Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trận sông Marne lần thứ hai

Mục lục Trận sông Marne lần thứ hai

Trận sông Marne lần thứ hai, còn gọi là Cuộc Tổng tấn công Marne-ReimsRandal Gray, Kaiserschlacht 1918: The Final German Offensive, trang 6 hoặc là Trận chiến Reims (15 tháng 7 - 16 tháng 9 năm 1918) là một trận đánh lớn trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

93 quan hệ: Đại tướng, Đế quốc Đức, Đế quốc Nga, Đức, Đệ Tam Cộng hòa Pháp, Ý, Bỉ, Bộ binh, Cách mạng Đức (1918–1919), Chính phủ, Chiến dịch Nivelle, Chiến dịch tấn công Noyon, Chiến thắng, Chiến thuật, Chiến tranh, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Entente, Erich Ludendorff, Ferdinand Foch, Georges Clemenceau, Helmuth Johannes Ludwig von Moltke, Hoa Kỳ, Hoàng đế, Joseph Joffre, Karl von Einem, Lực lượng Viễn chinh Anh, Lịch sử thế giới, Liên minh Trung tâm, Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất), Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất), Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất), Napoléon Bonaparte, Nga, Nguyên soái, Người, Paris, Paul von Hindenburg, Pháo, Pháo binh, Pháp, Philippe Pétain, Quân đội, Raymond Poincaré, Reims, Renault, Sông Marne, Sông Somme, Soissons, Tù binh, Tổng tấn công Mùa xuân 1918, ..., Tổng thống lĩnh, Tổng thống Pháp, Thái tử, Tháng ba, Thắng lợi chiến lược, Thắng lợi quyết định, Thủ đô, Thủ tướng Pháp, Thống chế Pháp, Thượng tướng, Trận Amiens (1918), Trận Biên giới Bắc Pháp, Trận Leipzig, Trận sông Aisne lần thứ ba, Trận sông Lys (1918), Trận sông Marne lần thứ nhất, Trận Tannenberg, Trận Verdun, Versailles, Vlaanderen, Vương quốc Ý, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland, Wilhelm II, Hoàng đế Đức, Xe tăng, 1 tháng 6, 1 tháng 7, 14 tháng 6, 14 tháng 7, 15 tháng 7, 16 tháng 9, 17 tháng 7, 18 tháng 7, 1813, 1914, 1916, 1917, 1918, 21 tháng 7, 27 tháng 7, 5 tháng 7, 5 tháng 8, 6 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (43 hơn) »

Đại tướng

Cấp hiệu cầu vai Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam Đại tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng vũ trang chính quy của nhiều quốc gia.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Đại tướng · Xem thêm »

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Đế quốc Đức · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Đức · Xem thêm »

Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Đệ Tam Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: La Troisième République, đôi khi còn được viết là La IIIe République) là Chính phủ cộng hòa của Pháp tồn tại từ cuối Đệ Nhị Đế quốc Pháp được thành lập sau thất bại của Louis-Napoloén trong Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 đến khi xuất hiện Chế độ Vichy trên đất Pháp sau cuộc xâm lược Pháp của Đệ Tam đế chế Đức năm 1940.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Đệ Tam Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Ý · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Bỉ · Xem thêm »

Bộ binh

Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Bộ binh · Xem thêm »

Cách mạng Đức (1918–1919)

Cách mạng Đức (1918–1919) còn được gọi ở Đức là Cách mạng tháng 11 (tiếng Đức: Novemberrevolution) là một cuộc xung đột dân sự ở đế quốc Đức vào cuối Chiến tranh thế giới thứ nhất dẫn đến sự thay thế chính phủ Hoàng gia của Đức bằng một nước cộng hòa.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Cách mạng Đức (1918–1919) · Xem thêm »

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Chính phủ · Xem thêm »

Chiến dịch Nivelle

Mặt trận Tây Âu 1917 Chiến dịch Nivelle là cuộc tổng tấn công lớn của khối Hiệp ước (Entente) kéo dài từ ngày 16 tháng 4 đến ngày 9 tháng 5 năm 1917 tại mặt trận Tây Âu của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Chiến dịch Nivelle · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công Noyon

Chiến dịch tấn công Noyon, còn gọi là Chiến dịch Gneisenau hay Trận Matz hoặc Chiến dịch tấn công Noyon-Montdidier, là chiến dịch tấn công đại quy mô thứ tư của thượng tướng bộ binh Erich Ludendorff của đế quốc Đức trong chiến dịch tấn công mang tên ông (1918) trên mặt trận phía Tây của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 3 cho đến ngày 13 tháng 6 năm 1918 tại Pháp.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Chiến dịch tấn công Noyon · Xem thêm »

Chiến thắng

Nữ thần Chiến thắng tại Khải hoàn môn Wellington, thủ đô Luân Đôn. Chiến thắng, còn gọi là thắng lợi, là một thuật ngữ, vốn được áp dụng cho chiến tranh, để chỉ thành đạt trong một trận giao đấu tay đôi, trong các chiến dịch quân sự, hoặc có thể hiểu rộng ra là trong bất kỳ một cuộc thi đấu nào.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Chiến thắng · Xem thêm »

Chiến thuật

Chiến thuật là phương pháp sử dụng để đạt mục đích cụ thể.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Chiến thuật · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Entente

cờ Anh-Pháp (entente) Entente (tiếng Pháp, có nghĩa "đồng minh", "đồng ý") còn gọi là phe Hiệp ước hay phe Đồng minh đánh dấu bản hiệp ước được ký kết.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Entente · Xem thêm »

Erich Ludendorff

Erich Friedrich Wilhelm Ludendorff (9 tháng 4 năm 1865 – 20 tháng 12 năm 1937) là một tướng lĩnh và chiến lược gia quân sự quan trọng của Đế quốc Đức.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Erich Ludendorff · Xem thêm »

Ferdinand Foch

Ferdinand Foch, (2 tháng 10 năm 1851 – 20 tháng 3 năm 1929) là một quân nhân và nhà lý luận quân sự Pháp, đồng thời là người hùng quân sự của khối Đồng minh thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Ferdinand Foch · Xem thêm »

Georges Clemenceau

Georges Benjamin Clemenceau (28 tháng 9 năm 1841 – 24 tháng 11 năm 1929) là một chính trị gia người Pháp, cũng là một nhà vật lý, nhà báo.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Georges Clemenceau · Xem thêm »

Helmuth Johannes Ludwig von Moltke

Helmuth Johannes Ludwig von Moltke (23 tháng 5 năm 1848, Biendorf – 18 tháng 6 năm 1916, Berlin), còn được gọi là Moltke Nhỏ để phân biệt với người bác của mình là Thống chế Bá tước Moltke, là Tổng tham mưu trưởng quân đội Đức từ năm 1906 cho đến cuối năm 1914.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Helmuth Johannes Ludwig von Moltke · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Hoàng đế · Xem thêm »

Joseph Joffre

Joseph Jacques Césaire Joffre (12 tháng 1 năm 1852 - 3 tháng 1 năm 1931) là Thống chế Pháp gốc Catalan, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Pháp từ 1914 đến 1916 trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Joseph Joffre · Xem thêm »

Karl von Einem

Karl Wilhelm George August Gottfried von Einem genannt von Rothmaler (1 tháng 1 năm 1853 – 7 tháng 4 năm 1934) là một Thượng tướng Phổ và Đế quốc Đức.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Karl von Einem · Xem thêm »

Lực lượng Viễn chinh Anh

Lực lượng Viễn chinh Anh (BEF) có thể.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Lực lượng Viễn chinh Anh · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Liên minh Trung tâm

Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Liên minh Trung tâm · Xem thêm »

Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất)

Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất) là nơi diễn ra những trận đánh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất giữa Ý và Đế quốc Áo-Hung cùng với các đồng minh của họ.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất) · Xem thêm »

Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)

Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất bao gồm các chiến trường ở Đông Âu và Trung Âu.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)

Sau khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào năm 1914, Quân đội Đế quốc Đức đã mở ra Mặt trận phía tây, khi họ tràn qua Luxembourg và Bỉ, rồi giành quyền kiểm soát quân sự tại những vùng công nghiệp quan trọng tại Pháp.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Nga · Xem thêm »

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Nguyên soái · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Người · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Paris · Xem thêm »

Paul von Hindenburg

Paul Ludwig Hans Anton von Beneckendorff und von Hindenburg, còn được biết đến ngắn gọn là Paul von Hindenburg (phiên âm: Pô vôn Hin-đen-bua) (2 tháng 10 năm 1847 - 2 tháng 8 năm 1934) là một Thống chế và chính khách người Đức.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Paul von Hindenburg · Xem thêm »

Pháo

Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Pháo · Xem thêm »

Pháo binh

Pháo binh là lực lượng tác chiến của quân đội nhiều nước; lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân, thường được trang bị các loại pháo, tên lửa và súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu và trực tiếp chi viện hỏa lực cho các lực lượng tác chiến trên mặt đất, mặt nước, có thể chiến đấu hiệp đồng hoặc độc lập.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Pháo binh · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Pháp · Xem thêm »

Philippe Pétain

Henri Philippe Benoni Omer Joseph Pétain (1856 - 1951), thường được biết đến với tên Philippe Pétain, là thống chế quân đội Pháp đồng thời là thủ tướng trong chính phủ Vichy từ năm 1940 đến năm 1944.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Philippe Pétain · Xem thêm »

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Quân đội · Xem thêm »

Raymond Poincaré

Raymond Poincaré (sinh ngày 2 tháng 8 năm 1860 — mất 15 tháng 10 năm 1934) là một chính khách Pháp.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Raymond Poincaré · Xem thêm »

Reims

Reims là một thành phố trong tỉnh Marne, thuộc vùng hành chính Grand Est của nước Pháp, có dân số là 187.206 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Reims · Xem thêm »

Renault

Renault SA là một hãng sản xuất ô tô của Pháp.Liên minh với hãng xe Nissan đã giúp đưa hãng trở thành hãng xe lớn thứ tư thế giới.Trụ sở chính của Renault đặt tại Boulogne-Billancourt.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Renault · Xem thêm »

Sông Marne

Sông Marne là một con sông của Pháp.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Sông Marne · Xem thêm »

Sông Somme

Sông Somme là một con sông ở vùng Picardy, bắc nước Pháp.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Sông Somme · Xem thêm »

Soissons

Soissons là một xã ở tỉnh Aisne, vùng Hauts-de-France thuộc miền bắc nước Pháp.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Soissons · Xem thêm »

Tù binh

Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Tù binh · Xem thêm »

Tổng tấn công Mùa xuân 1918

Cuộc Tổng tấn công Mùa xuân 1918, còn gọi là Các cuộc Tổng tấn công Ludendorff, Trận chiến của Hoàng đế (Kaiserschlacht)David Raab, Battle of the Piave: Death of the Austro-Hungarian Army, 1918, trang 59 hay Chiến dịch LudendorffSpencer C. Tucker, Battles That Changed History: An Encyclopedia of World Conflict, các trang 438-442.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Tổng tấn công Mùa xuân 1918 · Xem thêm »

Tổng thống lĩnh

Tổng thống lĩnh Francisco de Miranda Tổng thống lĩnh (Generalissimus hoặc Generalissimo), còn được gọi là Đại nguyên soái hoặc Đại thống tướng, là một danh xưng cấp bậc dùng để tôn xưng một cá nhân là Vị thống soái tối cao của các tướng soái.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Tổng thống lĩnh · Xem thêm »

Tổng thống Pháp

thumb Tổng thống Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Président de la République française), thường được gọi là Tổng thống Pháp, là vị nguyên thủ quốc gia được dân bầu của đất nước này.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Tổng thống Pháp · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Thái tử · Xem thêm »

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Tháng ba · Xem thêm »

Thắng lợi chiến lược

Chiến thắng chiến lược là chiến thắng đem lại lợi thế lâu dài để giành thắng lợi quyết định trong chiến tranh, cũng như làm rối loạn khả năng của đối phương khi tiến cuộc chiến tranh.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Thắng lợi chiến lược · Xem thêm »

Thắng lợi quyết định

Chiến thắng quyết định là một chiến thắng quân sự xác định kết quả không thể tranh cãi của một cuộc chiến hoặc ảnh hưởng đáng kể kết quả cuối cùng của một cuộc xung đột.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Thắng lợi quyết định · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Thủ đô · Xem thêm »

Thủ tướng Pháp

Thủ tướng Pháp (Premier ministre français) trong Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp là người đứng đầu chính phủ và là thành viên thứ 2 trong Hội đồng Bộ trưởng Pháp.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Thủ tướng Pháp · Xem thêm »

Thống chế Pháp

Thống chế Pháp, đôi khi còn được gọi là Nguyên soái Pháp (tiếng Pháp: Maréchal de France) là quân hàm cao nhất của quân đội Pháp, nó tương đương với quân hàm Đô đốc Pháp (Amiral de France) trong hải quân.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Thống chế Pháp · Xem thêm »

Thượng tướng

Thượng tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong các lực lượng vũ trang của Nga, Thụy Điển, Hungary, Ai Cập, Trung Quốc, Đài Loan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Thượng tướng · Xem thêm »

Trận Amiens (1918)

Trận Amiens, tức là cuộc Tổng tiến công Amiens,World War I: A - D., Tập 1, các trang 96-98. còn được gọi là Trận Picardie lần thứ ba Victor Serge, Peter Sedgwick, Year one of the Russian Revolution, trang 313 hoặc là Trận Montdidier theo cách gọi của người Pháp,John Frederick Charles Fuller, The decisive battles of the Western World, trang 276 là một trong những trận đánh nổi tiếng nhất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.Alistair McCluskey, Peter Dennis, Amiens 1918: The Black Day of the German Army, trang 7 Diễn ra từ ngày 8 cho đến ngày 11 tháng 8, trận đánh Amiens là chiến thắng hết sức lớn lao của quân lực Hiệp Ước (bao gồm 32 vạn quân sĩ, trong đó có Tập đoàn quân thứ tư của Anh do Trung tướng Henry Rawlinson chỉ huy và Tập đoàn quân thứ nhất của Pháp do Trung tướng Marie-Eugène Debeney chỉ huy) dưới quyền Thống chế Ferdinand Foch trước quân lực Đế chế Đức (gồm 3 vạn quân sĩ, có Tập đoàn quân thứ hai do Trung tướng Georg von der Marwitz và Tập đoàn quân thứ mười tám do Trung tướng Oscar von Hutier chỉ huy) dưới quyền Trung tướng Erich LudendorffStanley Sandler, Ground warfare: an international encyclopedia, Tập 1, trang 3, giáng một đòn sấm sét vào lực lượng Quân đội Đức. Quân đội Đế quốc Anh, nhất là quân Úc và quân Canada, đóng vai trò chính yếu hơn cả cho thắng lợi quyết định này. Không những được xem là một trong những chiến thắng lớn nhất trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, trận Amiens có những ý nghĩa rất lớn về mặt chiến lược. Như một chiến thắng lớn lao đầu tiên của quân khối Hiệp Ước kể từ sau khi họ giành lấy thế thượng phongWładysław Wszebór Kulski, Germany from defeat to conquest, 1913-1933, trang 186, thắng lợi to tát tại Amiens đã báo hiệu sự chuyển đổi tình thế, theo đó củng cố quyền chủ động của quân Hiệp Ước trong suốt cuộc chiến.Paul G. Halpern, The naval war in the Mediterranean, 1914-1918, trang 515 Với tư cách là một chiến bại nặng nề nhất của Trung tướng Ludendorff (theo chính nhận định của ông), chiến thắng lẫy lừng của quân Anh tại trận này đã mở đầu cho sự sụp đổ hoàn toàn của quân Đức trong cuộc Đại chiến,Esmond Wright, Modern World, trang 232 và sau đại bại chính ông cũng cảm thấy cuộc chiến cần phải chấm dứt chiến sự.Frank H. Simonds, Như một trong những trận thắng quyết định nhất trong lịch sử nước Anh, chiến thắng vẻ vang này được ghi dấu là thắng lợi lớn nhất của quân lực Anh trong cuộc Đại chiến thứ nhất,David R. Shermer, World War I, trang 209 với một cuộc tấn công ào ạt bằng xe tăng của Anh Quốc hoàn toàn xuyên suốtJiu-Hwa Upshur, Janice J. Terry, James P. Holoka,Jim Holoka, George H. Cassar, Richard D. Goff, Cengage Advantage Books: World History: Since 1500: The Age of Global Integration, Tập 2, trang 766 và hủy diệt quân Đức. Ngoài ra, sự dẫn đầu của quân Úc và quân Canada trong chiến thắng lừng vang này cho thấy tầm hệ trọng của các lực lượng tự trị trong Đế quốc Anh đối với cơn Đại chiến. Phần lớn cuộc thoái binh của bại binh Đức diễn ra vào ngày đầu (8 tháng 8). Đòn giáng đau điếng của người Anh nhằm vào người Đức này trở nên chiến tích chọc thủng đầu tiên trên Mặt trận phía Tây kể từ năm 1914.Charles Townshend, The Oxford illustrated history of modern war, trang 106 Do vai trò quyết định của ông trong chiến thắng vẻ vang này, Trung tướng Úc là John Monash được Quốc vương nước Anh là George V phong làm Hiệp sĩ không lâu sau đại thắng. Trận thua tại Amiens mang lại ảnh hưởng xấu không chỉ cho nước Đức mà cả khối Liên minh Trung tâm, củng cố niềm tin của Bộ Tổng Tham mưu Đức về sự suy nhược của sĩ khí, quân thanh kể từ sau chiến bại trong trận Marne năm 1918. Chiến thắng gây ấn tượng rất cao và quyết định của các chiến sĩ Anh tại Amiens chính là một bước ngoặt cho cuộc chiến, là đòn giáng chứng tỏ quân lực Anh đã hồi phục mãnh miệt sau cuộc Tổng tiến công Xuân 1918 của Đức,Michael Howard, là sự kiện hoàn toàn định đoạtJethro Bithell, Germany: a companion to German studies, trang 119 và mở màn cho cuộc Tổng tấn công Một trăm ngày, trong đó quân Hiệp Ước liên tiếp đánh bại quân Đức, sức chiến đấu của người Đức dần dần sụt giảm. Sau khi thất bại của quân Đức trong cuộc Tổng tấn công Mùa xuân 1918 và thắng lợi lớn lao của liên quân Pháp - MỹThomas F. Schneider, "Huns" vs. "Corned beef": representations of the other in American and German literature and film on World War I, trang 8 trong trận phản công sông Marne vào tháng 7 năm 1918, phe Hiệp Ước tiếp tục tổ chức Chiến dịch tấn công tại Amiens. Theo kế hoạch của Thống chế Anh Quốc là Douglas Haig, Tập đoàn quân thứ tư của Anh (trong đó có các Sư đoàn Anh, Úc, Canada và Hoa Kỳ) sẽ dẫn đầu cuộc tiến công này. Lực lượng Viễn chinh Anh của Haig tiên phong trong khi Foch cũng ra lệnh cho quân Pháp - nằm dưới quyền chỉ đạo chiến lược của Haig - tấn công bên sườn phải quân HaigJohn Howard Morrow, The Great War: An Imperial History, trang 48. Kế hoạch đánh lừa quân Đức của phe Hiệp Ước cũng đã thành công. Quân Anh do Trung tướng Rawlinson chỉ huy thình lình xông pha đánh úp quân Đức gần Amiens; mở đầu trận chiến là một hàng rào pháo di động xuất hiện phía trước quân Đức, và cỗ đại pháo Anh - Pháp đã nhằm vào các cứ điểm quân Đức, báo hiệu ngày đen tối cho Quân đội Đức.Spencer Tucker, Laura Matysek Wood, The European powers in the First World War: an encyclopedia, trang 43 Sương mù đầu trận là một yếu tố dẫn tới thắng lợi lớn cho người Anh. Các chiến sĩ Anh dưới quyền ba Tướng Arthur Currier, John Monasch và Richard Butler đã vượt qua vùng không người. Liên quân Úc và Canada phá tan các dây thép gai, ngập tràn các chiến hào, làm vô hiệu hóa sự phòng vệ của quân Đức, hoàn toàn đạt lợi thế bất ngờ về chiến thuật. Lực lượng Pháo binh Anh đã làm câm tịt các hỏa điểm của Đức, trong khi các xe tăng yểm trợ cho lực lượng Bộ binh xông pha mãnh liệt đánh tan quân Đức. Tuyến quân Đức đầu tiên bị chọc thủng trước khi họ có thể phòng vệ.Thompson, Holland, 1873-1940, Không những Pháo binh Đức bị tiêu hủy,Ian Frederick William Beckett, The Oxford history of the British Army, trang 232 liên lạc của quân Đức thì bị cắt tuyệt, sáu Sư đoàn Đức bị tiêu diệt - một sự suy sụp quá toàn diện đến mức quân Đức khi triệt binh khỏi trận địa luôn không để cho lực lượng Dự bị khôi phục trận đánh. Giữa cuộc chiến, cho dầu sự kháng cự dũng mãnh và quyết liệt của quân Đức gây khó khăn và tổn thất nặng nề cho quân Canada, các chiến sĩ Canada đã làm nên chiến thắng hết sức lớn lao, ho tiêu diệt được nhiều Trung đoàn Đức.David F. Burg, L. Edward Purcell, Almanac of World War I, các trang 219-220. Trong khi chưa hề kháng cự được gì,Marc Ferro, The Great War, trang 240 hàng trăm binh sĩ Đức phải đầu hàng quân Anh. Thừa thắng, các xe tăng Anh xông lên phá tan mọi ý định phản công của lực lượng Dự Bị Đức.Geoffrey Parker, The Cambridge illustrated history of warfare: the triumph of the West, trang 293 Dẫu cho các xe tăng Anh bị tổn thất rất nặng trong cuộc chiến, hàng phòng vệ của quân Đức đã bị quét sạch. Ngoại trừ cánh trái của Rawlinson là Binh đoàn III của Anh chiến đấu không hiệu quả lắm và bị chặn đứng ở Chilpilly Spur, các phòng tuyến trực diện của Đức bị tan nát mây trôi. Bản thân Binh đoàn III cũng giành thắng lợi nhỏ nhoi. Ngoài, vào lúc 9 giờ sáng hôm ấy, lực lượng Kỵ binh Anh cũng lập được chiến tích lớn đầu tiên kể từ khi cuộc Đại chiến nổ ra, họ đã tóm gọn được một dãy xe quân lương Đức đang tháo chạy. Họ cũng truy đuổi hai chiếc xe lửa Đức chứa quân tiếp viện, diệt gọn và bắt sống toàn bộ số quân này. Lực lượng Không quân Hoàng gia Anh vốn cũng đã làm hư hại hai xe lửa này.Jonathon Riley, Decisive battles: from Yorktown to Operation Desert Storm, các trang 126-129. Chiến thắng vang dội trong ngày 8 tháng 8 của quân Úc và quân Canada được xem là do tính bất ngờ, sức chiến đấu và hỏa lực của lực lượng Bộ Binh, số lượng lớn xe tăng và khả năng của liên quân Úc - Canada trong việc phản kích các khẩu đội pháo Đức. Quân Anh thắng lớn với tổn thất ít hơn hẳn quân Đức, bước tiến của họ trải vô cùng dài và giải phóng mấy ngôi làng Pháp. Trong cả ngày giao tranh, có khi cả nhóm lính Đức phải đầu hàng chỉ một chiến sĩ Anh. Quân Anh cũng giải phóng các xã Pháp, bắt được vô số tù binh Đức, trong khi đội Kỵ binh của Tướng Charles Kavanagh thì thọc sâu và chọc thủng đường hỏa xa của Đức. Các Sĩ quan Tham mưu của Đức đều bị quân Anh bắt được. Quân Đức bị thua trận tan tành còn hơn quân Anh khi thảm bại trong Chiến dịch Michael hồi đầu năm 1918, khiến Thống chế Foch vui mừng tin chắc Amiens đã nằm trong tay khối Hiệp Ước. Với đại thắng toàn diện của mình, người Úc và người Canada hoàn tất mọi mục tiêu. Amiens thoát khỏi hiểm nguy, đường sắt Paris - Amiens đã được giải phóng khỏi quân Đức. Không những quân Anh thắng to mà quân Pháp cũng giành thắng lợi nhỏ nhoi hơn, vài ngôi làng được quân Pháp giải phóng. Cuộc chiến đấu mãnh liệt của Quân đội Đức gây cho địch rắc rối, song quân Pháp cũng bắt được rất nhiều tù binh. Sau chiến thắng toàn diện của Rawlinson, vào ngày 9 tháng 8 năm 1918, liên quân Anh - Mỹ tiếp tục giành thắng lợi, buộc người Đức phải triệt thoái. Chiến thắng này biểu dương lòng quả cảm của Sư đoàn Mỹ tham gia chiến đấu; bên cạnh thắng lợi vẻ vang của liên quân Anh - Mỹ, Tướng Georges Humbert của Pháp chiếm thêm đất và quân Pháp hoàn tất cuộc vây bọc Montdidier.Elizabeth Greenhalgh, Foch in Command: The Forging of a First World War General, trang 425. Vào ngày 10 tháng 8 năm 1918, quân Kỵ binh Anh cùng quân Úc, quân Canada lại chiến thắng, trong khi quân Pháp chiếm được Montdidier. Quân Hiệp Ước xuyên thủng 14 Sư đoàn của Marwitz và xe tăng của họ cũng đánh cho quân Đức phải chạy dài.Lawrence Sondhaus, World War One: The Global Revolution, trang 426 Sau bốn ngày ác chiến, quân Hiệp Ước chiến thắng đã chiếm lĩnh được bãi chiến địa hoang vu của trận sông Somme đẫm máu hồi năm 1916. Quân càng thêm thất thế, nhưng tại Somme, họ quyết tâm kháng trả, và Trung tướng Von Hutier đánh bật được quân Pháp của Humbert vào ngày 8 tháng 11 năm 1918. Khi ấy, Haig chấm dứt trận đánh do đã hoàn toàn đạt được mục tiêu, chiến lược của Foch đã toàn thắng trong chiến thắng lớn nhất của khối Hiệp Ước kể từ sau trận sông Marne lần thứ nhất (1914), Nỗ lực phản công của Bộ Tổng Tham mưu Đức đã hoàn toàn thất bại. Hutier và Marwitz rút về phòng tuyến của họ trước năm 1918. Đại tướng Rawlinson - như một người ủng hộ đương thời của đường lối chiến tranh mới, đã lập được thắng lợi hiển hách ban đầu cho cuộc Tổng tiến công của khối Hiệp Ước.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Trận Amiens (1918) · Xem thêm »

Trận Biên giới Bắc Pháp

Trận Biên giới Bắc Pháp là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 14 cho đến ngày 25 tháng 8 năm 1914.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Trận Biên giới Bắc Pháp · Xem thêm »

Trận Leipzig

Trận Leipzig hay còn có tên gọi khác là Trận Liên Quốc gia diễn ra từ ngày 16 tháng 10 cho đến ngày 19 tháng 10 năm 1813, là một trận đánh lớn trong những cuộc chiến tranh của Napoléon giữa một bên là Liên minh thứ sáu bao gồm Nga, Phổ, Áo và Thụy Điển do Đại tướng Barklay-de-Tolli, Bá tước von Bennigsen, Công tước Schwarzenberg, Thái tử Karl Johan và Thống chế Gebhard von Blücher chỉ huy, và một bên là Quân đội Đế chế Pháp do đích thân Hoàng đế Napoléon Bonaparte chỉ huy.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Trận Leipzig · Xem thêm »

Trận sông Aisne lần thứ ba

Trận sông Aisne lần thứ ba, còn gọi là Trận Chemin des Dames lần thứ hai,Jere Clemens King, Generals & Politicians: Conflict Between France's High Command, Parliament, and Government, 1914-1918, các trang 224-225.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Trận sông Aisne lần thứ ba · Xem thêm »

Trận sông Lys (1918)

Trận sông Lys - theo sử sách Anh QuốcDavid Stevenson, With Our Backs to the Wall: Victory and Defeat in 1918, các trang 68-72.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Trận sông Lys (1918) · Xem thêm »

Trận sông Marne lần thứ nhất

Trận sông Marne lần thứ nhất là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Đức và liên quân Anh - Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 5 tháng 9 cho đến ngày 12 tháng 9 năm 1914 tại sông Marne gần thủ đô Paris của Pháp.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Trận sông Marne lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận Tannenberg

Trận Tannenberg (Tiếng Đức:Schlacht bei Tannenberg, Tiếng Nga:Битва при Танненберге) là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Nga và Đế quốc Đức tại Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 26 tháng 8 đến ngày 30 tháng 8 năm 1914 gần Allenstein thuộc Đông Phổ.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Trận Tannenberg · Xem thêm »

Trận Verdun

Trận Verdun là một trận lớn chính của mặt trận phía Tây trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Trận Verdun · Xem thêm »

Versailles

Versailles là tỉnh lỵ của tỉnh Yvelines, thuộc vùng hành chính Île-de-France của nước Pháp, có dân số là 85.726 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Versailles · Xem thêm »

Vlaanderen

Vlaanderen (tiếng Hà Lan:, hay Flandre Flandre) là một khu vực địa lý, đồng thời cũng là một đơn vị hành chính tại Bỉ.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Vlaanderen · Xem thêm »

Vương quốc Ý

Vương quốc Ý (tiếng Ý: Regno d'Italia) là một nhà nước thành lập vào năm 1861 sau khi Vua Victor Emmanuel II của Vương quốc Sardegna thống nhất các quốc gia trên bán đảo Italia và trở thành Vua của Ý. Nhà nước này tồn tại cho đến năm 1946 sau khi người Ý, thông qua một cuộc trưng cầu dân ý, quyết định từ bỏ chế độ quân chủ và lựa chọn hiến pháp cộng hòa.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Vương quốc Ý · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland (tiếng Anh: United Kingdom of Great Britain and Ireland) là quốc gia được thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1801 khi Vương quốc Anh và Vương quốc Ireland hợp nhất (trước đó vào năm 1707, Vương quốc Anh và Scotland đã hợp nhất thành Vương quốc Anh).

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland · Xem thêm »

Wilhelm II, Hoàng đế Đức

Friedrich Wilhelm Viktor Abert von Hohenzollern, Wilhelm II của Phổ và Đức, (27 tháng 1 năm 1859 – 4 tháng 6 năm 1941) là vị Hoàng đế (Kaiser) cuối cùng của Đế quốc Đức, đồng thời cũng là vị Quốc vương cuối cùng của Vương quốc Phổ, trị vì từ năm 1888 cho đến năm 1918.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Wilhelm II, Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và Xe tăng · Xem thêm »

1 tháng 6

Ngày 1 tháng 6 là ngày thứ 152 (153 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và 1 tháng 6 · Xem thêm »

1 tháng 7

Ngày 1 tháng 7 là ngày thứ 182 (183 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và 1 tháng 7 · Xem thêm »

14 tháng 6

Ngày 14 tháng 6 là ngày thứ 165 (166 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và 14 tháng 6 · Xem thêm »

14 tháng 7

Ngày 14 tháng 7 là ngày thứ 195 (196 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và 14 tháng 7 · Xem thêm »

15 tháng 7

Ngày 15 tháng 7 là ngày thứ 196 (197 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và 15 tháng 7 · Xem thêm »

16 tháng 9

Ngày 16 tháng 9 là ngày thứ 259 (260 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và 16 tháng 9 · Xem thêm »

17 tháng 7

Ngày 17 tháng 7 là ngày thứ 198 (199 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và 17 tháng 7 · Xem thêm »

18 tháng 7

Ngày 18 tháng 7 là ngày thứ 199 (200 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và 18 tháng 7 · Xem thêm »

1813

1813 (số La Mã: MDCCCXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và 1813 · Xem thêm »

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và 1914 · Xem thêm »

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và 1916 · Xem thêm »

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và 1917 · Xem thêm »

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và 1918 · Xem thêm »

21 tháng 7

Ngày 21 tháng 7 là ngày thứ 202 (203 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và 21 tháng 7 · Xem thêm »

27 tháng 7

Ngày 27 tháng 7 là ngày thứ 208 (209 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và 27 tháng 7 · Xem thêm »

5 tháng 7

Ngày 5 tháng 7 là ngày thứ 186 (187 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và 5 tháng 7 · Xem thêm »

5 tháng 8

Ngày 5 tháng 8 là ngày thứ 217 (218 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và 5 tháng 8 · Xem thêm »

6 tháng 8

Ngày 6 tháng 8 là ngày thứ 218 (219 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận sông Marne lần thứ hai và 6 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến dịch Aisne-Marne, Cuộc Tổng tấn công Marne-Reims, Trận Marne (1918), Trận Marne lần 2, Trận Marne lần thứ 2, Trận Marne lần thứ hai, Trận Marne thứ hai, Trận sông Marne lần 2, Trận sông Marne lần thứ 2, Trận sông Marne lần thứ ba, Trận sông Marne thứ 2, Trận sông Marne thứ hai, Trận sông Mácnơ lần thứ hai.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »