, rộng khoảng 200–300 km, độ cao trung bình đạt 4.000 m trên mực nước biển.

Mới!!: Tây Hạ và Kỳ Liên Sơn · Xem thêm »

Khánh Thành, Khánh Dương

Khánh Thành (chữ Hán phồn thể: 慶城縣, chữ Hán giản thể: 庆城县, bính âm: Qìngchéng Xiàn, âm Hán Việt: Khánh Thành huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Khánh Dương, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Khánh Thành, Khánh Dương · Xem thêm »

Khải thư

Khải thư hay chữ khải, còn gọi là chân thư (真書), chính khải (正楷), khải thể (楷體) và chính thư (正書), là phong cách viết chữ Hán ra đời muộn nhất (xuất hiện khoảng giữa thời Đông Hán và Tào Ngụy và phát triển thành phong cách riêng vào thế kỷ 7), do đó đặc biệt phổ biến trong việc viết tay và xuất bản hiện đại (chỉ sau các kiểu chữ Minh thể và gothic sử dụng riêng trong in ấn).

Mới!!: Tây Hạ và Khải thư · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Tây Hạ và Khổng Tử · Xem thêm »

Kim sử

Kim sử là một bộ sách lịch sử trong 24 bộ sách sử của Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Thoát Thoát biên soạn năm 1345.

Mới!!: Tây Hạ và Kim sử · Xem thêm »

Kim Thế Tông

Kim Thế Tông (chữ Hán: 金世宗; 1123 – 1189), tên thật là Hoàn Nhan Ô Lộc, tên khác là Hoàn Nhan Ung hay Hoàn Nhan Bao, là vị hoàng đế thứ năm của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Kim Thế Tông · Xem thêm »

Kim Tuyên Tông

Kim Tuyên Tông (chữ Hán: 金宣宗, 18 tháng 4 năm 1163Kim sử, quyển 14 - 14 tháng 1 năm 1224), tên thật là Hoàn Nhan Ngô Đô Bổ (完顏吾睹補), Hoàn Nhan Tòng Gia (完颜從嘉), Hoàn Nhan Tuân (完颜珣), là hoàng đế thứ 8 của vương triều nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Kim Tuyên Tông · Xem thêm »

La

LA hay La trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Tây Hạ và La · Xem thêm »

Lạc đà

một đàn lạc đà Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu.

Mới!!: Tây Hạ và Lạc đà · Xem thêm »

Lục bộ

Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.

Mới!!: Tây Hạ và Lục bộ · Xem thêm »

Lừa

Lừa, Equus asinus, là một loài động vật có vú thuộc Họ Equidae hay Họ ngựa, một họ thuộc Bộ Guốc lẻ.

Mới!!: Tây Hạ và Lừa · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Tây Hạ và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Di Ân

Lý Di Hưng (?- 20 tháng 10, 967Tục Tư trị thông giám, quyển 5..), nguyên danh Lý Di Ân (李彝殷), là một quân phiệt người Đảng Hạng vào thời Ngũ Đại Thập Quốc và đầu thời nhà Tống, cai trị Định Nan定難, trị sở nay thuộc Du Lâm, Thiểm Tây từ năm 935 đến khi qua đời vào năm 967, với chức vụ tiết độ sứ.

Mới!!: Tây Hạ và Lý Di Ân · Xem thêm »

Lý Di Siêu

Lý Di Siêu (chữ Hán: 李彝超; ?-935) là một quân phiệt người Đảng Hạng của triều Hậu Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Lý Di Siêu · Xem thêm »

Lý Hiến

Lý Hiến có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Lý Hiến · Xem thêm »

Lý Tự Nguyên

Lý Tự Nguyên (李嗣源, sau đổi thành Lý Đản (李亶) Nhiều hoàng đế Trung hoa đổi tên của mình thành những từ ít gặp để giảm bớt gánh nặng húy kị cho thần dân.) (10 tháng 10 867 – 15 tháng 12 933), còn được gọi theo miếu hiệu là Minh Tông (明宗), là hoàng đế thứ hai của nhà Hậu Đường - một hoàng tộc tồn tại ngắn ngủi dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ 926 đến khi chết.

Mới!!: Tây Hạ và Lý Tự Nguyên · Xem thêm »

Lý Tư Cung

Lý Tư Cung (李思恭) (? - 886?Tân Đường thư, quyển 221 thượng.Phần về Đảng Hạng trong quyển Tây Vực truyện của Tân Đường thư ghi rằng Lý Tư Cung qua đời trước khi ông có thể tiến hành một chiến dịch chống lại Lý Uân, trong khi Lý Uân xưng làm hoàng đế Đại Đường vào năm 886 và bị đánh bại khoảng tết năm 887.), nguyên tên là Thác Bạt Tư Cung (拓拔思恭), là một quân phiệt người Đảng Hạng vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Tây Hạ và Lý Tư Cung · Xem thêm »

Liêu Đạo Tông

Liêu Đạo Tông (chữ Hán: 辽道宗; 1032-1101), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Liêu Đạo Tông · Xem thêm »

Liêu Hưng Tông

Liêu Hưng Tông (chữ Hán: 辽兴宗; bính âm: Liao Xīngzōng; 3 tháng 4 năm 1016 - 28 tháng 8 năm 1055), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Liêu, cai trị từ năm 1031 đến năm 1055.

Mới!!: Tây Hạ và Liêu Hưng Tông · Xem thêm »

Liêu sử

Liêu sử là một bộ sách lịch sử trong 24 bộ sách sử của Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), tổng cộng có 116 quyển kể lại các sự kiện lịch sử từ khi ra đời đến khi diệt vong của nhà Liêu do Thoát Thoát làm tổng tài chủ chì việc biên soạn và thu thập sử liệu, đảm nhiệm việc biên soạn chung với ông là 4 người gồm Liêm Huệ Sơn Hải Nha, Vương Nghi, Từ Bính, Trần Dịch Tăng, ngoài ra Thoát Thoát còn tham khảo các sách sử khác như "Khiết Đan truyện" trong cuốn "Khiết Đan quốc chí" và "Tư trị thông giám", "Liêu sử" của Trần Đại Nhiệm, "Thực lục" của Gia Luật Nghiễm.

Mới!!: Tây Hạ và Liêu sử · Xem thêm »

Liêu Thánh Tông

Liêu Thánh Tông (chữ Hán: 遼聖宗; 971 – 1031), tên thật là Gia Luật Long Tự (耶律隆绪), là vị vua thứ sáu của nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Liêu Thánh Tông · Xem thêm »

Liêu Thiên Tộ Đế

Liêu Thiên Tộ (chữ Hán: 遼天祚; bính âm: Liao Tiānzuòdì) (1075-1128/1156?), là vị hoàng đế thứ chín và cuối cùng của nhà Liêu, cai trị từ năm 1101 đến năm 1125.

Mới!!: Tây Hạ và Liêu Thiên Tộ Đế · Xem thêm »

Linh dương gazelle Mông Cổ

Procapra gutturosa là một loài động vật có vú trong họ Bovidae, bộ Artiodactyla.

Mới!!: Tây Hạ và Linh dương gazelle Mông Cổ · Xem thêm »

Linh Vũ

Linh Vũ (tiếng Trung: 灵武市, Hán Việt: Linh Vũ thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Ngân Xuyên, Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Linh Vũ · Xem thêm »

Loạn Hoàng Sào

Loạn Hoàng Sào là cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Sào làm thủ lĩnh, diễn ra trong triều đại của Đường Hy Tông.

Mới!!: Tây Hạ và Loạn Hoàng Sào · Xem thêm »

Marco Polo

:Bài này viết về du hành gia gốc Venezia.

Mới!!: Tây Hạ và Marco Polo · Xem thêm »

Mông Cổ bí sử

Trình bày trong một bản tiếng Hán năm 1908 của ''Mông Cổ bí sử''. Nguyên bản tiếng Mông Cổ theo phiên âm tiếng Hán cùng một bảng chú giải thuật ngữ ở bên phải mỗi hàng chữ Mông Cổ bí sử (Chữ Mông Cổ cổ điển: 60px Mongγol-un niγuca tobčiyan, tiếng Mông Cổ Khalkha: Монголын нууц товчоо, Mongolyn nuuts tovchoo) là tác phẩm văn chương tiếng Mông Cổ lâu đời nhất còn tồn tại.

Mới!!: Tây Hạ và Mông Cổ bí sử · Xem thêm »

Múa

Các vũ công ba lê Múa (hán Việt: vũ đạo舞蹈) là một bộ môn nghệ thuật biểu diễn sử dụng ngôn ngữ hình thể để phản ánh tình cảm, hiện tượng của cuộc sống.

Mới!!: Tây Hạ và Múa · Xem thêm »

Mễ Chi

Mễ Chi (chữ Hán phồn thể:米脂縣, chữ Hán giản thể: 米脂县, âm Hán Việt: Mễ Chi huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Mễ Chi · Xem thêm »

Mộc Hoa Lê

Tượng đài Mộc Hoa Lê Mộc Hoa Lê (Muqali, tên theo chữ Hán: 木華黎) (1170-1223), là một trong tứ kiệt (hay tứ dũng) của Thành Cát Tư Hãn, gồm có bốn chiến binh có sức mạnh và đồng thời là bốn vị chiến tướng anh dũng, thiện chiến trên chiến trường là Xích Lão Ôn, Bác Nhĩ Truật, Bác Nhĩ Hốt và Mộc Hoa Lê.

Mới!!: Tây Hạ và Mộc Hoa Lê · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Tây Hạ và Miếu hiệu · Xem thêm »

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Tây Hạ và Nữ Chân · Xem thêm »

Ngân Xuyên

Thành phố Ngân Xuyên (giản thể: 银川, phồn thể: 銀川; tiếng Anh: Yinchuan) là thủ phủ của khu tự trị Ninh Hạ, Trung Quốc, trước đây từng là kinh đô của nhà Tây Hạ.

Mới!!: Tây Hạ và Ngân Xuyên · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Tây Hạ và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngũ Nguyên

Ngũ Nguyên, là một huyện của địa cấp thị Bayan Nur (Ba Ngạn Náo Nhĩ), khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Ngũ Nguyên · Xem thêm »

Ngọc Môn quan

Lối vào từ phía bắc của Tiểu Phương thành tại Ngọc Môn quan Hán tại Ngọc Môn quan. Ngọc Môn quan hay đèo Ngọc Môn (Tiếng Trung phồn thể: 玉门关; Tiếng Trung giản thể: 玉門關; bính âm: Yumen Guan) là tên của một con đèo nằm ở phía tây Đôn Hoàng, thuộc tỉnh Cam Túc, Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Ngọc Môn quan · Xem thêm »

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Tây Hạ và Ngựa · Xem thêm »

Nguyên sử

Nguyên sử (tiếng Trung: 元史, bính âm: Yuán Shǐ) là một tác phẩm do Tống Liêm (1310-1381) và một số quan lại khác phụng mệnh Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương biên soạn năm 1370.

Mới!!: Tây Hạ và Nguyên sử · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Tây Hạ và Người Hán · Xem thêm »

Người Khương

Người Khương (Hán-Việt: Khương tộc) là một nhóm sắc tộc tại Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Người Khương · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Tây Hạ và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Tây Hạ và Nhà Tống · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Tây Hạ và Niên hiệu · Xem thêm »

Ninh Hạ

Ninh Hạ, tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, là một khu tự trị của người Hồi của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở cao nguyên Hoàng Thổ Tây Bắc, sông Hoàng Hà chảy qua một khu vực rộng lớn của khu vực này.

Mới!!: Tây Hạ và Ninh Hạ · Xem thêm »

Oát Li Bất

Hoàn Nhan Tông Vọng (? - 1127), tên Nữ Chân là Oát Lỗ Bổ (斡鲁补) hay Oát Ly Bất (斡离不), tướng lĩnh, hoàng tử, khai quốc công thần nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Oát Li Bất · Xem thêm »

Otog (kỳ)

Otog (chữ Hán giản thể: 乌审旗, âm Hán Việt: Ngạc Thác Khắc kỳ) là một kỳ thuộc địa cấp thị Ordos, Khu tự trị Nội Mông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Otog (kỳ) · Xem thêm »

Phạm Trọng Yêm

Phạm Trọng Yêm, tiếng Trung: 范仲淹, (989 - 1052), tự Hy Văn, thụy Văn Chánh, là một nhà chính trị, nhà văn, nhà quân sự, nhà giáo dục thời Bắc Tống.

Mới!!: Tây Hạ và Phạm Trọng Yêm · Xem thêm »

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Mới!!: Tây Hạ và Phật giáo Tây Tạng · Xem thêm »

Qaidam

Bồn địa Qaidam- nhìn từ vệ tinh NASA Bồn địa Qaidam, cũng viết là Tsaidam (từ Цайдам, "dầm muối" hay "thung lũng rộng";, Sài/Trại Đạt Mộc bồn địa) là một vùng lõm cực độ chiếm phần lớn Châu tự trị dân tộc Mông Cổ và dân tộc Tạng Hải Tây tại tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Qaidam · Xem thêm »

Qua Châu

Qua Châu, trước đây gọi là huyện An Tây (安西县) là một huyện của địa cấp thị Tửu Tuyền, tỉnh Cam Túc, Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Qua Châu · Xem thêm »

Quan Trung

Vị Hà. Quan Trung, bình nguyên Quan Trung (关中平原) hay bình nguyên Vị Hà (渭河平原), là một khu vực lịch sử của Trung Quốc tương ứng với thung lũng hạ du của Vị Hà.

Mới!!: Tây Hạ và Quan Trung · Xem thêm »

Quy Nghĩa quân

Quy Nghĩa quân là một chính quyền địa phương tồn tại từ cuối thời nhà Đường, qua thời Ngũ Đại Thập Quốc đến đầu thời nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Quy Nghĩa quân · Xem thêm »

Sa mạc Gobi

Sa mạc Gobi (Говь,, /ɢɔwʲ/, "semidesert";, Tiểu Nhi Kinh: قْبِ, /kɤ˥pi˥˩/) là một vùng hoang mạc lớn tại châu Á. Trải rộng trên một phần khu vực Bắc-Tây Bắc Trung Quốc, và Nam Mông Cổ.

Mới!!: Tây Hạ và Sa mạc Gobi · Xem thêm »

Sắc phong

250x250px Sắc phong (chữ Nho: 敕封) hay sách phong (册封) là văn bản truyền mệnh lệnh của vua phong chức tước cho quý tộc, quan chức, khen thưởng những người có công hoặc phong thần và xếp hạng cho các vị thần được thờ trong các đình đền trong tín ngưỡng làng xã của người Việt.

Mới!!: Tây Hạ và Sắc phong · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tây Hạ Cảnh Tông

Không có mô tả.

Mới!!: Tây Hạ và Tây Hạ Cảnh Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Hiến Tông

Tây Hạ Hiến Tông (chữ Hán: 西夏獻宗; 1181 - 1226), tên thật là Lý Đức Vượng (李德旺), là vị vua thứ chín của triều đại Tây Hạ trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1223 đến năm 1226.

Mới!!: Tây Hạ và Tây Hạ Hiến Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Hoàn Tông

Tây Hạ Hoàn Tông (chữ Hán: 西夏桓宗; 1177-1206), là vị hoàng đế thứ sáu của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1193 đến năm 1206.

Mới!!: Tây Hạ và Tây Hạ Hoàn Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Huệ Tông

Tây Hạ Huệ Tông (chữ Hán: 西夏惠宗; 1061-1086), tên thật là Lý Bỉnh Thường (李秉常), là vị hoàng đế thứ ba của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1067 tới năm 1086.

Mới!!: Tây Hạ và Tây Hạ Huệ Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Mạt Chủ

Tây Hạ Mạt Chủ Nam Bình Vương Lý Hiện (chữ Hán: 西夏末主南平王李睍) (? – tháng 8 năm 1227), là vị hoàng đế thứ 10 và cuối cùng của nước Tây Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Tây Hạ Mạt Chủ · Xem thêm »

Tây Hạ Nghị Tông

Tây Hạ Nghị Tông (chữ Hán: 西夏景宗; 1047-1067), tên thật là Lý Lượng Tộ (李諒昊), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Tây Hạ, trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1048 đến năm 1067.

Mới!!: Tây Hạ và Tây Hạ Nghị Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Nhân Tông

Tây Hạ Nhân Tông (chữ Hán: 西夏仁宗; 1124-1193), tên thật là Lý Nhân Hiếu (李仁孝), là vị Hoàng đế thứ năm của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1139 đến năm 1193.

Mới!!: Tây Hạ và Tây Hạ Nhân Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Sùng Tông

Tây Hạ Sùng Tông (1083-1139), tên thật Lý Càn Thuận, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1086 tới năm 1139.

Mới!!: Tây Hạ và Tây Hạ Sùng Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Thần Tông

Tây Hạ Thần Tông (chữ Hán: 西夏神宗; 1163-1226), tên thật là Lý Tuân Húc (李遵頊), là vị hoàng đế thứ tám của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1211 đến năm 1223.

Mới!!: Tây Hạ và Tây Hạ Thần Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Tương Tông

Tây Hạ Tương Tông (chữ Hán: 西夏襄宗; 1170-1211), tên thật là Lý An Toàn (李安全), là vị hoàng đế thứ bảy của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1206 đến năm 1211.

Mới!!: Tây Hạ và Tây Hạ Tương Tông · Xem thêm »

Tây Liêu

Tây Liêu (1124 hoặc 1125-1218), còn gọi là Hãn quốc Kara-Khiết Đan, là một nhà nước của người Khiết Đan ở Trung Á. Tây Liêu được thành lập bởi Da Luật Đại Thạch (耶律大石) người đã dẫn khoảng 100.000 hậu duệ người Khiết Đan sau khi thoát khỏi sự xâm lăng của người Nữ Chân vào đất nước họ tức nhà Liêu hay vương triều Khiết Đan.

Mới!!: Tây Hạ và Tây Liêu · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Tây Hạ và Tây Tạng · Xem thêm »

Tây Vực

Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Tây Vực · Xem thêm »

Tùng Phan

Tùng Phan (chữ Tạng chuyển tự: zung-chu, chữ Hán giản thể: 松潘县, âm Hán Việt: Tùng Phan huyện) là một huyện thuộc châu tự trị A Bá, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Tùng Phan · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Mới!!: Tây Hạ và Từ Hi Thái hậu · Xem thêm »

Tửu Tuyền

Tửu Tuyền (tiếng Trung: 酒泉市, Hán Việt: Tửu Tuyền thị) là một địa cấp thị tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Tửu Tuyền · Xem thêm »

Tống Huy Tông

Tống Huy Tông (chữ Hán: 宋徽宗, 2 tháng 11, 1082 – 4 tháng 6, 1135), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Tống Huy Tông · Xem thêm »

Tống Nhân Tông

Tống Nhân Tông (chữ Hán: 宋仁宗, 12 tháng 5, 1010 - 30 tháng 4, 1063), tên húy Triệu Trinh (趙禎), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1022 đến năm 1063, tổng hơn 41 năm.

Mới!!: Tây Hạ và Tống Nhân Tông · Xem thêm »

Tống sử

Tống sử (chữ Hán: 宋史) là một bộ sách lịch sử trong Nhị thập tứ sử của Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Tống sử · Xem thêm »

Tống Thái Tông

Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.

Mới!!: Tây Hạ và Tống Thái Tông · Xem thêm »

Tống Thần Tông

Tống Thần Tông (chữ Hán: 宋神宗, 25 tháng 5, 1048 - 1 tháng 4, 1085), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 1067 đến năm 1085, tổng hơn 18 năm.

Mới!!: Tây Hạ và Tống Thần Tông · Xem thêm »

Tống Triết Tông

Tống Triết Tông (chữ Hán: 宋哲宗, 4 tháng 1, 1077 - 23 tháng 2, 1100), là vị Hoàng đế thứ bảy của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 1085 đến năm 1100.

Mới!!: Tây Hạ và Tống Triết Tông · Xem thêm »

Thanh Đồng Hạp

Thanh Đồng Hạp (tiếng Trung: 青铜峡市, Hán Việt: Thanh Đồng Hạp thị) là một huyện cấp thị thuộc địa cấp thị Ngô Trung, Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Thanh Đồng Hạp · Xem thêm »

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Thanh Hải (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thanh Long (tứ tượng)

Thanh Long (青龍) hay Thương Long là một trong Tứ tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, âm dương, triết học.

Mới!!: Tây Hạ và Thanh Long (tứ tượng) · Xem thêm »

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155. (元史) quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ ghi năm sinh của ông là 1162. Theo Ratchnevsky, việc chấp nhận năm sinh là 1155 nghĩa là Thành Cát Tư Hãn làm cha khi khoảng 30 tuổi và có thể hàm ý rằng ông tự mình chỉ huy cuộc chiến chống lại người Đảng Hạng ở độ tuổi 72. Ngoài ra, theo Altan Tobci, em gái của Thành Cát Tư Hãn là Thiết Mộc Lôn (Temülin) ít hơn ông 9 tuổi; nhưng Bí sử Mông Cổ thuật lại rằng Thiết Mộc Lôn là một đứa trẻ còn ẵm ngửa khi người Miệt Nhi Khất (Merkit) tấn công, khi đó Thành Cát Tư Hãn sẽ khoảng 18 tuổi, nếu như ông sinh năm 1155. Zhao Hong thông báo trong nhật ký hành trình của mình rằng những người Mông Cổ ông hỏi đều không biết và không bao giờ biết tuổi của họ.-1227) là một Khả hãn Mông Cổ và là người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm 1206.

Mới!!: Tây Hạ và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Thác Bạt Đức Minh

Thác Bạt Đức Minh hay Lý Đức Minh (chữ Hán: 李德明; 981–1032) là thủ lĩnh của bộ tộc Đảng Hạng và là một trong những người sáng lập ra triều đại Tây Hạ.

Mới!!: Tây Hạ và Thác Bạt Đức Minh · Xem thêm »

Thảo thư

Thảo thư (草書, cǎoshū, sousho) hay chữ thảo là một kiểu viết chữ Hán của thư pháp Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Thảo thư · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thủ đô Trung Quốc

Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Thủ đô Trung Quốc · Xem thêm »

Thổ Dục Hồn

Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.

Mới!!: Tây Hạ và Thổ Dục Hồn · Xem thêm »

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Mới!!: Tây Hạ và Thổ Phồn · Xem thêm »

Thiên Thủy

Vị trí trong Cam Túc Thiên Thủy (tiếng Trung: 天水市, bính âm: Báiyín, Hán Việt: Thiên Thủy thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Thiên Thủy · Xem thêm »

Thư pháp

:Bài này là về thư pháp nói chung, để tìm hiểu về thư pháp chữ Hán, xin xem bài Thư pháp Á Đông. Xin chữ Thư pháp (chữ Hán: 書法) là nghệ thuật viết chữ đẹp.

Mới!!: Tây Hạ và Thư pháp · Xem thêm »

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Mới!!: Tây Hạ và Tiên Ti · Xem thêm »

Tinh Nhật Mã

Chòm sao Tinh Tú Tinh tú hay Sao Tinh, là tên gọi của một trong hai mươi tám chòm sao Trung Quốc cổ đại (nhị thập bát tú).

Mới!!: Tây Hạ và Tinh Nhật Mã · Xem thêm »

Triều đại Trung Quốc

Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Triều đại Trung Quốc · Xem thêm »

Triện thư

Triện thư (tiếng Trung:giản thể: 篆书; phồn thể: 篆書, bính âm: zhuànshū), hay chữ triện, là một kiểu chữ thư pháp Trung Quốc cổ.

Mới!!: Tây Hạ và Triện thư · Xem thêm »

Triệu (họ)

Triệu là một họ phổ biến của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, gồm Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 趙, Bính âm: Zhao, Wade-Giles: Chao) và Triều Tiên (Hangul: 조, Romaja quốc ngữ: Cho hoặc Jo).

Mới!!: Tây Hạ và Triệu (họ) · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Tây Hạ và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trung Vệ (địa cấp thị)

Trung Vệ (tiếng Trung: 中卫市, Hán Việt: Trung Vệ thị) là một địa cấp thị của khu tự trị, Ninh Hạ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Trung Vệ (địa cấp thị) · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Trường An · Xem thêm »

Trương Dịch

Trương Dịch (張掖) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Trương Dịch · Xem thêm »

Tuần Hóa

Huyện tự trị dân tộc Salar-Tuần Hóa (Hán Việt: Tuần Hóa Tát Lạp tộc tự trị huyện; Salar:Göxdeñiz Velayat Yisır Salır Özbaşdak Yurt) là một đơn vị hành chính của địa khu Hải Đông, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Tuần Hóa · Xem thêm »

Turfan

Địa khu Turfan là một địa khu thuộc Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Turfan · Xem thêm »

Tuy Đức

Tuy Đức là một huyện của Việt Nam, nằm ở phía tây nam tỉnh Đắk Nông.

Mới!!: Tây Hạ và Tuy Đức · Xem thêm »

Tuy Đức, Du Lâm

Tuy Đức (chữ Hán phồn thể: 綏德縣, chữ Hán giản thể: 绥德县, âm Hán Việt: Tuy Đức huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Tuy Đức, Du Lâm · Xem thêm »

Urat Hậu

kỳ Urat Hậu (Hán Việt:Ô Lạp Đặc Hậu kỳ) là một kỳ của địa cấp thị Bayan Nur (Ba Ngạn Náo Nhĩ), khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Tây Hạ và Urat Hậu · Xem thêm »

Vũ Uy

Vũ Uy (?-1424) hay Lê Uy là một trong những khai quốc công thần nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tây Hạ và Vũ Uy · Xem thêm »

Vĩnh Đăng

Vĩnh Đăng (chữ Hán phồn thể: 永登縣, chữ Hán giản thể: 永登县, âm Hán Việt: Vĩnh Đăng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lan Châu, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Hạ và Vĩnh Đăng · Xem thêm »

1002

Năm 1002 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1002 · Xem thêm »

1004

Năm 1004 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1004 · Xem thêm »

1006

Năm 1006 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1006 · Xem thêm »

1028

1028 là một năm trong lịch Grgoria.

Mới!!: Tây Hạ và 1028 · Xem thêm »

1031

Năm 1031 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1031 · Xem thêm »

1032

Năm 1032 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1032 · Xem thêm »

1033

Năm 1033 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1033 · Xem thêm »

1034

Năm 1034 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1034 · Xem thêm »

1035

Năm 1035 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1035 · Xem thêm »

1036

Năm 1036 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1036 · Xem thêm »

1037

Năm 1037 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1037 · Xem thêm »

1038

Năm 1038 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1038 · Xem thêm »

1040

Năm 1040 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1040 · Xem thêm »

1041

Năm 1041 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1041 · Xem thêm »

1042

Năm 1042 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1042 · Xem thêm »

1043

Năm 1043 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1043 · Xem thêm »

1044

Năm 1044 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1044 · Xem thêm »

1048

Năm 1048 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1048 · Xem thêm »

1049

Năm 1049 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1049 · Xem thêm »

1050

Năm 1050 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1050 · Xem thêm »

1052

Năm 1052 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1052 · Xem thêm »

1053

Năm 1053 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1053 · Xem thêm »

1056

Năm 1056 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1056 · Xem thêm »

1057

Năm 1057 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1057 · Xem thêm »

1059

Năm 1059 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1059 · Xem thêm »

1062

Năm 1062 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1062 · Xem thêm »

1063

Năm 1063 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1063 · Xem thêm »

1066

Năm 1066 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1066 · Xem thêm »

1067

Năm 1067 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1067 · Xem thêm »

1068

Năm 1068 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1068 · Xem thêm »

1069

Năm 1069 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1069 · Xem thêm »

1070

Năm 1070 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1070 · Xem thêm »

1071

Năm 1071 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1071 · Xem thêm »

1075

Năm 1075 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1075 · Xem thêm »

1076

Năm 1076 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1076 · Xem thêm »

1080

Năm 1080 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1080 · Xem thêm »

1081

Năm 1081 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1081 · Xem thêm »

1085

Năm 1085 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1085 · Xem thêm »

1086

Năm 1086 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1086 · Xem thêm »

1087

Năm 1087 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1087 · Xem thêm »

1089

Năm 1089 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1089 · Xem thêm »

1090

Năm 1090 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1090 · Xem thêm »

1096

Năm 1096 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1096 · Xem thêm »

1098

Năm 1098 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1098 · Xem thêm »

1099

Năm 1099 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1099 · Xem thêm »

1100

Năm 1100 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1100 · Xem thêm »

1101

Năm 1101 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1101 · Xem thêm »

1102

Năm 1102 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1102 · Xem thêm »

1111

Năm 1111 trong lịch Julius và bắt đầu bằng ngày Thứ Hai.

Mới!!: Tây Hạ và 1111 · Xem thêm »

1114

Năm 1114 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1114 · Xem thêm »

1115

Năm 1115 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1115 · Xem thêm »

1119

Năm 1119 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1119 · Xem thêm »

1120

Năm 1120 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1120 · Xem thêm »

1123

Năm 1123 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1123 · Xem thêm »

1125

Năm 1125 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1125 · Xem thêm »

1126

Năm 1126 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1126 · Xem thêm »

1127

Năm 1127 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1127 · Xem thêm »

1132

Năm 1132 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1132 · Xem thêm »

1134

Năm 1134 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1134 · Xem thêm »

1135

Năm 1135 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1135 · Xem thêm »

1137

Năm 1137 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1137 · Xem thêm »

1138

Năm 1138 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1138 · Xem thêm »

1139

Năm 1139 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1139 · Xem thêm »

1140

Năm 1140 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1140 · Xem thêm »

1141

Năm 1141 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1141 · Xem thêm »

1143

Năm 1143 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1143 · Xem thêm »

1144

Năm 1144 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1144 · Xem thêm »

1147

Năm 1147 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1147 · Xem thêm »

1148

Năm 1148 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1148 · Xem thêm »

1149

Năm 1149 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1149 · Xem thêm »

1156

Năm 1156 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1156 · Xem thêm »

1159

Năm 1159 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1159 · Xem thêm »

1160

Năm 1160 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1160 · Xem thêm »

1170

Năm 1170 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1170 · Xem thêm »

1171

Năm 1171 trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1171 · Xem thêm »

1193

Năm 1193 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1193 · Xem thêm »

1194

Năm 1194 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1194 · Xem thêm »

1203

Năm 1203 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1203 · Xem thêm »

1205

Năm 1205 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1205 · Xem thêm »

1206

Năm 1206 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1206 · Xem thêm »

1209

Năm 1209 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1209 · Xem thêm »

1210

Năm 1210 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1210 · Xem thêm »

1211

Năm 1211 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1211 · Xem thêm »

1216

Năm 1216 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1216 · Xem thêm »

1223

Năm 1223 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1223 · Xem thêm »

1224

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1224 · Xem thêm »

1225

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1225 · Xem thêm »

1226

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 1226 · Xem thêm »

1227

1227 là một năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Tây Hạ và 1227 · Xem thêm »

19 tháng 1

Ngày 19 tháng 1 là ngày thứ 19 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tây Hạ và 19 tháng 1 · Xem thêm »

881

Năm 881 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 881 · Xem thêm »

982

Năm 982 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 982 · Xem thêm »

984

Năm 984 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 984 · Xem thêm »

990

Năm 990 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 990 · Xem thêm »

991

Năm 991 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 991 · Xem thêm »

996

Năm 996 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Hạ và 996 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nhà Tây Hạ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »