Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trịnh Sâm

Mục lục Trịnh Sâm

Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (chữ Hán: 靖都王鄭森, 9 tháng 2 năm 1739 - 13 tháng 9 năm 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương (聖祖盛王), là vị chúa Trịnh thứ 8 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782.

102 quan hệ: Đàng Ngoài, Đông Kinh, Đại Việt, Đặng Thị Huệ, Đoàn Nguyễn Thục, Bách Thuận, Bình Sơn, Bùi Huy Bích, Bùi Thế Đạt, Càn Long, Chúa Trịnh, Chữ Hán, Dương Thị Ngọc Hoan, Gia Lâm, Hà Nội, Hán Hiến Đế, Hoàng Đình Bảo, Hoàng Đình Thể, Hoàng Công Chất, Hoàng Lê nhất thống chí, Hoàng Liệt, Hoàng Ngũ Phúc, Hoàng Phùng Cơ, Hoàng Văn Đồng, Lai Châu, Lê Ý Tông, Lê Duy Mật, Lê Duy Vỹ, Lê Hiển Tông, Lê Quý Đôn, Lịch sử Việt Nam, Lịch triều hiến chương loại chí, Mường Thanh, Nam Phong tạp chí, Nguyễn Đình Đống, Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Công Thái, Nguyễn Hoàn, Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Phan, Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Thị Ngọc Diễm, Nhà Lê sơ, Nhà Lê trung hưng, Nhà Mạc, Nhà Tây Sơn, Nhà Thanh, Nhà thơ, ..., Phan Huy Chú, Phan Lê Phiên, Phêrô Nguyễn Đình Diễn, Phù Đổng, Phạm Ngô Cầu, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Tào Tháo, Thanh Hóa, Thanh Trì, Thái Bình, Thánh Tổ, Thụy hiệu, Tiên Du, Trận Cẩm Sa, Trịnh, Trịnh Bồng, Trịnh Cán, Trịnh Cương, Trịnh Doanh, Trịnh Giang, Trịnh Lệ, Trịnh Tông, Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775, Trương Phúc Loan, Vũ Miên, Vũ Thư, Việt Nam, Vương (tước hiệu), 13 tháng 9, 1739, 1740, 1753, 1758, 1767, 1768, 1769, 1770, 1771, 1772, 1773, 1774, 1775, 1776, 1777, 1778, 1779, 1780, 1781, 1782, 1786, 9 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (52 hơn) »

Đàng Ngoài

Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.

Mới!!: Trịnh Sâm và Đàng Ngoài · Xem thêm »

Đông Kinh

Đông Kinh (東京) là một từ Hán-Việt có nghĩa là "kinh đô tại phía Đông" và thường được dùng cho.

Mới!!: Trịnh Sâm và Đông Kinh · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Trịnh Sâm và Đại Việt · Xem thêm »

Đặng Thị Huệ

Đặng Thị Huệ (chữ Hán: 鄧氏惠, không rõ năm sinh năm mất), thông gọi Đặng Tuyên phi (鄧宣妃), là một cung tần của chúa Trịnh Sâm, và là mẹ của vị chúa tiếp theo Trịnh Cán.

Mới!!: Trịnh Sâm và Đặng Thị Huệ · Xem thêm »

Đoàn Nguyễn Thục

Đoàn Nguyễn Thục (段阮俶 1718-1775) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Đoàn Nguyễn Thục · Xem thêm »

Bách Thuận

Bách Thuận là một xã thuộc huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Bách Thuận · Xem thêm »

Bình Sơn

thị trấn Châu Ổ, Bình Sơn Huyện Bình Sơn là một huyện ở đông bắc tỉnh Quảng Ngãi, miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Bình Sơn · Xem thêm »

Bùi Huy Bích

Bùi Huy Bích (chữ Hán: 裴輝璧; 1744 - 1818), tự là Hy Chương (chữ Hán: 熙章), hiệu là Tồn Am và Tồn Ông, là một danh nhân, danh sĩ người Hà Nội, từng giữ chức Tham tụng (tương đương chức thủ tướng) trong triều đình dưới thời vua Lê-chúa Trịnh.

Mới!!: Trịnh Sâm và Bùi Huy Bích · Xem thêm »

Bùi Thế Đạt

Bùi Thế Đạt (chữ Hán: 裴世達; 1704-1778) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Bùi Thế Đạt · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Trịnh Sâm và Càn Long · Xem thêm »

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Mới!!: Trịnh Sâm và Chúa Trịnh · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Trịnh Sâm và Chữ Hán · Xem thêm »

Dương Thị Ngọc Hoan

Dương Thị Ngọc Hoan (chữ Hán: 楊氏玉歡; ? - ?) là một cung tần của Chúa Trịnh Sâm, bà là mẹ sinh của chúa Trịnh Khải.

Mới!!: Trịnh Sâm và Dương Thị Ngọc Hoan · Xem thêm »

Gia Lâm

Gia Lâm là một huyện ngoại thành phía đông của thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố 8 km về phía Đông.

Mới!!: Trịnh Sâm và Gia Lâm · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Trịnh Sâm và Hà Nội · Xem thêm »

Hán Hiến Đế

Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.

Mới!!: Trịnh Sâm và Hán Hiến Đế · Xem thêm »

Hoàng Đình Bảo

Hoàng Đình Bảo (1743-1782) là Huy quận công (còn gọi là Quận Huy) thời Lê-Trịnh, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Hoàng Đình Bảo · Xem thêm »

Hoàng Đình Thể

Hoàng Đình Thể (黄廷體, ?-1786) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Hoàng Đình Thể · Xem thêm »

Hoàng Công Chất

Hoàng Công Chất (31/1/1706–21/3/1769), quê ở Nguyên Xá - Vũ Thư - Thái Bình, là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn giữa thế kỷ 18, chống lại triều đình vua Lê chúa Trịnh trong suốt 30 năm.

Mới!!: Trịnh Sâm và Hoàng Công Chất · Xem thêm »

Hoàng Lê nhất thống chí

Hoàng Lê nhất thống chí (chữ Hán: 皇黎一統志), hay An Nam nhất thống chí (chữ Hán: 安南一統志), hay Lê quý ngoại sử (chữ Hán: 黎季外史) là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán, nằm trong bộ Ngô gia văn phái tùng thư của các tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, Hà Nội.

Mới!!: Trịnh Sâm và Hoàng Lê nhất thống chí · Xem thêm »

Hoàng Liệt

Hoàng Liệt là một phường thuộc quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội.

Mới!!: Trịnh Sâm và Hoàng Liệt · Xem thêm »

Hoàng Ngũ Phúc

Hoàng Ngũ Phúc (chữ Hán: 黃五福, 1713–1776) là danh tướng thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Hoàng Ngũ Phúc · Xem thêm »

Hoàng Phùng Cơ

Hoàng Phùng Cơ (chữ Hán: 黄馮基; ?-1787), còn gọi là quận Thạc (từ chữ Thạc quận công 碩郡公), là tướng thời Lê Mạt trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Hoàng Phùng Cơ · Xem thêm »

Hoàng Văn Đồng

Hoàng Văn Đồng là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng, hiện là Chính ủy Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Hoàng Văn Đồng · Xem thêm »

Lai Châu

Lai Châu là một tỉnh biên giới thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, phía bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, phía tây và phía tây nam giáp tỉnh Điện Biên, phía đông giáp tỉnh Lào Cai, phía đông nam giáp tỉnh Yên Bái, và phía nam giáp tỉnh Sơn La.

Mới!!: Trịnh Sâm và Lai Châu · Xem thêm »

Lê Ý Tông

Lê Ý Tông (chữ Hán: 黎懿宗, 1719 – 1759), tên húy là Lê Duy Thận (黎維祳), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Lê Trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Lê Ý Tông · Xem thêm »

Lê Duy Mật

Lê Duy Mật (黎維樒, 1738-1770) là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa lớn chống lại chúa Trịnh vào giữa thế kỷ 18.

Mới!!: Trịnh Sâm và Lê Duy Mật · Xem thêm »

Lê Duy Vỹ

Lê Duy Vĩ (chữ Hán: 黎維禕; ? - 1771) là con trưởng của vua Lê Hiển Tông thuộc triều đại nhà Hậu Lê, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Lê Duy Vỹ · Xem thêm »

Lê Hiển Tông

Lê Hiển Tông (chữ Hán: 黎顯宗, 1717 – 1786), tên húy là Lê Duy Diêu (黎維祧), là vị hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Lê Hiển Tông · Xem thêm »

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Mới!!: Trịnh Sâm và Lê Quý Đôn · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Trịnh Sâm và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lịch triều hiến chương loại chí

Lịch triều hiến chương loại chí là bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Lịch triều hiến chương loại chí · Xem thêm »

Mường Thanh

Người lính Quân đội nhân dân Việt Nam phất cờ chiến thắng trên nóc hầm chỉ huy của Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ tại Mường Thanh (7-5-1954).

Mới!!: Trịnh Sâm và Mường Thanh · Xem thêm »

Nam Phong tạp chí

Trang bìa ấn bản số 1, năm 1917 Nam Phong tạp chí là một tờ nguyệt san xuất bản tại Việt Nam từ ngày 1 tháng 7 năm 1917 đến tháng 12 năm 1934 thì đình bản, tất cả được 17 năm và 210 số.

Mới!!: Trịnh Sâm và Nam Phong tạp chí · Xem thêm »

Nguyễn Đình Đống

Nguyễn Đình Đống (1716 - 1783): một danh tướng cuối thời Lê Trung Hưng.

Mới!!: Trịnh Sâm và Nguyễn Đình Đống · Xem thêm »

Nguyễn Bá Lân

Nguyễn Bá Lân (阮伯麟, 1701-1785) là nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Nguyễn Bá Lân · Xem thêm »

Nguyễn Công Thái

Nguyễn Công Thái (chữ Hán: 阮公寀, 1684-1758) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Nguyễn Công Thái · Xem thêm »

Nguyễn Hoàn

Nguyễn Hoàn (Chữ Hán 阮 俒; 1713 - 1792) là đại thần, nhà Sử học, nhà Thơ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Nguyễn Hoàn · Xem thêm »

Nguyễn Nghiễm

Nguyễn Nghiễm (14 tháng 4 năm 1708 - 7 tháng 1 năm 1776Vũ Tiến Quỳnh, sách đã dẫn, tr 13) là quan chức, sử gia, nhà thơ thời nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Nguyễn Nghiễm · Xem thêm »

Nguyễn Nhạc

Nguyễn Nhạc (chữ Hán: 阮岳; 1743 - 1793) hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788, xưng là Thái Đức Hoàng Đế.

Mới!!: Trịnh Sâm và Nguyễn Nhạc · Xem thêm »

Nguyễn Phan

Nguyễn Phan (1711-1784) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Nguyễn Phan · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.

Mới!!: Trịnh Sâm và Nguyễn Phúc Khoát · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Thuần

Nguyễn Phúc Thuần (1754 - 1777, ở ngôi 1765 - 1777), còn có tên khác là Nguyễn Phúc Hân, là người cai trị thứ 9 của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Nguyễn Phúc Thuần · Xem thêm »

Nguyễn Thị Ngọc Diễm

Nguyễn Thị Ngọc Diễm (chữ Hán: 阮氏玉琰, 1721-1784), là thứ phi của chúa Trịnh Doanh, mẹ Trịnh Sâm, bà nội của Trịnh Khải và Trịnh Cán.

Mới!!: Trịnh Sâm và Nguyễn Thị Ngọc Diễm · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Trịnh Sâm và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Mới!!: Trịnh Sâm và Nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Mới!!: Trịnh Sâm và Nhà Mạc · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Trịnh Sâm và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Trịnh Sâm và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà thơ

Nhà thơ là người sáng tác thơ - một thể loại khác với văn xuôi hay kịch.

Mới!!: Trịnh Sâm và Nhà thơ · Xem thêm »

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Phan Huy Chú · Xem thêm »

Phan Lê Phiên

Phan Lê Phiên (1735-1798), tên là Phan Văn Độ sau đổi là Phan Lê Phiên, rồi lại đổi là Phan Trọng Phiên, dòng dõi Phan Phu Tiên, là danh sĩ, đại quan trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Phan Lê Phiên · Xem thêm »

Phêrô Nguyễn Đình Diễn

Phêrô Nguyễn Đình Diễn (sinh năm 1957) là một Tín hữu Công giáo người Việt.

Mới!!: Trịnh Sâm và Phêrô Nguyễn Đình Diễn · Xem thêm »

Phù Đổng

Phù Đổng có thể là.

Mới!!: Trịnh Sâm và Phù Đổng · Xem thêm »

Phạm Ngô Cầu

Phạm Ngô Cầu() tức Tạo Quận công là một tướng nhà Lê trung hưng, thời chúa Trịnh Sâm trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Phạm Ngô Cầu · Xem thêm »

Quảng Bình

Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Quảng Bình · Xem thêm »

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Quảng Ngãi · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trịnh Sâm và Tào Tháo · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Trịnh Sâm và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thanh Trì

Thanh Trì là một huyện ngoại thành phía Nam của thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Thanh Trì · Xem thêm »

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Thái Bình · Xem thêm »

Thánh Tổ

Thánh Tổ (chữ Hán: 聖祖) là miếu hiệu của một số vị vua Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Trịnh Sâm và Thánh Tổ · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Trịnh Sâm và Thụy hiệu · Xem thêm »

Tiên Du

Tiên Du là một huyện trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Tiên Du · Xem thêm »

Trận Cẩm Sa

Trận Cẩm Sa là một phần của cuộc chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh vào cuối thế kỷ 18 trong lịch sử Việt Nam giữa chúa Trịnh và chính quyền Tây Sơn của Nguyễn Nhạc.

Mới!!: Trịnh Sâm và Trận Cẩm Sa · Xem thêm »

Trịnh

Trịnh có thể là.

Mới!!: Trịnh Sâm và Trịnh · Xem thêm »

Trịnh Bồng

Án Đô Vương Trịnh Bồng (chữ Hán: 鄭槰; 1740? - 13 tháng 2, 1791), là vị chúa Trịnh thứ 11 thời Lê Trung Hưng và cũng là vị chúa cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Trịnh Bồng · Xem thêm »

Trịnh Cán

Điện Đô vương Trịnh Cán (chữ Hán: 鄭檊, 1777 – 1782) là vị chúa Trịnh thứ 9 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ tháng 9 đến tháng 11 năm 1782, là con trai của chúa Trịnh Sâm và Tuyên phi Đặng Thị Huệ.

Mới!!: Trịnh Sâm và Trịnh Cán · Xem thêm »

Trịnh Cương

An Đô Vương Trịnh Cương (chữ Hán: 鄭棡, 1686 – 1729), thụy hiệu là Hy Tổ Nhân vương (禧祖仁王), là vị chúa Trịnh thứ 5 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 5 năm 1709 đến tháng 10 năm 1729.

Mới!!: Trịnh Sâm và Trịnh Cương · Xem thêm »

Trịnh Doanh

Minh Đô Vương Trịnh Doanh (chữ Hán: 鄭楹, 1720 – 1767), thụy hiệu Nghị Tổ Ân vương (毅祖恩王), là vị chúa Trịnh thứ 7 thời Lê Trung Hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1740 đến 1767.

Mới!!: Trịnh Sâm và Trịnh Doanh · Xem thêm »

Trịnh Giang

Uy Nam Vương Trịnh Giang (chữ Hán: 鄭杠, 1711 – 1762), thụy hiệu là Dụ Tổ Thuận vương (裕祖順王), là vị chúa Trịnh thứ 6 thời Lê Trung Hưng, ở ngôi từ tháng 10 năm 1729 đến tháng 1 năm 1740.

Mới!!: Trịnh Sâm và Trịnh Giang · Xem thêm »

Trịnh Lệ

Trịnh Lệ (chữ Hán: 鄭棣, ? - ?), là vương thân họ Trịnh dưới triều Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Trịnh Lệ · Xem thêm »

Trịnh Tông

Đoan Nam Vương Trịnh Tông (chữ Hán: 鄭棕; 1763 - 1786), còn có tên khác là Trịnh Khải (鄭楷) là vị chúa Trịnh thứ 10 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cầm quyền từ năm 1782 tới năm 1786, ở giai đoạn tan rã của tập đoàn phong kiến họ Trịnh.

Mới!!: Trịnh Sâm và Trịnh Tông · Xem thêm »

Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775

Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775 là cuộc chiến lần thứ 8 và là cuộc chiến cuối cùng giữa chúa Trịnh và chúa Nguyễn trong lịch sử chia cắt Đàng Ngoài-Đàng Trong hơn 200 năm của nước Đại Việt.

Mới!!: Trịnh Sâm và Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775 · Xem thêm »

Trương Phúc Loan

Trương Phúc Loan (chữ Hán: 張福巒; ? - 1776) là một quyền thần cuối thời các Chúa Nguyễn ở Đàng trong.

Mới!!: Trịnh Sâm và Trương Phúc Loan · Xem thêm »

Vũ Miên

Vũ Miên (武檰, 1718 - 1782), hiệu Hy Nghi tiên sinh, là một danh sĩ, sử gia, và là một đại quan trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Sâm và Vũ Miên · Xem thêm »

Vũ Thư

Vũ Thư là một huyện của tỉnh Thái Bình.

Mới!!: Trịnh Sâm và Vũ Thư · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Trịnh Sâm và Việt Nam · Xem thêm »

Vương (tước hiệu)

Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.

Mới!!: Trịnh Sâm và Vương (tước hiệu) · Xem thêm »

13 tháng 9

Ngày 13 tháng 9 là ngày thứ 256 (257 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trịnh Sâm và 13 tháng 9 · Xem thêm »

1739

Năm 1739 (số La Mã: MDCCXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Trịnh Sâm và 1739 · Xem thêm »

1740

Năm 1740 (số La Mã: MDCCXL) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Trịnh Sâm và 1740 · Xem thêm »

1753

Năm 1753 (số La Mã: MDCCLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Trịnh Sâm và 1753 · Xem thêm »

1758

Năm 1758 (số La Mã: MDCCLVIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Trịnh Sâm và 1758 · Xem thêm »

1767

Năm 1767 (số La Mã: MDCCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Trịnh Sâm và 1767 · Xem thêm »

1768

Năm 1768 (số La Mã: MDCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Trịnh Sâm và 1768 · Xem thêm »

1769

1769 (MDCCLXIX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Năm, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Trịnh Sâm và 1769 · Xem thêm »

1770

1770 (MDCCLXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 11 ngày, của lịch Julius).

Mới!!: Trịnh Sâm và 1770 · Xem thêm »

1771

1771 (số La Mã: MDCCLXXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy, chậm hơn 11 ngày, trong lịch Julius).

Mới!!: Trịnh Sâm và 1771 · Xem thêm »

1772

1772 (MDCCLXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật theo lịch Julius).

Mới!!: Trịnh Sâm và 1772 · Xem thêm »

1773

1773 (MDCCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Trịnh Sâm và 1773 · Xem thêm »

1774

1774 (MDCCLXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Trịnh Sâm và 1774 · Xem thêm »

1775

1775 (MDCCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Năm, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Trịnh Sâm và 1775 · Xem thêm »

1776

1776 (MDCCLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Trịnh Sâm và 1776 · Xem thêm »

1777

1777 (MDCCLXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Trịnh Sâm và 1777 · Xem thêm »

1778

1778 (MDCCLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Trịnh Sâm và 1778 · Xem thêm »

1779

1779 (MDCCLXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Trịnh Sâm và 1779 · Xem thêm »

1780

1780 (MDCCLXXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Trịnh Sâm và 1780 · Xem thêm »

1781

Năm 1781 (MDCCLXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Trịnh Sâm và 1781 · Xem thêm »

1782

Năm 1782 (số La Mã: MDCCLXXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Trịnh Sâm và 1782 · Xem thêm »

1786

Năm 1786 (số La Mã: MDCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Trịnh Sâm và 1786 · Xem thêm »

9 tháng 2

Ngày 9 tháng 2 là ngày thứ 40 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trịnh Sâm và 9 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Trịnh Thánh Tổ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »