Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)

Mục lục Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)

Trận chiến Đại Tây Dương được xem là trận chiến kéo dài nhất trong lịch sử Chiến tranh thế giới thứ hai mặc dù có sử gia cho rằng đây không phải là một trận duy nhất mà là gồm một chuỗi nhiều trận hải chiến hay cuộc hành quân trên biển.

91 quan hệ: Adolf Hitler, Đại Tây Dương, Đức Quốc Xã, Địa Trung Hải, Ba Lan, Bắc Cực, Bỉ, Bermuda, Biển Bắc, Biển Caribe, Biển Ireland, Biển Labrador, Bordeaux, Brasil, Canada, Cape Town, Chiến dịch Weserübung, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Erich Raeder, Focke-Wulf Fw 200, Franklin D. Roosevelt, Gibraltar, Hà Lan, Hòa ước Versailles, Hải quân Đức Quốc Xã, Hải quân Hoàng gia Anh, HMS Ark Royal (91), HMS Courageous (50), Hoa Kỳ, Iceland, Junkers Ju 290, Karl Dönitz, Không quân Đức, Không quân Hoàng gia Anh, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, La Rochelle, Lực lượng Pháp quốc Tự do, Liên Xô, Liverpool, Lorient, Máy Enigma, Mìn, Montevideo, Mumbai, Na Uy, Newfoundland, Ngư lôi, Panama, Pháp, ..., Phát xít Ý, Plymouth, Singapore, Sonar, Stavanger, Tàu khu trục, Tàu ngầm, Tàu tuần dương, Từ trường, Tổng thống Hoa Kỳ, Tháng một, Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Thủy lôi, Tiếng Anh, Tiếng Đức, Time (tạp chí), Trận Dunkerque, Vùng Caribe, Vịnh México, Vịnh Saint Lawrence, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Winston Churchill, 1 tháng 12, 1 tháng 9, 10 tháng 6, 12 tháng 2, 13 tháng 9, 14 tháng 9, 1939, 1940, 1941, 1943, 1945, 21 tháng 5, 21 tháng 9, 25 tháng 12, 27 tháng 11, 3 tháng 9, 5 tháng 11, 7 tháng 5, 9 tháng 5. Mở rộng chỉ mục (41 hơn) »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Adolf Hitler · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Ba Lan · Xem thêm »

Bắc Cực

Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Bắc Cực · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Bỉ · Xem thêm »

Bermuda

Bermuda (phát âm là Bờ-miu-đờ hay được biết đến là Béc-mu-đa; tên chính thức, Quần đảo Bermuda hoặc Đảo Somers) là một lãnh thổ hải ngoại của Anh nằm trong Bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Bermuda · Xem thêm »

Biển Bắc

Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Biển Bắc · Xem thêm »

Biển Caribe

Vùng Biển Caribe Bản đồ Vùng Caribe:lam.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Biển Caribe · Xem thêm »

Biển Ireland

Biển Ireland (tiếng Anh: Irish Sea, Muir Éireann / An Mhuir Mheann, Y Keayn Yernagh, Erse Sea, Muir Èireann, Ulster-Scots: Airish Sea, Môr Iwerddon) là vùng nước chia tách đảo Anh và đảo Ireland.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Biển Ireland · Xem thêm »

Biển Labrador

Biển Labrador (Labrador Sea, mer du Labrador) là một nhánh của Bắc Đại Tây Dương, nằm giữa bán đảo Labrador và Greenland.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Biển Labrador · Xem thêm »

Bordeaux

Bordeaux (Pháp phát âm:; Gascon: Bordèu; Basque: Bordele), là một thành phố cảng quan trọng của Pháp, toạ lạc ở hạ nguồn sông Garonne.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Bordeaux · Xem thêm »

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Brasil · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Canada · Xem thêm »

Cape Town

Cape Town (tiếng Afrikaans: Kaapstad, tiếng Xhosa: iKapa) là thành phố đông dân thứ nhì Nam Phi và đồng thời là một bộ phận của khu vực đại đô thị thành phố Cape Town.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Cape Town · Xem thêm »

Chiến dịch Weserübung

Chiến dịch Weserübung là mật danh của cuộc tấn công do Đức Quốc xã tiến hành tại Đan Mạch và Na Uy trong Chiến tranh thế giới thứ hai, mở màn Chiến dịch Na Uy.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Chiến dịch Weserübung · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Erich Raeder

Erich Johann Albert Raeder (24 tháng 4 năm 1876 – 6 tháng 11 1960) là đại đô đốc chỉ huy hải quân Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Erich Raeder · Xem thêm »

Focke-Wulf Fw 200

Focke-Wulf Fw 200 Condor, quân Đồng minh còn gọi là Kurier là một loại máy bay 4 động cơ, làm hoàn toàn bằng kim loại của Đức, do hãng Focke-Wulf chế tạo với mục đích ban đầu là máy bay chở khách tầm xa.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Focke-Wulf Fw 200 · Xem thêm »

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Franklin D. Roosevelt · Xem thêm »

Gibraltar

Gibraltar là vùng lãnh thổ hải ngoại thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, nằm gần cực Nam bán đảo Iberia, bên trên eo biển Gibraltar, giáp Tây Ban Nha ở phía Bắc.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Gibraltar · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Hà Lan · Xem thêm »

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Hòa ước Versailles · Xem thêm »

Hải quân Đức Quốc Xã

Kriegsmarine (Hải quân chiến tranh) là lực lượng Hải quân của Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai tồn tại từ 1935-1945.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Hải quân Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Hải quân Hoàng gia Anh

Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Hải quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

HMS Ark Royal (91)

HMS Ark Royal (91) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh đã từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và HMS Ark Royal (91) · Xem thêm »

HMS Courageous (50)

HMS Courageous là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và HMS Courageous (50) · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Iceland · Xem thêm »

Junkers Ju 290

Junkers Ju 290 là một loại máy bay ném bom hạng nặng, vận tải và tuần tra hàng hải của Luftwaffe cuối Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Junkers Ju 290 · Xem thêm »

Karl Dönitz

Karl Dönitz (ngày 16 tháng 9 năm 1891 – ngày 24 tháng 12 năm 1980) là một đô đốc người Đức đóng vai trò quan trọng ở lích sử hải quân của chiến tranh thế giới thứ hai. Dönitz tiếp nối Adolf Hitler với tư cách người đứng đầu nhà nước Đức. Ông bắt đầu sự nghiệp ở hải quân Đế quốc Đức (Kaiserliche Marine) trước chiến tranh thế giới thứ nhất. Năm 1918, trong khi ông chỉ huy, tàu ngầm bị chìm bởi quân lực Anh và Dönitz bị bắt làm tù binh.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Karl Dönitz · Xem thêm »

Không quân Đức

(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Không quân Đức · Xem thêm »

Không quân Hoàng gia Anh

Không quân Hoàng gia Anh (Royal Air Force - RAF) là lực lượng không quân thuộc Quân đội Anh.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Không quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

La Rochelle

La Rochelle là tỉnh lỵ của tỉnh Aunis trước đây và tỉnh Charente-Maritime hiện nay, thuộc vùng Nouvelle-Aquitaine của nước Pháp, có dân số là 80.014 người (thời điểm 2012).

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và La Rochelle · Xem thêm »

Lực lượng Pháp quốc Tự do

Lực lượng Pháp tự do (tiếng Pháp: Forces Françaises Libres, FFL) là lực lượng vũ trang gồm những chiến binh Pháp tiếp tục chiến đầu chống phe Trục sau khi chính phủ Pháp đầu hàng và bị Đức Quốc xã chiếm đóng.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Lực lượng Pháp quốc Tự do · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Liên Xô · Xem thêm »

Liverpool

. Liverpool được một trong 5 hội đồng trong hạt đô thị Merseyside quản lý, và là một trong những các thành phố chủ chốt của Anh và có dân số đông thứ 5 — 447.500 năm 2006, với 816.000 sống ở trong Vùng đô thị Liverpool, một khu vực đô thị bao quanh thành phố Liverpool bao gồm các thị xã khác (như St. Helens và Haydock) nằm bên bờ sông Mersey cùng phía Liverpool nhưng không bao gồm các đô thị nằm bên bán đảo Wirral.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Liverpool · Xem thêm »

Lorient

Lorient / An Oriant là một xã trong tỉnh Morbihan, thuộc vùng hành chính Bretagne của nước Pháp, có dân số là 59.189 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Lorient · Xem thêm »

Máy Enigma

Máy Enigma Máy Enigma năm 1943 Quân Đức dùng máy Enigma trong chiến tranh Xô-Đức Máy Enigma là một loại máy có hệ thống đĩa quay dùng để tạo mật mã và giải mã các thông tin cơ mật.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Máy Enigma · Xem thêm »

Mìn

Mìn nổ Mìn đã được tháo gỡ Mìn, gọi đầy đủ là mìn quân dụng (military mine) là một dụng cụ nổ, được bố trí tại những vị trí cố định, thường được kích hoạt nhờ tác động, trực tiếp cũng như gián tiếp của chính "nạn nhân" mục tiêu.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Mìn · Xem thêm »

Montevideo

Montevideo là thủ đô và thành phố lớn nhất của Uruguay.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Montevideo · Xem thêm »

Mumbai

Mumbai (tiếng Marathi: मुंबई Muṃbaī, IPA), trước đây được gọi là Bombay, là thủ phủ của bang Maharashtra, là thành phố đông dân nhất Ấn Độ, và theo một số cách tính toán là thành phố đông dân nhất thế giới với một dân số ước tính khoảng 13 triệu người (thời điểm năm 2006).

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Mumbai · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Na Uy · Xem thêm »

Newfoundland

Newfoundland có thể là.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Newfoundland · Xem thêm »

Ngư lôi

Động cơ phản lực của VA-111 Shkval, đây là loại động cơ phản lực luồng có lượng thông qua lớn từ nước hút vào VA-111 Shkval Nga, đầu tạo siêu bọt. Tàu ngầm hạt nhân Le Redoutable Pháp, ngư lôi trong buồng L4 và L5 Một dàn phóng ngư lôi loại MK-32 Mod 15 (SVTT) bắn ra ngư lôi loại nhẹ MK-46 Mod 5 Tàu ngầm lớp Virginia phóng ngư lôi mk46 Một quả ''Malafon'' tên lửa mang ngư lôi nội chiến Mỹ, tiền thân của ngư lôi. Ngư lôi là một loại đạn tự di chuyển trong nước.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Ngư lôi · Xem thêm »

Panama

Panama (Panamá), gọi chính thức là nước Cộng hoà Panama (República de Panamá), là một quốc gia tại Trung Mỹ.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Panama · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Pháp · Xem thêm »

Phát xít Ý

Phát xít Ý (tiếng Ý: fascismo) là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Phát xít Ý · Xem thêm »

Plymouth

Plymouth là một thành phố của Anh.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Plymouth · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Singapore · Xem thêm »

Sonar

Tàu khu trục của Pháp F70 type ''La Motte-Picquet'' với các sonar độ sâu thay đổi (Variable Depth Sonar, VDS) loại DUBV43 hoặc DUBV43C đảo Keri 20 km. Sonar (viết tắt từ tiếng Anh: sound navigation and ranging) là một kỹ thuật sử dụng sự lan truyền âm thanh (thường là dưới nước) để tìm đường di chuyển (tức đạo hàng), liên lạc hoặc phát hiện các đối tượng khác ở trên mặt, trong lòng nước hoặc dưới đáy nước, như các cá, tàu bè, vật thể trôi nổi hoặc chìm trong bùn cát đáy, v.v. Tiếng Việt còn dịch là sóng âm phản xạ, bỏ lọt sonar chỉ nghe mà không chịu phát ra sóng để phản xạ.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Sonar · Xem thêm »

Stavanger

Stavanger là thành phố cảng ở tây nam Na Uy, bên bờ Đại Tây Dương.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Stavanger · Xem thêm »

Tàu khu trục

USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Tàu khu trục · Xem thêm »

Tàu ngầm

Một chiếc tàu ngầm Typhoon 3 Tàu ngầm, còn gọi là tiềm thủy đĩnh, là một loại tàu đặc biệt hoạt động dưới nước.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Tàu ngầm · Xem thêm »

Tàu tuần dương

lớp ''Ticonderoga'' trang bị tên lửa điều khiển, hạ thủy năm 1992. Tàu tuần dương, còn được gọi là tuần dương hạm, (tiếng Anh: cruiser) là một loại tàu chiến lớn, có vai trò nổi bật từ cuối thế kỷ 19 cho đến khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Tàu tuần dương · Xem thêm »

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Từ trường · Xem thêm »

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Tháng một

Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Tháng một · Xem thêm »

Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là người đứng đầu chính phủ ở Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Thủy lôi

Polish wz. 08/39 contact mine. The protuberances around the top of the mine, called Hertz horns, are part of the detonation mechanism. Thủy lôi do quân đội Đức thả ngoài khơi Australia trong Chiến tranh thế giới thứ hai Thủy lôi còn gọi là mìn hải quân là một loại mìn được đặt xuống nước để tiêu diệt các loại tàu thuyền đối phương.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Thủy lôi · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Tiếng Đức · Xem thêm »

Time (tạp chí)

Time (đặc điểm phân biệt được viết hoa là TIME) là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ, tương tự như tờ Newsweek và U.S. News & World Report.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Time (tạp chí) · Xem thêm »

Trận Dunkerque

Trận Dunkerque là một trận đánh quan trọng nổi tiếng trong Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra tại thành phố Dunkerque, Pháp từ ngày 26 tháng 5 cho đến ngày 4 tháng 6 năm 1940 giữa quân đội Đồng Minh và Đức Quốc xã, một phần của Trận chiến nước Pháp thuộc Mặt trận phía Tây.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Trận Dunkerque · Xem thêm »

Vùng Caribe

Vùng Caribe (phát âm: Ca-ri-bê) (tiếng Tây Ban Nha: Caribe, tiếng Anh: Caribbean, tiếng Pháp: Caraïbe, tiếng Hà Lan: Caraïben) là khu vực giáp Nam Mỹ về phía nam, Trung Mỹ về phía tây và Bắc Mỹ về phía tây bắc.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Vùng Caribe · Xem thêm »

Vịnh México

Địa hình vịnh México. Vịnh México (tiếng Tây Ban Nha: golfo de México) hay vịnh Mễ Tây Cơ là hải vực lớn thứ 9 thế giới.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Vịnh México · Xem thêm »

Vịnh Saint Lawrence

Vịnh Saint Lawrence Vịnh Saint Lawrence là cửa sông lớn nhất thế giới, đây là cửa thoát của ngũ đại hồ của Bắc Mỹ thông qua sông Saint Lawrence đổ ra Đại Tây Dương.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Vịnh Saint Lawrence · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và Winston Churchill · Xem thêm »

1 tháng 12

Ngày 1 tháng 12 là ngày thứ 335 (336 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và 1 tháng 12 · Xem thêm »

1 tháng 9

Ngày 1 tháng 9 là ngày thứ 244 (245 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và 1 tháng 9 · Xem thêm »

10 tháng 6

Ngày 10 tháng 6 là ngày thứ 161 (162 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và 10 tháng 6 · Xem thêm »

12 tháng 2

Ngày 12 tháng 2 là ngày thứ 43 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và 12 tháng 2 · Xem thêm »

13 tháng 9

Ngày 13 tháng 9 là ngày thứ 256 (257 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và 13 tháng 9 · Xem thêm »

14 tháng 9

Ngày 14 tháng 9 là ngày thứ 257 (258 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và 14 tháng 9 · Xem thêm »

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và 1939 · Xem thêm »

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và 1940 · Xem thêm »

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và 1941 · Xem thêm »

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và 1943 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và 1945 · Xem thêm »

21 tháng 5

Ngày 21 tháng 5 là ngày thứ 141 (142 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và 21 tháng 5 · Xem thêm »

21 tháng 9

Ngày 21 tháng 9 là ngày thứ 264 (265 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và 21 tháng 9 · Xem thêm »

25 tháng 12

Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ 359 (360 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và 25 tháng 12 · Xem thêm »

27 tháng 11

Ngày 27 tháng 11 là ngày thứ 331 (332 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và 27 tháng 11 · Xem thêm »

3 tháng 9

Ngày 3 tháng 9 là ngày thứ 246 (247 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và 3 tháng 9 · Xem thêm »

5 tháng 11

Ngày 5 tháng 11 là ngày thứ 309 (310 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và 5 tháng 11 · Xem thêm »

7 tháng 5

Ngày 7 tháng 5 là ngày thứ 127 (128 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và 7 tháng 5 · Xem thêm »

9 tháng 5

Ngày 9 tháng 5 là ngày thứ 129 (130 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) và 9 tháng 5 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cuộc chiến Đại Tây Dương, Hải chiến Đại Tây Dương (1939–1945).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »