Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trùng Khánh

Mục lục Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

268 quan hệ: Air China, Đài Loan, Đông Bắc Trung Quốc, Đại Độ Khẩu, Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Trung Quốc), Đại lễ đường Nhân dân, Đại Túc, Đạo giáo, Đạt (huyện), Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đức, Đức Quốc Xã, Đỗ Dự, Đồng Lương, Trùng Khánh, Đồng minh Hội (định hướng), Đồng Nam, Điếm Giang, Điếu Ngư, Ürümqi, Ba (nước), Ba Nam, Bari cacbonat, Bành Thủy, Bánh bao, Báo, Bích Sơn, , Bô xít, Bạc Hy Lai, Bạch Đế, Bắc Bội, Bắc Chu, Bắc Kinh, Bồn địa Tứ Xuyên, Bỉ, Cao nguyên Thanh Tạng, Carrefour, Càn Long, Cá mè hoa, Các khu vực tự trị tại Trung Quốc, Côn Minh, Công Tôn Thuật, Công ty Cổ phần trách nhiệm hữu hạn Dầu khí Trung Quốc, Cừu Trì, Cửu Long Pha, Cổ Thục, Châu Á, Châu Phi, Chính phủ Nhật Bản, Chính phủ Quốc dân, ..., Chủ nghĩa phát xít, Chữ Hán, Chỉ số phát triển con người, Chi Lợn, Chi Trà, Chia để trị, Chiến tranh Tần-Ba-Thục (316 TCN), Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Trung-Nhật, China Southern Airlines, Chu Ân Lai, Chu Vũ vương, Citibank, Cơ (họ), Danh sách vùng đô thị châu Á, Danh sách vua Triều Tiên, Dạ dày, Dậu Dương, Trùng Khánh, Deutsche Bank, Du Bắc, Du Trung, Trùng Khánh, Duisburg, Dưa muối, Ficus, Ford, Gấu trúc lớn, Giang Bắc, Trùng Khánh, Giang Nam, Giang Tân, Giang Tô, Giao thông công cộng, Giáo hội Công giáo Rôma, Gió mùa, H'Mông, Hainan Airlines, Hàng Châu, Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc, Hào Cách, Hán Cao Tổ, Hán Thủy, Hợp Xuyên, Hồ Bắc, Hồ Nam, Hồ Quảng điền Tứ Xuyên, Hồi giáo, Hồng vệ binh, Hổ Hoa Nam, Hiệp ước Shimonoseki, Hoa, Hoa Kỳ, HSBC, Huyện (Trung Quốc), ISO 3166-2, Itō Hirobumi, Karst, Kazakhstan, Kỳ Giang, Trùng Khánh, Khai (huyện), Kháng Cách, Khí hậu cận nhiệt đới ẩm, Khả hãn, Khởi nghĩa Vũ Xương, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khu (Trung Quốc), Kiềm Giang, Lâm nghiệp, Lúa, Lẩu, Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc, Lịch sử Trung Quốc, Lý Hồng Chương, Lý Tự Thành, Lưu Tống, Lưu Tương, Lương Bình, Mao Trạch Đông, Mazda, Mã bưu chính, Mông Kha, Mẫu (đơn vị đo), Metro AG, Minh Thái Tổ, Monorail, Nam Kinh, Nam Minh, Nam Ngạn, Trùng Khánh, Nam Xuyên, Não, Nạn đói lớn ở Trung Quốc, Nếp lồi, Nga, Ngô Tam Quế, Nghi Tân, Nghi Xương, Người Hán, Người Hồi, Người Lô Lô, Người Mãn, Người Thổ Gia, Người Tráng, Nhà Lương, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Thương, Nhà Triều Tiên, Nhân dân tệ, Nho giáo, Pháp, Phân loại khí hậu Köppen, Phù Lăng, Phật giáo, Phụ Hảo, Phụng Tiết, Phong Đô, Quách Mạt Nhược, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Quả, Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc, Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Quý Châu, Răng, Ruột, Sa Bình Bá, Sa Thị, Sân bay quốc tế Giang Bắc Trùng Khánh, Sân bay Vũ Lăng Sơn Kiềm Giang, Sông Gia Lăng, Sở (nước), Sự kiện Vịnh Bắc Bộ, Shanghai Star, Sichuan Airlines, Sittwe, Song Kiều, Trùng Khánh, Star Alliance, Stronti, Sơn trà Nhật Bản, Tam Hiệp, Tam Quốc, Tàu điện ngầm, Tân Hoa Xã, Tây An, Tây Nam Trung Quốc, Tô Châu, Tôn Trung Sơn, Tùy Văn Đế, Tú Sơn, Trùng Khánh, Tả Lương Ngọc, Tần (nước), Tần Lương Ngọc, Tứ Xuyên, Tống Hiếu Tông, Tống Huy Tông, Tống Quang Tông, Tổng sản phẩm nội địa, Than đá, Thanh Đảo, Thành Khẩu, Thành phố trực thuộc trung ương (Trung Quốc), Thái thú, Thạch cao, Thạch Trụ, Thận, Thời đại đồ đá mới, Thục Hán, Thụy Sĩ, Thực vật có mạch, Thịt lợn, Thiên Tân, Thiểm Tây, Thuận Trị, Thượng Hải, Tiếng Khách Gia, Tiếng Tương, Tiếng Việt, Tiền Tần, Tokyo, Trâu Dung, Trần Mẫn Nhĩ, Trận Di Lăng, Trận Thượng Hải (1937), Trụ Vương, Triều Tiên Thái Tổ, Trung (huyện), Trung Đông, Trung Nguyên, Trung Quốc, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trường Giang, Trường Thọ, Trùng Khánh, Trương Hiến Trung, Tượng khắc đá Đại Túc, Vân Dương, Trùng Khánh, Vân Nam, Vũ Đinh, Vũ Hán, Vũ Long, Vĩnh Xuyên, Vạn Châu, Vạn Thịnh, Vụ Vương Lập Quân, Vịt, Văn hóa Đại Khê, Văn hóa Ngưỡng Thiều, Viễn Đông, Vinh Xương, Voi châu Phi, Vu Khê, Vu Sơn, Vườn bách thú, Vương Kiên, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương Tuấn, Vương Tường, Walmart, Xi măng, 14 tháng 3. Mở rộng chỉ mục (218 hơn) »

Air China

Air China headquarters Air China hay Hãng hàng không quốc tế Trung Quốc (bính âm: Zhōngguó Guójì Hángkōng Gōngsī, nghĩa đen "Trung Quốc Quốc tế Hàng không công ty", viết tắt 国航 (Quốc hàng)) là hãng hàng không quốc doanh lớn thứ hai ở Trung Quốc, sau hãng China Southern Airlines.

Mới!!: Trùng Khánh và Air China · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Trùng Khánh và Đài Loan · Xem thêm »

Đông Bắc Trung Quốc

nhỏ Đông Bắc Trung Quốc bao gồm các địa phương Hắc Long Giang, Liêu Ninh và Cát Lâm.

Mới!!: Trùng Khánh và Đông Bắc Trung Quốc · Xem thêm »

Đại Độ Khẩu

Đại Độ Khẩu (tiếng Trung giản thể: 大渡口区, Hán Việt: Đại Độ Khẩu khu) là một quận tại thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Đại Độ Khẩu · Xem thêm »

Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Trung Quốc)

Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (giản thể: 全国人民代表大会, phồn thể: 全國人民代表大會 bính âm: Quánguó Rénmín Dàibiǎo Dàhuì, âm Hán-Việt: Toàn quốc Nhân dân đại biểu đại hội, viết tắt là Nhân đại, là cơ quan quyền lực tối cao, cơ quan lập pháp quốc gia của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, tức Quốc hội. Với 2.980 thành viên tại khóa XIII vào năm 2018, nó là cơ quan nghị viện lớn nhất trên thế giới. Theo Hiến pháp Trung Quốc, Nhân đại toàn quốc được cấu trúc như một cơ quan lập pháp đơn viện, với quyền lập pháp, quyền giám sát hoạt động của chính phủ, và quyền bầu cử các viên chức quan trọng của nhà nước. Dù đại biểu phần lớn vẫn do Đảng Cộng sản Trung Quốc quyết định, kể từ đầu thập niên 1990, cơ quan này đã bớt là cơ quan hình thức và không có quyền lực; và đã trở thành một diễn đàn dàn xếp các khác biệt về chính sách giữa các bộ phận khác nhau của đảng và chính quyền. Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc cũng là diễn đàn để các dự luật được tranh luận trước khi được thông qua. Người đứng đầu cơ quan này được gọi là Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc, tức Chủ tịch Quốc hội. Nhân đại toàn quốc, cùng với Nhân đại địa phương ở các cấp hợp thành "chế độ Đại hội đại biểu nhân dân" của Trung Quốc. Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc họp thường niên mỗi năm một lần vào mùa xuân (thường là vào tháng 3), và thường kéo dài từ 10 tới 14 ngày, tại Đại lễ đường Nhân dân, nằm ở phía tây Quảng trường Thiên An Môn ở thủ đô Bắc Kinh. Các kỳ họp của Nhân đại toàn quốc thường diễn ra trùng thời gian với các cuộc họp của Ủy Ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân (Chính hiệp) - cơ quan cố vấn chính trị có các thành viên đại diện cho các nhóm xã hội khác nhau. Vì Nhân đại và Chính hiệp là những cơ quan thảo luận chính của Trung Quốc nên những phiên họp chung đó thường được gọi là "Lưỡng Hội", hay "Hai kỳ họp" (Liang Hui). Theo Nhân đại, các cuộc họp thường niên này tạo cơ hội cho các viên chức nhà nước xem xét lại các chính sách cũ và đưa ra các kế hoạch tương lai cho quốc gia.

Mới!!: Trùng Khánh và Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Đại lễ đường Nhân dân

Đại lễ đường Nhân dân Đại lễ đường Nhân dân (âm Hán Việt: Nhân dân Đại hội đường) nằm ở bên mé tây của Quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, và được sử dụng cho các hoạt động lễ hội, đại hội, hội nghị của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Đại lễ đường Nhân dân · Xem thêm »

Đại Túc

Đại Túc (chữ Hán giản thể:大足区, Hán Việt: Đại Túc huyện) là một khu thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Đại Túc · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Trùng Khánh và Đạo giáo · Xem thêm »

Đạt (huyện)

Đạt (chữ Hán giản thể: 达县, Hán Việt: Đạt huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Đạt Châu, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Đạt (huyện) · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Mới!!: Trùng Khánh và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Trùng Khánh và Đức · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Trùng Khánh và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Đỗ Dự

Đỗ Dự (chữ Hán: 杜预; 222-284) là tướng nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Đỗ Lăng, Kinh Triệu (nay là phía đông nam Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc).

Mới!!: Trùng Khánh và Đỗ Dự · Xem thêm »

Đồng Lương, Trùng Khánh

Đồng Lương (chữ Hán giản thể:铜梁县, Hán Việt: Đồng Lương huyện) là một huyện thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Đồng Lương, Trùng Khánh · Xem thêm »

Đồng minh Hội (định hướng)

Đồng minh Hội có thể đề cập tới.

Mới!!: Trùng Khánh và Đồng minh Hội (định hướng) · Xem thêm »

Đồng Nam

Đồng Nam (chữ Hán giản thể:潼南县, Hán Việt: Đồng Nam huyện) là một huyện thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Đồng Nam · Xem thêm »

Điếm Giang

Điếm Giang (chữ Hán giản thể:垫江县, Hán Việt: Điếm Giang huyện) là một huyện thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Điếm Giang · Xem thêm »

Điếu Ngư

Con đường đá dẫn lên cửa trước thành Điếu Ngư Thành Điếu Ngư (tiếng Trung: 钓鱼城; 釣魚城; bính âm: DiàoYúChéng), còn gọi là "Nơi bẻ roi của Thượng đế" (Thượng đế chiết tiên xứ, 上帝折鞭處), là một trong ba chiến trường lớn thời Trung cổ ở Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Điếu Ngư · Xem thêm »

Ürümqi

Urumchi hay Ürümqi (tiếng Anh; Ürümchi;, tiếng Việt: U-rum-xi hoặc Urumsi, Hán-Việt: Ô Lỗ Mộc Tề) là thủ phủ khu tự trị Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Ürümqi · Xem thêm »

Ba (nước)

Ba (bính âm: Bā, theo nghĩa đen là "đại xà") là một quốc gia liên minh bộ lạc có nguồn gốc từ phía tây Hồ Bắc, về sau phát triển ra phía đông bồn địa Tứ Xuyên, phía tây Hồ Nam, đông nam Thiểm Tây.

Mới!!: Trùng Khánh và Ba (nước) · Xem thêm »

Ba Nam

Ba Nam (chữ Hán giản thể:巴南区) là một quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Ba Nam · Xem thêm »

Bari cacbonat

Bari cacbonat (BaCO3), có trong tự nhiên ở dạng khoáng vật witherit, là một hợp chất hóa học có trong bả chuột, gạch nung, gốm tráng men và xi măng.

Mới!!: Trùng Khánh và Bari cacbonat · Xem thêm »

Bành Thủy

Huyện tự trị dân tộc Miêu và dân tộc Thổ Gia Bành Thủy (chữ Hán giản thể:彭水苗族土家族自治县, Hán Việt: Bình Thủy Gia Tự trị huyện) là một huyện tự trị thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Bành Thủy · Xem thêm »

Bánh bao

Bánh bao là một loại bánh làm bằng bột mỳ có nhân và hấp trong ẩm thực Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Bánh bao · Xem thêm »

Báo

Báo có thể là.

Mới!!: Trùng Khánh và Báo · Xem thêm »

Bích Sơn

Bích Sơn có thể là.

Mới!!: Trùng Khánh và Bích Sơn · Xem thêm »

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Mới!!: Trùng Khánh và Bò · Xem thêm »

Bô xít

Bauxit so sánh với một đồng xu (đặt ở góc) Bauxit với phần lõi còn nguyên mảnh đá mẹ chưa phong hóa Bauxit, Les Baux-de-Provence Bô xít (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bauxite /boksit/) là một loại quặng nhôm nguồn gốc á núi lửa có màu hồng, nâu được hình thành từ quá trình phong hóa các đá giàu nhôm hoặc tích tụ từ các quặng có trước bởi quá trình xói mòn.

Mới!!: Trùng Khánh và Bô xít · Xem thêm »

Bạc Hy Lai

Bạc Hy Lai (sinh ngày 3 tháng 7 năm 1949) là một cựu chính trị gia Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Bạc Hy Lai · Xem thêm »

Bạch Đế

Thành Bạch Đế nằm ở bờ bắc Trường Giang của thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Bạch Đế · Xem thêm »

Bắc Bội

Bắc Bội (chữ Hán giản thể:北碚区, Hán Việt: Bắc Bội khu) là một quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Bắc Bội · Xem thêm »

Bắc Chu

Tây Lương. Bắc Chu (tiếng Trung: 北周) là một triều đại tiếp theo nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều, có chủ quyền đối với miền Bắc Trung Quốc từ năm 557 tới năm 581.

Mới!!: Trùng Khánh và Bắc Chu · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Trùng Khánh và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bồn địa Tứ Xuyên

Bồn địa Tứ Xuyên Bồn địa Tứ Xuyên là một vùng đất thấp ở tây nam Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Bồn địa Tứ Xuyên · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Trùng Khánh và Bỉ · Xem thêm »

Cao nguyên Thanh Tạng

Hình vệ tinh NASA chụp phần phía nam cao nguyên Thanh Tạng Cao nguyên Thanh Tạng (gọi tắt trong tiếng Trung Quốc của cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng) hay cao nguyên Tây Tạng (25~40 độ vĩ bắc, 74-104 độ kinh đông) là một vùng đất rộng lớn và cao nhất Trung Á cũng như thế giới, với độ cao trung bình trên 4.500 mét so với mực nước biển, bao phủ phần lớn khu tự trị Tây Tạng và tỉnh Thanh Hải của Trung Quốc cũng như Ladakh tại Kashmir của Ấn Đ. Nó chiếm một khu vực với bề rộng và dài vào khoảng 1.000 và 2.500 cây số.

Mới!!: Trùng Khánh và Cao nguyên Thanh Tạng · Xem thêm »

Carrefour

Carrefour là một tập đoàn kinh tế Pháp kinh doanh trên lĩnh vực siêu thị, hiện là tập đoàn siêu thị lớn thứ hai thế giới, sau tập đoàn Wal-Mart của Hoa Kỳ.

Mới!!: Trùng Khánh và Carrefour · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Trùng Khánh và Càn Long · Xem thêm »

Cá mè hoa

Cá mè hoa (danh pháp hai phần: Hypophthalmichthys nobilis) là một loài cá mè.

Mới!!: Trùng Khánh và Cá mè hoa · Xem thêm »

Các khu vực tự trị tại Trung Quốc

Các khu vực có quy chế tự trị tại Trung Quốc (màu xanh) lá cây. Tương tự như mô hình của Liên Xô cũ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng lập ra các khu tự trị dành cho một số khu vực có quan hệ với một hoặc một số dân tộc thiểu số.

Mới!!: Trùng Khánh và Các khu vực tự trị tại Trung Quốc · Xem thêm »

Côn Minh

Hồ Điền Côn Minh (tiếng Trung: 昆明; bính âm: Kūnmíng; Wade-Giles: K'un-ming) là thủ phủ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, dân số nội thị năm 2006 khoảng 1.055.000 người.

Mới!!: Trùng Khánh và Côn Minh · Xem thêm »

Công Tôn Thuật

Công Tôn Thuật (chữ Hán: 公孫述, ? – 24 tháng 12, 36), tên tự là Tử Dương, người huyện Mậu Lăng, quận Phù Phong, thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Trùng Khánh và Công Tôn Thuật · Xem thêm »

Công ty Cổ phần trách nhiệm hữu hạn Dầu khí Trung Quốc

Công ty Cổ phần trách nhiệm hữu hạn Dầu khí Trung Quốc (tên tiếng Anh: PetroChina Company Limited, viết tắt là Trung Dầu hay Trung Thạch Dầu là một công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Công ty này được Công ty Tập đoàn Dầu khí Trung Quốc, công ty sản xuất dầu mỏ lớn nhất Trung Quốc (tên tiếng Trung là: 中国石油天然气集团公司, tên tiếng Anh: China National Petroleum Corporation (CNPC) thành lập ngày 5 tháng 11 năm 1999. Ngày 6 tháng 4 năm 2000, Công ty này được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán New York, ngày 7 tháng 4 năm 2000 được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hồng Kông, và niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thượng Hải ngày 5 tháng 11 năm 2007, (Xinhuanet.com, with source from Shanghai Daily) và sau khi lên sàn Thượng Hải đấu giá lần đầu, giá trị vốn hóa thị trị trường của công ty này tăng gấp ba lần, khiến cho PetroChina trở thành công ty có giá trị vốn hóa thị trường lớn nhất thế giới với giá trị vượt quá 1000 tỷ USD, vượt qua Exxon Mobil của Mỹ. Theo xếp hạng mới nhất của Forbes, PetroChina được xếp vào danh sách "Các công ty hàng đầu thế giới năm 2000". Công ty này xếp hạng nhất Trung Quốc và xếp thứ 55 thế giới.

Mới!!: Trùng Khánh và Công ty Cổ phần trách nhiệm hữu hạn Dầu khí Trung Quốc · Xem thêm »

Cừu Trì

Cừu Trì là một chế độ cai trị địa phương của người Đê tại khu vực nay là tỉnh Cam Túc vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc và Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Cừu Trì · Xem thêm »

Cửu Long Pha

Cửu Long Pha (chữ Hán giản thể:九龙坡区, Hán Việt: Cửu Long Pha khu) là một quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Cửu Long Pha · Xem thêm »

Cổ Thục

Vị trí của Thành Đô tại tỉnh Tứ Xuyên ngày nay Thục (蜀) là một quốc gia cổ ở vùng Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Cổ Thục · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Trùng Khánh và Châu Á · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Trùng Khánh và Châu Phi · Xem thêm »

Chính phủ Nhật Bản

Chính phủ Nhật Bản là một chính phủ Quân chủ lập hiến trong đó quyền lực của Thiên hoàng bị giới hạn và chủ yếu nhằm thực hiện các nhiệm vụ nghi lễ.

Mới!!: Trùng Khánh và Chính phủ Nhật Bản · Xem thêm »

Chính phủ Quốc dân

Chính phủ Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc (giản xưng Chính phủ Quốc dân) là chính phủ trung ương và cơ quan hành chính tối cao Trung Hoa Dân Quốc thời kỳ huấn chính, do Đại bản doanh Đại nguyên soái Lục-Hải quân Trung Hoa Dân Quốc cải tổ thành, thành lập vào ngày 1 tháng 7 năm 1925, kết thúc vào ngày 20 tháng 5 năm 1948.

Mới!!: Trùng Khánh và Chính phủ Quốc dân · Xem thêm »

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Mới!!: Trùng Khánh và Chủ nghĩa phát xít · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Chữ Hán · Xem thêm »

Chỉ số phát triển con người

Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Trùng Khánh và Chỉ số phát triển con người · Xem thêm »

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Mới!!: Trùng Khánh và Chi Lợn · Xem thêm »

Chi Trà

''Camellia japonica'' Chi Trà (danh pháp khoa học: Camellia) là một chi thực vật có hoa trong họ Chè (Theaceae), có nguồn gốc ở khu vực miền đông và miền nam châu Á, từ dãy Himalaya về phía đông tới Nhật Bản và Indonesia.

Mới!!: Trùng Khánh và Chi Trà · Xem thêm »

Chia để trị

Chia để trị có thể nói về.

Mới!!: Trùng Khánh và Chia để trị · Xem thêm »

Chiến tranh Tần-Ba-Thục (316 TCN)

Chiến tranh Tần-Ba-Thục (316 TCN) là cuộc chiến tranh diễn ra vào giữa thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc với sự tham gia của bốn quốc gia là Tần, Ba và Thục và Tư (苴).

Mới!!: Trùng Khánh và Chiến tranh Tần-Ba-Thục (316 TCN) · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Trùng Khánh và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Trùng Khánh và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

China Southern Airlines

China Southern Airlines (中国南方航空公司) (Công ty Hàng không Nam Phương Trung Quốc) là một hãng hàng không có trụ sở tại quận Bạch Vân, thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và China Southern Airlines · Xem thêm »

Chu Ân Lai

Chu Ân Lai (5 tháng 3 năm 1898 – 8 tháng 1 năm 1976), là một lãnh đạo xuất chúng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng giữ chức Thủ tướng Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa từ 1949 cho tới khi ông qua đời tháng 1 năm 1976, và Bộ trưởng Ngoại giao từ năm 1949 tới năm 1958.

Mới!!: Trùng Khánh và Chu Ân Lai · Xem thêm »

Chu Vũ vương

Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Chu Vũ vương · Xem thêm »

Citibank

Citibank là một ngân hàng quốc tế lớn, là công ty con hoạt động trong lĩnh vực tài chính của tập đoàn Citigroups.

Mới!!: Trùng Khánh và Citibank · Xem thêm »

Cơ (họ)

Cơ (chữ Hán: 姬, Bính âm: Ji) là một họ của người Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Cơ (họ) · Xem thêm »

Danh sách vùng đô thị châu Á

Đây là danh sách các đô thị và vùng đô thị ở Châu Á có dân số lớn nhất với số liệu được thu thập từ nhiều nguồn.

Mới!!: Trùng Khánh và Danh sách vùng đô thị châu Á · Xem thêm »

Danh sách vua Triều Tiên

Dưới đây là một danh sách gồm quân chủ các nhà nước của người Triều Tiên.

Mới!!: Trùng Khánh và Danh sách vua Triều Tiên · Xem thêm »

Dạ dày

Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật.

Mới!!: Trùng Khánh và Dạ dày · Xem thêm »

Dậu Dương, Trùng Khánh

Huyện tự trị dân tộc Thổ Gia và dân tộc Miêu Dậu Dương (chữ Hán giản thể: 酉阳土家族苗族自治县, Hán Việt: Dậu Dương Thổ Gia Miêu tộc tự trị huyện) là một huyện tự trị thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Dậu Dương, Trùng Khánh · Xem thêm »

Deutsche Bank

Deutsche Bank hay Deutsche Bank AG (theo tiếng Đức tức là Công ty cổ phần Ngân hàng Đức) là tập đoàn ngân hàng tư nhân lớn nhất nước Đức có trụ sở chính đặt tại Frankfurt am Main, được thành lập vào năm 1870.

Mới!!: Trùng Khánh và Deutsche Bank · Xem thêm »

Du Bắc

Du Bắc (chữ Hán giản thể:渝北区, Hán Việt: Du Bắc khu) là một quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Du Bắc · Xem thêm »

Du Trung, Trùng Khánh

Du Trung (tiếng Trung giản thể: 渝中区, Hán Việt: Du Trung khu) là một quận tại thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Du Trung, Trùng Khánh · Xem thêm »

Duisburg

Duisburg là một thành phố trong bang Nordrhein-Westfalen của nước Đức.

Mới!!: Trùng Khánh và Duisburg · Xem thêm »

Dưa muối

Dưa muối là món ăn có nguyên liệu chính là một hay nhiều loại thực vật (rau, củ, quả) được trộn với muối và một số gia vị khác, để lên men vi sinh tạo chua.

Mới!!: Trùng Khánh và Dưa muối · Xem thêm »

Ficus

Ficus có thể là.

Mới!!: Trùng Khánh và Ficus · Xem thêm »

Ford

Công ty Ford Motor là một công ty đa quốc gia Hoa Kỳ và là nhà xản suất xe ôtô lớn hàng thứ 5 trên thế giới theo số lượng xe bán ra toàn cầu, theo sau Toyota, General Motors, Volkswagen và Hyundai-Kia.

Mới!!: Trùng Khánh và Ford · Xem thêm »

Gấu trúc lớn

Gấu trúc lớn (Ailuropoda melanoleuca, nghĩa: "con vật chân mèo màu đen pha trắng",, nghĩa "mèo gấu lớn", tiếng Anh: Giant Panda), cũng được gọi một cách đơn giản là gấu trúc, là một loài gấu nguồn gốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Gấu trúc lớn · Xem thêm »

Giang Bắc, Trùng Khánh

Giang Bắc (chữ Hán giản thể: 江北区, Hán-Việt: Du Trung khu) là một quận tại thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Giang Bắc, Trùng Khánh · Xem thêm »

Giang Nam

Tây Thi kiều, Mộc Độc cổ trấn, Tô Châu Giang Nam (phía nam của sông) là tên gọi trong văn hóa Trung Quốc chỉ vùng đất nằm về phía nam của hạ lưu Trường Giang (Dương Tử), là con sông dài nhất châu Á, bao gồm cả vùng phía nam của đồng bằng Trường Giang, nơi tập trung của các cư dân sử dụng tiếng Ngô.

Mới!!: Trùng Khánh và Giang Nam · Xem thêm »

Giang Tân

Giang Tân (chữ Hán giản thể:江津区, Hán Việt: Giang Tân khu) là một quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Giang Tân · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Giang Tô · Xem thêm »

Giao thông công cộng

Giao thông công cộng là hệ thống giao thông trong đó người tham gia giao thông không sử dụng các phương tiện giao thông thuộc sở hữu cá nhân.

Mới!!: Trùng Khánh và Giao thông công cộng · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Trùng Khánh và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Gió mùa

Gió mùa trên dãy núi Vindhya ở miền Trung Ấn Độ Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa.

Mới!!: Trùng Khánh và Gió mùa · Xem thêm »

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Mới!!: Trùng Khánh và H'Mông · Xem thêm »

Hainan Airlines

Hainan Airlines (Hán Việt: Hải Nam Hàng không Công ty) là một hãng hàng không Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Hainan Airlines · Xem thêm »

Hàng Châu

Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang.

Mới!!: Trùng Khánh và Hàng Châu · Xem thêm »

Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc

Mặt tiền Hành chính viện Hành chính Viện là nhánh hành pháp của chính quyền Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Trùng Khánh và Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc · Xem thêm »

Hào Cách

Hào Cách  ông là hoàng tử, thân vương quý tộc, nhà chính trị, quân sự của Mãn Châu đầu nhà Thanh.

Mới!!: Trùng Khánh và Hào Cách · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Hán Thủy

Hán Thủy (tiếng Trung: 漢水) là tên gọi của một con sông ở Trung Quốc, còn gọi là Hán Giang (漢江, 汉江).

Mới!!: Trùng Khánh và Hán Thủy · Xem thêm »

Hợp Xuyên

Hợp Xuyên (chữ Hán giản thể:合川区, Hán Việt: Hợp Xuyên khu) là một quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Hợp Xuyên · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Trùng Khánh và Hồ Nam · Xem thêm »

Hồ Quảng điền Tứ Xuyên

Hồ Quảng điền Tứ Xuyên (湖广填四川), hay Cuộc di dân Hồ Quảng vào Tứ Xuyên, chỉ sự kiện 2 đợt di cư đại quy mô của người Hồ Nam và Hồ Bắc (tức Hồ Quảng) đến tỉnh Tứ Xuyên ở Trung Quốc.(Chữ "điền" trong Hồ Quảng điền Tứ Xuyên ở đây có nghĩa là lấp đầy hay "điền vào chỗ trống"). Đợt đầu là vào thời kỳ đầu đời nhà Minh cuối đời nhà Nguyên và đợt hai là từ đầu đời nhà Thanh cuối đời nhà Minh. Căn cứ vào tài liệu ghi chép lại của những đợt di cư quy mô lớn này, ngoài người Hồ-Quảng ra còn có cả người Giang Tây, Phúc Kiến, Quảng Tây nữa. Trong hai thời kỳ này dân số của Tứ Xuyên giảm đột ngột do chuyến tranh loạn lạc, chính quyền các cấp của tỉnh này đã dùng các biện pháp thu hút di dân nơi khác đến, trong đó cư đân đến từ Hồ-Quảng là đông nhất. Các cuộc di cư quy mô lớn này đã ảnh hưởng đến kết cấu dân số của bản thân các tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc, dẫn đến sự kiện Giang Tây điền Hồ Quảng.

Mới!!: Trùng Khánh và Hồ Quảng điền Tứ Xuyên · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Trùng Khánh và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồng vệ binh

Hồng vệ binh hay là Vệ binh đỏ là danh xưng dùng để chỉ các thanh thiếu niên Trung Quốc được giáo dục tôn sùng chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Mao Trạch Đông.

Mới!!: Trùng Khánh và Hồng vệ binh · Xem thêm »

Hổ Hoa Nam

Hổ Hoa Nam (tiếng Trung: 华南虎) (danh pháp ba phần: Panthera tigris amoyensis, chữ amoyensis trong tên khoa học của nó xuất xứ từ tên địa danh Amoy, còn gọi là Xiamen - tức Hạ Môn), còn gọi là hổ Hạ Môn, là một phân loài hổ.

Mới!!: Trùng Khánh và Hổ Hoa Nam · Xem thêm »

Hiệp ước Shimonoseki

Phiên bản tiếng Nhật của Hiệp ước Shimonoseki, ngày 17 tháng 4 năm 1895. Hiệp ước Shimonoseki (tiếng Nhật: 下関条約, "Shimonoseki Jōyaku") hay Hiệp ước Mã Quan (tiếng Trung giản thể: 马关条约, tiếng Trung phồn thể: 馬關條約; pinyin: Mǎguān tiáoyuē) được ký kết ở sảnh đường Shunpanrō, thành phố Shimonoseki, Yamaguchi, vào ngày 17 tháng 4 năm 1895 giữa Đế quốc Nhật Bản và nhà Thanh, kết thúc chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất.

Mới!!: Trùng Khánh và Hiệp ước Shimonoseki · Xem thêm »

Hoa

Ráy Hoa hay bông là một chồi rút ngắn mang những lá biến thái làm chức năng sinh sản của cây.

Mới!!: Trùng Khánh và Hoa · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Trùng Khánh và Hoa Kỳ · Xem thêm »

HSBC

HSBC Holdings plc là tập đoàn tài chính lớn nhất thế giới về giá trị vốn hóa thị trường.

Mới!!: Trùng Khánh và HSBC · Xem thêm »

Huyện (Trung Quốc)

Huyện (tiếng Trung: 县, bính âm: xiàn) là một cấp thứ ba trong phân cấp hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, một cấp được gọi là "cấp huyện" và cũng có các huyện tự trị, thành phố cấp huyện, kỳ, kỳ tự trị, và khu.

Mới!!: Trùng Khánh và Huyện (Trung Quốc) · Xem thêm »

ISO 3166-2

ISO 3166-2 là phần thứ hai của tiêu chuẩn ISO 3166.

Mới!!: Trùng Khánh và ISO 3166-2 · Xem thêm »

Itō Hirobumi

(16 tháng 10 năm 1841 – 26 tháng 10 năm 1909, cũng được gọi là Hirofumi/Hakubun và Shunsuke thời trẻ) là một chính khách người Nhật, Toàn quyền Triều Tiên, bốn lần là Thủ tướng Nhật Bản (thứ 1, 5, 7 và 10) và là một nguyên lão.

Mới!!: Trùng Khánh và Itō Hirobumi · Xem thêm »

Karst

Karst (tiếng Đức: Karst, tiếng Việt: Các-xtơ) là hiện tượng phong hóa đặc trưng của những miền núi đá vôi bị nước chảy xói mòn.

Mới!!: Trùng Khánh và Karst · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Trùng Khánh và Kazakhstan · Xem thêm »

Kỳ Giang, Trùng Khánh

Kỳ Giang (chữ Hán giản thể:綦江区, Hán Việt: Kỳ Giang khu) là một khu thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Kỳ Giang, Trùng Khánh · Xem thêm »

Khai (huyện)

Khai huyện (chữ Hán giản thể:开县, Hán Việt: Khai huyện) là một huyện thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Khai (huyện) · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Trùng Khánh và Kháng Cách · Xem thêm »

Khí hậu cận nhiệt đới ẩm

Cwa Khí hậu cận nhiệt đới ẩm (Phân loại khí hậu Köppen Cfa hoặc Cwa) là một kiểu khí hậu đặc trưng bởi mùa hè nóng và ẩm, mùa đông lạnh và hanh khô hơn.

Mới!!: Trùng Khánh và Khí hậu cận nhiệt đới ẩm · Xem thêm »

Khả hãn

Khả hãn (chữ Mogol cổ: хаан), hoặc Khắc hãn, Đại hãn, là một tước hiệu thủ lĩnh cao nhất trong ngôn ngữ Mông Cổ và Turk (Đột Quyết), được xem là người đứng đầu của đế quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Khả hãn · Xem thêm »

Khởi nghĩa Vũ Xương

Khởi nghĩa Vũ Xương là một cuộc khởi nghĩa của Trung Quốc có tác dụng như chất xúc tác cho cách mạng Tân Hợi, chấm dứt triều đại nhà Thanh và hàng nghìn năm phong kiến, khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Khởi nghĩa Vũ Xương · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Trùng Khánh và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Khu (Trung Quốc)

Khu (phồn thể: 區 giản thể: 区 bính âm: qū) là một đơn vị hành chính của Trung Quốc cổ đại hiện đại.

Mới!!: Trùng Khánh và Khu (Trung Quốc) · Xem thêm »

Kiềm Giang

Kiềm Giang có thể là.

Mới!!: Trùng Khánh và Kiềm Giang · Xem thêm »

Lâm nghiệp

Rừng Dẻ gai châu Âu tại Slovenia Lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản và phát huy các chức năng phòng hộ văn hóa, xã hội,...

Mới!!: Trùng Khánh và Lâm nghiệp · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Lúa · Xem thêm »

Lẩu

Một nồi lẩu Lẩu (từ có nguồn gốc theo giọng Quảng Đông: 爐, âm Hán Việt: lô, nghĩa là "bếp lò"); còn gọi là cù lao là một loại món ăn phổ biến xuất phát từ Mông Cổ, nhưng ngày nay được các nước Đông Á ưa thích.

Mới!!: Trùng Khánh và Lẩu · Xem thêm »

Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Trung Hoa Dân Quốc (chữ Hán: 中華民國; bính âm: Zhōnghuá Mínguó) là một chính thể tiếp nối sau triều đình nhà Thanh năm 1912, chấm dứt hơn 2.000 năm phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Trùng Khánh và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Hồng Chương

Lý Hồng Chương Lý Hồng Chương (tiếng Hán giản thể: 李鸿章; phồn thể: 李鴻章; bính âm: Lǐ Hóngzhāng; phiên âm Wade–Giles: Li Hung-chang), phiên âm tiếng Anh: Li Hongzhang) (1823 - 1901), là một đại thần triều đình nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người tỉnh An Huy, xuất thân gia đình quan lại. Trong cuộc đời quan trường của mình ông đã thành lập Hoài quân tham gia cùng với Tăng Quốc Phiên, Tả Tông Đường trấn áp phong trào Thái Bình Thiên Quốc. Vì có công lao to lớn, ông được bổ nhiệm làm tổng đốc Hồ quảng, tổng đốc Trực Lệ kiêm Bắc dương đại thần, Tổng đốc Lưỡng Quảng, Túc nghị nhất đẳng bá. Lý Hồng Chương tên tự là Thiếu Thuyên, người huyện Hợp Thi, tỉnh An Huy, xuất thân từ một gia đình giàu có, đậu tiến sĩ đời Đạo Quang đã từng được bổ nhiệm chức Đạo đài tỉnh Phúc Kiến, Tăng Quốc Phiên nghe tiếng Chương đa tài, vời vào làm mạc khách, sau đó tiến cử về triều.

Mới!!: Trùng Khánh và Lý Hồng Chương · Xem thêm »

Lý Tự Thành

Lý Tự Thành (李自成) (1606-1645) nguyên danh là Hồng Cơ (鴻基), là nhân vật nổi tiếng thời "Minh mạt Thanh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, ông đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Minh sau 276 năm thống trị vào năm 1644, chiếm được kinh thành, lên ngôi hoàng đế, tự xưng là Đại Thuận hoàng đế lập ra nhà Đại Thuận.

Mới!!: Trùng Khánh và Lý Tự Thành · Xem thêm »

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Mới!!: Trùng Khánh và Lưu Tống · Xem thêm »

Lưu Tương

Lưu Tương trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Trùng Khánh và Lưu Tương · Xem thêm »

Lương Bình

Lương Bình (chữ Hán giản thể:梁平县, Hán Việt: Lương Bình huyện) là một huyện thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Lương Bình · Xem thêm »

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Mới!!: Trùng Khánh và Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Mazda

Mazda Motors Corporation (Phiên âm: Ma-zư-đa hoặc Ma-tsư-đa, tiếng Nhật: マツダ株式会社 / Matsuda Kabushiki Gaisha) là công ty đa quốc gia sản xuất xe hơi của Nhật Bản, có trụ sở tại Fuchū, Quận Aki, Hiroshima, Nhật Bản.

Mới!!: Trùng Khánh và Mazda · Xem thêm »

Mã bưu chính

Mã bưu chính là một chuỗi ký tự viết bằng chữ, hoặc bằng số hay tổ hợp của số và chữ, được viết bổ sung vào địa chỉ nhận thư với mục đích tự động xác định điểm đến cuối cùng của thư tín, bưu phẩm.

Mới!!: Trùng Khánh và Mã bưu chính · Xem thêm »

Mông Kha

Đại hãn Mông Kha (tiếng Mông Cổ: 20px Мөнх хаан (Mönkh khaan)), còn gọi là Mông Ca (theo tiếng Trung: 蒙哥); sinh khoảng năm 1208 và mất năm 1259). Ông là đại hãn thứ tư của đế quốc Mông Cổ từ năm 1251 tới năm 1259. Là con trai trưởng của Đà Lôi và Sorghaghtani Beki, anh trai của Hốt Tất Liệt và Húc Liệt Ngột, cháu nội của Thành Cát Tư Hãn và là con nuôi của Oa Khoát Đài. Sau được nhà Nguyên truy phong là Nguyên Hiến Tông(元憲宗). Mông Kha đáng chú ý vì sự tham dự chiến dịch vào châu Âu giai đoạn 1236-1242, trong những trận đánh tại Kypchak và Maghas, phá hủy Kiev và tấn công Hungary. Mùa hè năm 1241, trước khi kết thúc chiến dịch này thì Mông Kha trở về Mông Cổ. Sau khi đại hãn thứ ba là Quý Do chết, Mông Kha là người đứng đầu trong số các vây cánh của các hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn muốn thay thế nhánh đang cầm quyền là hậu duệ của Oa Khoát Đài. Hãn Bạt Đô, thuộc dòng trưởng của gia đình này, gần như đã gây chiến với Quý Do năm 1248, nhưng cái chết sớm của vị đại hãn đã ngăn không cho chuyện này xảy ra. Bạt Đô tham gia cùng lực lượng của người vợ góa của Đà Lôi nhằm loại bỏ vị nhiếp chính Oghul Ghaimish, vợ góa của Quý Do. Bạt Đô kêu gọi tổ chức kurultai (hội nghị các hãn) tại Siberi năm 1250 nhưng bị phản đối do nó không được coi là Mông Cổ đích thực. Tuy nhiên, Bạt Đô đã lờ đi sự phản đối và gửi người em là Berke tới hội nghị kurultai tại Mông Cổ, và bầu Mông Kha làm đại hãn năm 1251. Nhận ra rằng đã bị loại bỏ, phe cánh của Oa Khoát Đài có ý định lật đổ Mông Kha với cớ vào triều để bày tỏ lòng trung thành, thần phục ông, nhưng âm mưu của họ bị lật tẩy và dễ dàng bị loại bỏ. Oghul Ghaimish bị buộc phải tự tử. Mông Kha, trong vai trò của một đại hãn, dường như quan tâm nhiều hơn tới việc mở rộng vùng lãnh thổ mà ông đã được thừa hưởng bằng các cuộc chiến hơn là Quý Do đã làm. Năm 1253, ông cử em trai mình là Húc Liệt Ngột tới tây nam, một hành động nhằm mở rộng lãnh thổ của đế quốc Mông Cổ tới sát Ai Cập. Ông cũng quan tâm nhiều hơn tới cuộc chiến tại Trung Quốc, đánh vào sườn nhà Tống thông qua việc xâm lăng Đại Lý năm 1254 và xâm lược Đại Việt năm 1257, nhằm tìm kiếm đường tấn công nhà Tống từ cả ba phía bắc, tây và nam. Năm 1258, cùng Hốt Tất Liệt và đại tướng Ngột Lương Hợp Thai chia quân thành ba mũi tấn công Nam Tống. Trực tiếp chỉ huy trên mặt trận phía bắc trong những năm cuối thập niên đó, ông đã vây hãm và hạ nhiều thành quách dọc theo chiến tuyến này. Những hành động này cuối cùng làm cho chuyện xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc chỉ còn là vấn đề của thời gian. Cuộc xâm lăng tới châu Âu bị bỏ qua do các vùng phía tây này khi đó thực sự nằm dưới quyền chỉ huy của các hậu duệ của Truật Xích và Sát Hợp Đài, nhưng tình hữu nghị giữa Mông Kha với Bạt Đô đảm bảo cho sự thống nhất của đế quốc. Tuy nhiên, trong khi tiến hành cuộc chiến ở Trung Quốc tại thành Điếu Ngư (釣魚城, ngày nay thuộc quận Hợp Xuyên, Trùng Khánh) thì Mông Kha lại chết gần khu vực đang vây hãm đó vào ngày 11 tháng 8 năm 1259 (27 tháng 7 âm lịch). Có một vài giả thuyết về cái chết của ông. Một trong số đó cho rằng ông chết do trúng tên của người Trung Quốc trong khi đang vây hãm. Các giả thuyết khác cho rằng ông chết vì bệnh lỵ hoặc bệnh tả. Trong bất kỳ trường hợp nào thì cái chết của ông đều buộc Húc Liệt Ngột phải bỏ dở chiến dịch của mình tại Syria và Ai Cập, cũng như đã gây ra cuộc nội chiến dẫn tới sự phá hủy khối thống nhất và sự vô địch của đế quốc Mông Cổ. Trong kế hoạch đánh Nam Tống, mũi quân thứ tư của Mông Kha do Uriyangqatai chỉ huy đánh vào Đại Việt vào trong khoảng thời gian nửa tháng cuối tháng 1 năm1258 (hay năm Nguyên Phong thứ 7). Cuộc chiến mở đầu với thất bại của quân Đại Việt trong trận Bình Lệ Nguyên, nhưng cuối cùng Đại Việt đã đại phá quân Mông Cổ trong trận Đông Bộ Đầu. Cuộc chiến này đã kết thúc vớichiến thắng của nước Đại Việt, ghi dấu công lao của vua Trần Thái Tông trong việc lãnh đạo quân dân chiến đấu chống quân xâm lược. Trong một số tài liệu, người ta cho rằng Mông Kha bị chết do một tảng đá rơi trúng đầu trong khi đang vây hãm thành Điếu Ngư, trong khi những tài liệu khác lại cho rằng Mông Kha chết là do bệnh tật hay bị thương khi tấn công Điếu Ngư. Nhà văn Trung Quốc nổi tiếng Kim Dung đã tiểu thuyết hóa cái chết của Mông Kha trong loạt truyện Xạ điêu tam bộ khúc (cuốn Thần điêu hiệp lữ năm 1959), trong đó miêu tả nhân vật chính là chàng trai sầu muộn vì tình tên là Dương Quá (楊過). Mông Kha cũng là vị đại hãn duy nhất của đế quốc Mông Cổ bị chết trong chiến trận.

Mới!!: Trùng Khánh và Mông Kha · Xem thêm »

Mẫu (đơn vị đo)

Mẫu là một đơn vị đo lường diện tích cũ của một số nước trong khu vực Đông Á, như Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Trùng Khánh và Mẫu (đơn vị đo) · Xem thêm »

Metro AG

Metro AG là tập đoàn của các công ty bán sỉ và bán lẻ Đức.

Mới!!: Trùng Khánh và Metro AG · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Trùng Khánh và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Monorail

Monorail là hệ thống vận tải trên một ray, ray này đóng vai trò là hệ đỡ và dẫn hướng.

Mới!!: Trùng Khánh và Monorail · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Nam Kinh · Xem thêm »

Nam Minh

Nam Minh có thể là tên gọi của.

Mới!!: Trùng Khánh và Nam Minh · Xem thêm »

Nam Ngạn, Trùng Khánh

Nam Ngạn (tiếng Trung giản thể: 南岸区, Hán Việt: Nam Ngạn khu) là một quận tại thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Nam Ngạn, Trùng Khánh · Xem thêm »

Nam Xuyên

Nam Xuyên (chữ Hán giản thể:南川区, Hán Việt: Nam Xuyên khu) là một quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Nam Xuyên · Xem thêm »

Não

Não người Não cá heo (giữa), não lợn hoang dã (trái), và một mô hình đầy đủ bằng nhựa của não con người (phải) Ở động vật, não, hay còn gọi là óc, là trung tâm điều khiển của hệ thần kinh trung ương, chịu trách nhiệm điều khiển hành vi.

Mới!!: Trùng Khánh và Não · Xem thêm »

Nạn đói lớn ở Trung Quốc

Nạn đói lớn Trung Quốc (tiếng Trung: 三年大饑荒), chính thức đề cập đến nạn đói kéo dài 3 năm (Trung văn giản thể: 三年自然灾害; Trung văn phồn thể: 三年自然災害), là một giai đoạn thiếu đói từ năm 1958 đến 1961 tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, trong đó các chính sách kinh tế như Đại nhảy vọt, Chiến dịch diệt chim sẻ cùng với thiên tai đã khiến sản lượng nông nghiệp sụt giảm, gây ra nạn đói tại nhiều vùng ở Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Nạn đói lớn ở Trung Quốc · Xem thêm »

Nếp lồi

Biểu đồ một nếp uốn lồi. Một nếp uốn lồi với nếp uốn lõm thấy được ở mé xa bên phải- USGS. Người đang đứng trước nếp uốn dùng để định kích thước. Nếp uốn lồi gần Bcharre, Liban. Trong địa chất cấu tạo, nếp uốn lồi hay gọi tắt là nếp lồi là một nếp uốn có phần đỉnh nhô lên trên và đá cổ nhất thì nằm ở nhân nếp uốn.

Mới!!: Trùng Khánh và Nếp lồi · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Trùng Khánh và Nga · Xem thêm »

Ngô Tam Quế

Ngô Tam Quế (tiếng Hán: 吳三桂, bính âm: Wú Sānguì, Wade-Giles: Wu San-kuei; tự: Trường Bạch 長白 hay Trường Bá 長伯; 1612 – 2 tháng 10 năm 1678), là Tổng binh cuối triều Minh, sau đầu hàng và trở thành tướng của nhà Thanh.

Mới!!: Trùng Khánh và Ngô Tam Quế · Xem thêm »

Nghi Tân

Vị trí của Nghi Tân (màu vàng) trong bản đồ Tứ Xuyên Nghi Tân (宜宾市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Nghi Tân · Xem thêm »

Nghi Xương

Nghi Xương (tiếng Trung: 宜昌市, bính âm: Yíchāng Shì, âm Hán-Việt: Nghi Xương thị) là địa cấp thị lớn thứ hai tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Nghi Xương · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Trùng Khánh và Người Hán · Xem thêm »

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Người Hồi · Xem thêm »

Người Lô Lô

Người Lô Lô (theo cách gọi ở Việt Nam và Thái Lan) hay người Di theo cách gọi ở Trung Quốc (tiếng Trung: 彝族, bính âm: Yìzú, âm Hán Việt: Di tộc), Mùn Di, Màn Di, La La, Qua La, Ô Man, Lu Lộc Màn, là một sắc tộc có vùng cư trú truyền thống là tiểu vùng nam Trung Quốc - bắc bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Trùng Khánh và Người Lô Lô · Xem thêm »

Người Mãn

Người Mãn hay Người Mãn Châu (tiếng Mãn:, Manju; tiếng Mông Cổ: Манж, tiếng Nga: Маньчжуры; tiếng Trung giản thể: 满族; tiếng Trung phồn thể: 滿族; bính âm: Mǎnzú; Mãn tộc) là một dân tộc thuộc nhóm người Tungus có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (nay là đông nam Nga và đông bắc Trung Quốc).

Mới!!: Trùng Khánh và Người Mãn · Xem thêm »

Người Thổ Gia

Thổ Gia (土家族 Thổ Gia Tộc, bính âm: Tǔjiāzú; tên tự gọi: Bizika, 毕兹卡 Tất Tư Ca), là dân tộc đông dân thứ 6 trong tổng số 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Người Thổ Gia · Xem thêm »

Người Tráng

Người Tráng hay người Choang (Chữ Tráng Chuẩn: Bouxcuengh, //; Chữ Nôm Tráng: 佈壯 bính âm: Bùzhuàng; Chữ Hán giản thể: 壮族, phồn thể: 壯族, bính âm: Zhuàngzú; Chữ Thái: ผู้จ้วง, Phu Chuang) là một nhóm dân tộc sống chủ yếu ở khu tự trị dân tộc Tráng Quảng Tây phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Người Tráng · Xem thêm »

Nhà Lương

Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.

Mới!!: Trùng Khánh và Nhà Lương · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Trùng Khánh và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Trùng Khánh và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Nhà Thương · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Trùng Khánh và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Nhân dân tệ

Nhân dân tệ (chữ Hán giản thể: 人民币, bính âm: rénmínbì, viết tắt theo quy ước quốc tế là RMB) là tên gọi chính thức của đơn vị tiền tệ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (nhưng không sử dụng chính thức ở Hong Kong và Macau).

Mới!!: Trùng Khánh và Nhân dân tệ · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Trùng Khánh và Nho giáo · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Trùng Khánh và Pháp · Xem thêm »

Phân loại khí hậu Köppen

Vùng cực, băng giá không vĩnh cửu Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Trùng Khánh và Phân loại khí hậu Köppen · Xem thêm »

Phù Lăng

Phù Lăng (chữ Hán giản thể:涪陵区, Hán Việt: Phù Lăng khu) là một quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Phù Lăng · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Trùng Khánh và Phật giáo · Xem thêm »

Phụ Hảo

Phụ Hảo (giản thể: 妇好; phồn thể; 婦好; bính âm: Fù Hǎo) (? - 1200 TCN ?), tên Hảo hoặc họ Hảo (tức Hảo Tử) còn được gọi là Phụ Hiếu, miếu hiệu Mậu Tân, là một trong 60 phi tần của vua Vũ Đinh nhà Thương.

Mới!!: Trùng Khánh và Phụ Hảo · Xem thêm »

Phụng Tiết

Phụng Tiết (chữ Hán giản thể:奉节县, Hán Việt: Phụng Tiết huyện) là một huyện thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Phụng Tiết · Xem thêm »

Phong Đô

Phong Đô (chữ Hán giản thể:丰都县, tên cũ là "酆都", năm 1986 đổi thành tên như hiện nay, Hán Việt: Phong Đô huyện) là một huyện thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Phong Đô · Xem thêm »

Quách Mạt Nhược

Quách Mạt Nhược Quách Mạt Nhược (郭沫若; 16 tháng 11 1892 - 12 tháng 6 1978), người Lạc Sơn, Tứ Xuyên là nhà thơ, nhà soạn kịch, nhà sử học, nhà chính trị Trung Quốc, Phó Chủ tịch Hội nghị Hiệp thương chính trị Trung Quốc khóa V. Ông từng làm hiệu trưởng Trường nghệ thuật mang tên Lỗ Tấn.

Mới!!: Trùng Khánh và Quách Mạt Nhược · Xem thêm »

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Quả

Một số loại quả ăn được Một quầy bán trái cây tại Barcelona Giỏ trái cây, tác phẩm của Balthasar van der Ast, 1632 Trong thực vật học, quả (phương ngữ miền Bắc) hoặc trái (phương ngữ miền Nam) là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ.

Mới!!: Trùng Khánh và Quả · Xem thêm »

Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc

Quân đội Quốc gia Trung Hoa Dân Quốc hay Quân đội Trung Hoa Dân Quốc, hoặc Quân đội Đài Loan trong một số tài liệu tiếng Việt, là lực lượng vũ trang của Trung Hoa Dân Quốc, bao gồm các nhánh Lục quân, Hải quân (bao gồm Thủy quân lục chiến), Không quân và Quân Cảnh Cho đến tận những năm 1970, nhiệm vụ then chốt của quân đội Đài Loan là giành lại Trung Quốc đại lục từ tay Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thông qua kế hoạch Quốc Quang.

Mới!!: Trùng Khánh và Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc · Xem thêm »

Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (中华人民共和国国务院) (từ dưới sẽ gọi tắt là Quốc vụ viện) tức Chính phủ Nhân dân Trung ương nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Quý Châu · Xem thêm »

Răng

Tinh tinh với hàm răng của nó Răng là phần phụ cứng nằm trong khoang miệng có chức năng nghiền và xé thức ăn.

Mới!!: Trùng Khánh và Răng · Xem thêm »

Ruột

Ruột là cơ quan tiêu hóa đưa thức ăn từ dạ dày đến hậu môn.

Mới!!: Trùng Khánh và Ruột · Xem thêm »

Sa Bình Bá

Sa Bình Bá (chữ Hán giản thể:沙坪坝区, Hán Việt: Sa Bình Bá khu) là một quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Sa Bình Bá · Xem thêm »

Sa Thị

Sa Thị (chữ Hán giản thể: 沙市区, Hán Việt: Sa Thị khu) là một quận thuộc địa cấp thị Kinh Châu, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Sa Thị · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Giang Bắc Trùng Khánh

Sân bay quốc tế Giang Bắc Trùng Khánh (Hán tự giản thể: 重庆江北国际机场, Hán tự phồn thể: 重慶江北國際機場, Pinyin: Chóngqìng Jiāngběi Guójì Jīchǎng) là sân bay toạ lạc ở quận Du Bắc của Trùng Khánh, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Sân bay quốc tế Giang Bắc Trùng Khánh · Xem thêm »

Sân bay Vũ Lăng Sơn Kiềm Giang

Sân bay Vũ Lăng Sơn Kiềm Giang (tiếng Trung Quốc: 黔江武陵山机场) là một sân bay phục vụ quận Kiềm Giang của thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Sân bay Vũ Lăng Sơn Kiềm Giang · Xem thêm »

Sông Gia Lăng

Sông Gia Lăng (Hán-Việt: Gia Lăng giang) là một sông nhánh của sông Dương Tử với đầu nguồn của nó ở tỉnh Cam Túc.

Mới!!: Trùng Khánh và Sông Gia Lăng · Xem thêm »

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Mới!!: Trùng Khánh và Sở (nước) · Xem thêm »

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ là sự kiện được cho là hai cuộc tấn công của Hải quân Nhân dân Việt Nam chống lại hai tàu khu trục USS ''Maddox'' và USS ''Turner Joy'' của Hải quân Mỹ.

Mới!!: Trùng Khánh và Sự kiện Vịnh Bắc Bộ · Xem thêm »

Shanghai Star

Shanghai Star (上海英文星报, Thượng Hải Anh văn tinh báo) là một tuần báo tiếng Anh được phát hành tại Thượng Hải, Trung Quốc từ năm 1992 đến 2006.

Mới!!: Trùng Khánh và Shanghai Star · Xem thêm »

Sichuan Airlines

Sichuan Airlines là hãng hàng không đóng ở Thành Đô, Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Sichuan Airlines · Xem thêm »

Sittwe

Phố chính ở Sittwe Bờ biển tại Sittwe Sittwe là một thành phố ở bang Rakhine của vùng cực tây Myanma.

Mới!!: Trùng Khánh và Sittwe · Xem thêm »

Song Kiều, Trùng Khánh

Song Kiều (chữ Hán giản thể:双桥区, Hán Việt: Song Kiều khu) từng là một quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Song Kiều, Trùng Khánh · Xem thêm »

Star Alliance

Star Alliance (tiếng Anh của "Liên minh Ngôi sao") là liên minh lớn nhất trong 3 liên minh giữa các Công ty hàng không trên toàn thế giới.

Mới!!: Trùng Khánh và Star Alliance · Xem thêm »

Stronti

Stronti (tiếng Anh: Strontium) là một nguyên tố kim loại kiềm thổ có ký hiệu là Sr và số nguyên tử 38.

Mới!!: Trùng Khánh và Stronti · Xem thêm »

Sơn trà Nhật Bản

Sơn trà Nhật Bản (danh pháp hai phần: Camellia japonica, tên gọi khác: Trà My) là một loài thực vật thuộc Chi Trà.

Mới!!: Trùng Khánh và Sơn trà Nhật Bản · Xem thêm »

Tam Hiệp

trái nhỏ Tam Hiệp (tiếng Trung: 三峡, với nghĩa tam là 3, hiệp/hạp là khe, hẻm núi) bao gồm 3 khe sông là: Cù Đường hiệp (瞿塘峡), Vu hiệp (巫峡), Tây Lăng hiệp (西陵峡).

Mới!!: Trùng Khánh và Tam Hiệp · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Tam Quốc · Xem thêm »

Tàu điện ngầm

nh trong ga Kiep của tàu điện ngầm Moskva, Nga kính đóng mở tự động trên nhà ga Tàu điện ngầm là hệ thống rộng lớn dùng chuyên chở hành khách trong một vùng đô thị, thường chạy trên đường ray.

Mới!!: Trùng Khánh và Tàu điện ngầm · Xem thêm »

Tân Hoa Xã

Tân Hoa Xã (tiếng Hán: 新華社, tiếng Anh: Xinhua News Agency) là hãng thông tấn chính thức của chính phủ Trung Quốc và là trung tâm thu thập thông tin lớn nhất, cơ quan ngôn luận lớn nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Tân Hoa Xã · Xem thêm »

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Tây An · Xem thêm »

Tây Nam Trung Quốc

Vùng Tây Nam Trung Quốc Miền Tây Nam Trung Quốc bao gồm các địa phương: Khu tự trị Tây Tạng, các tỉnh Vân Nam, Quý Châu, Tứ Xuyên và thành phố Trùng Khánh.

Mới!!: Trùng Khánh và Tây Nam Trung Quốc · Xem thêm »

Tô Châu

Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Tô Châu · Xem thêm »

Tôn Trung Sơn

Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925Singtao daily. Saturday edition. ngày 23 tháng 10 năm 2010. 特別策劃 section A18. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition 民國之父.), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệu Nhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Tôn Trung Sơn · Xem thêm »

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Tùy Văn Đế · Xem thêm »

Tú Sơn, Trùng Khánh

Huyện tự trị dân tộc Thổ Gia Tú Sơn (chữ Hán giản thể: 秀山土家族自治县, Hán Việt: Tú Sơn Thổ Gia tộc Tự trị huyện) là một huyện tự trị thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Tú Sơn, Trùng Khánh · Xem thêm »

Tả Lương Ngọc

Tả Lương Ngọc (chữ Hán: 左良玉, 1599 – 1645), tên tự là Côn Sơn, người Lâm Thanh, Sơn Đông, là tướng lĩnh cuối đời Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Tả Lương Ngọc · Xem thêm »

Tần (nước)

Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Tần (nước) · Xem thêm »

Tần Lương Ngọc

Tần Lương Ngọc (chữ Hán: 秦良玉, 1574 -1648), tự Trinh Tố, người Trung Châu, Tứ Xuyên, là nữ danh tướng kháng Thanh cuối đời nhà Minh.

Mới!!: Trùng Khánh và Tần Lương Ngọc · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Tống Hiếu Tông

Tống Hiếu Tông (chữ Hán: 宋孝宗, 27 tháng 11 năm 1127 - 28 tháng 6 năm 1194), tên thật là Triệu Bá Tông (趙伯琮), Triệu Viện (趙瑗), Triệu Vĩ (趙瑋) hay Triệu Thận (趙昚), tên tự Nguyên Vĩnh (元永) là vị hoàng đế thứ 11 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Tống Hiếu Tông · Xem thêm »

Tống Huy Tông

Tống Huy Tông (chữ Hán: 宋徽宗, 2 tháng 11, 1082 – 4 tháng 6, 1135), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Tống Huy Tông · Xem thêm »

Tống Quang Tông

Tống Quang Tông (chữ Hán: 宋光宗, 30 tháng 9, 1147 - 17 tháng 9, 1200), thụy hiệu Tuần Đạo Hiến Nhân Minh Công Mậu Đức Ôn Văn Thuận Vũ Thánh Triết Từ Hiếu hoàng đế (循道宪仁明功茂德温文顺武圣哲慈孝皇帝), tên thật là Triệu Đôn (赵惇), là hoàng đế thứ 12 của nhà Tống và cũng là hoàng đế thứ ba của nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Tống Quang Tông · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Mới!!: Trùng Khánh và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Mới!!: Trùng Khánh và Than đá · Xem thêm »

Thanh Đảo

Thanh Đảo (chữ Hán giản thể: 青岛; chữ Hán phồn thể: 青島; bính âm Hán ngữ: Qīngdǎo; phát âm:; nghĩa "Đảo Xanh") là thành phố nằm ở phía đông tỉnh Sơn Đông, trên bán đảo Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Thanh Đảo · Xem thêm »

Thành Khẩu

Thành Khẩu (chữ Hán giản thể: 城口县, Hán Việt: Thành Khẩu huyện) là một huyện thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Thành Khẩu · Xem thêm »

Thành phố trực thuộc trung ương (Trung Quốc)

Thành phố trực thuộc trung ương (tiếng Trung: 直轄市; bính âm: zhíxiáshì, phiên âm Hán-Việt: trực hạt thị) là thành phố cấp cao nhất ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Đài Loan.

Mới!!: Trùng Khánh và Thành phố trực thuộc trung ương (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thái thú

Thái thú (chữ Hán: 太守) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc, đứng đầu đơn vị hành chính "quận".

Mới!!: Trùng Khánh và Thái thú · Xem thêm »

Thạch cao

Thạch cao là khoáng vật trầm tích hay phong hóa rất mềm, với thành phần là muối canxi sulfat ngậm 2 phân tử nước (CaSO4.2H2O).

Mới!!: Trùng Khánh và Thạch cao · Xem thêm »

Thạch Trụ

Huyện tự trị dân tộc Thổ Gia Thạch Trụ (chữ Hán giản thể:石柱土家族自治县, Hán Việt: Thạch Trụ Thổ Gia tộc Tự trị huyện) là một huyện tự trị thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Thạch Trụ · Xem thêm »

Thận

Tiêu bản Thận Thỏ Thận (hay cật thường khi nói đến cơ thể loài thú) là một tạng (cơ quan) trong hệ tiết niệu, có hai quả, có nhiều chức năng, được tìm thấy trong một số loại động vật có xương sống và không xương sống.

Mới!!: Trùng Khánh và Thận · Xem thêm »

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Mới!!: Trùng Khánh và Thời đại đồ đá mới · Xem thêm »

Thục Hán

Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).

Mới!!: Trùng Khánh và Thục Hán · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Trùng Khánh và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Thực vật có mạch

Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.

Mới!!: Trùng Khánh và Thực vật có mạch · Xem thêm »

Thịt lợn

Thịt heo: khúc thịt ba rọi cắt vuông Sơ đồ vị trí những khúc thịt heo Thịt heo là thịt từ con heo, là một loại thực phẩm rất phổ biến trên thế giới, tiêu thụ thịt heo của người Việt chiếm tới 73,3%, thịt gia cầm là 17,5% và chỉ 9,2% còn lại là thịt các loại (thịt bò, thịt trâu, thịt dê...), điều này xuất phát từ truyền thống ẩm thực của người Việt thường ăn thịt heo và thịt gà nhiều hơn các loại thịt khác.

Mới!!: Trùng Khánh và Thịt lợn · Xem thêm »

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Thiên Tân · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Trùng Khánh và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Mới!!: Trùng Khánh và Thuận Trị · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Trùng Khánh và Thượng Hải · Xem thêm »

Tiếng Khách Gia

Tiếng Khách Gia hay tiếng Hakka, (chữ Hán giản thể: 客家话, chữ Hán phồn thể: 客家話, âm tiếng Hakka: Hak-ka-fa/-va, bính âm: Kèjiāhuà, âm Hán-Việt: Khách Gia thoại) là ngôn ngữ giao tiếp của tộc người Khách Gia sống chủ yếu ở vùng Đông Nam Trung Quốc và hậu duệ của họ sống rải rác khắp khu vực Đông Á và Đông Nam Á, cũng như trên toàn thế giới.

Mới!!: Trùng Khánh và Tiếng Khách Gia · Xem thêm »

Tiếng Tương

Tương ngữ (chữ Hán: 湘语, phồn thể: 湘語), còn gọi là tiếng Hồ Nam (chữ Hán: 湖南话 - Hồ Nam thoại), là một trong các phương ngữ tiếng Trung, được dùng tại các tỉnh Hồ Nam, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Thiểm Tây.

Mới!!: Trùng Khánh và Tiếng Tương · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Trùng Khánh và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tiền Tần

Tiền Tần (350-394) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Đông Tấn (265-420).

Mới!!: Trùng Khánh và Tiền Tần · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Trùng Khánh và Tokyo · Xem thêm »

Trâu Dung

Trâu Dung (chữ Hán: 鄒容 bính âm: Zōu Róng, Wade-Giles: Tsou Jung; 1885 – 1905) tên thật là Thiệu Đào, tên khác là Quế Văn, tên tự Úy Đan, người huyện Ba tỉnh Tứ Xuyên (nay là Trùng Khánh), là nhà tuyên truyền cách mạng nổi tiếng Trung Quốc thời cận đại, tác giả cuốn Cách mạng quân.

Mới!!: Trùng Khánh và Trâu Dung · Xem thêm »

Trần Mẫn Nhĩ

Trần Mẫn Nhĩ (sinh ngày 29 tháng 9 năm 1960) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Trần Mẫn Nhĩ · Xem thêm »

Trận Di Lăng

Trận Di Lăng (chữ Hán: 夷陵之戰 Di Lăng chi chiến) hay còn gọi là trận Khiêu Đình (猇亭之戰 Khiêu Đình chi chiến) hoặc trận Hào Đình, là trận chiến giữa nước Thục Hán và nước Đông Ngô năm 221-222 thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Trận Di Lăng · Xem thêm »

Trận Thượng Hải (1937)

Trận Thượng Hải (ở Nhật gọi là Sự kiện Thượng Hải lần thứ 2 (tiếng Nhật: 第二次上海事變) trong khi ở Trung Quốc gọi là Chiến dịch 813 (tiếng Trung: 八一三戰役) hoặc Hội chiến Tùng Hộ (淞沪会战)) là trận đầu tiên trong 22 trận giao chiến lớn giữa quân đội Quốc dân Đảng Trung Quốc và quân đội Đế quốc Nhật Bản, kéo dài hơn 3 tháng, từ ngày 13 tháng 8 đến ngày 26 tháng 11 năm 1937.

Mới!!: Trùng Khánh và Trận Thượng Hải (1937) · Xem thêm »

Trụ Vương

Đế Tân (chữ Hán: 帝辛), tên thật Tử Thụ (子受) hoặc Tử Thụ Đức (子受德), còn gọi là Thương Vương Thụ (商王受), là vị vua cuối cùng đời nhà Thương trongcủa lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Trụ Vương · Xem thêm »

Triều Tiên Thái Tổ

Triều Tiên Thái Tổ (chữ Hán: 朝鮮太祖; Hangul: 조선 태조; 11 tháng 10, 1335 – 24 tháng 5, 1408), là người sáng lập ra nhà Triều Tiên, hay còn được gọi là Vương triều Lý (李氏朝鲜).

Mới!!: Trùng Khánh và Triều Tiên Thái Tổ · Xem thêm »

Trung (huyện)

Trung huyện (chữ Hán giản thể:忠县, Hán Việt: Trung huyện) là một huyện thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Trung (huyện) · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Trùng Khánh và Trung Đông · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Trùng Khánh và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Trùng Khánh và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Mới!!: Trùng Khánh và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Trùng Khánh và Trường Giang · Xem thêm »

Trường Thọ, Trùng Khánh

Trường Thọ (chữ Hán giản thể:长寿区, Hán Việt: Trường Thọ khu) là một quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Trường Thọ, Trùng Khánh · Xem thêm »

Trương Hiến Trung

Trương Hiến Trung (chữ Hán: 张献忠, 18/09/1606 – 02/01/1647), tên tự là Bỉnh Trung, hiệu là Kính Hiên, người bảo Giản, huyện Liễu Thụ, vệ Duyên An, là lãnh tụ khởi nghĩa nông dân cuối đời nhà Minh, từng kiến lập chính quyền Đại Tây; đồng thời với Lý Tự Thành, người kiến lập chính quyền Đại Thuận.

Mới!!: Trùng Khánh và Trương Hiến Trung · Xem thêm »

Tượng khắc đá Đại Túc

Tượng khắc đá Đại Túc thuộc huyện Đại Túc thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc, cách trung tâm thành phố 163 km.

Mới!!: Trùng Khánh và Tượng khắc đá Đại Túc · Xem thêm »

Vân Dương, Trùng Khánh

Vân Dương (chữ Hán giản thể:云阳县, Hán Việt: Vân Dương huyện) là một huyện thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Vân Dương, Trùng Khánh · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Trùng Khánh và Vân Nam · Xem thêm »

Vũ Đinh

Vũ Đinh (chữ Hán: 武丁, trị vì: 1324 TCN – 1266 TCN, tuy nhiên Hạ Thương Chu đoạn đại công trình lại xác định khoảng thời gian trị vì của ông là từ năm 1250 TCN tới năm 1192 TCN, tức là muộn hơn 74 năm) là vua thứ 21 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Vũ Đinh · Xem thêm »

Vũ Hán

Cổ kính và hiện đại. Vũ Hán (tiếng Hoa giản thể: 武汉; tiếng Hoa phồn thể: 武漢; pinyin: Wǔhàn; phát âm) là thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Vũ Hán · Xem thêm »

Vũ Long

Vũ Long (chữ Hán giản thể:武隆县, Hán Việt: Vũ Long huyện) là một huyện thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Vũ Long · Xem thêm »

Vĩnh Xuyên

Vĩnh Xuyên (chữ Hán giản thể:永川区, Hán Việt: Vĩnh Xuyên khu) là một quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Vĩnh Xuyên · Xem thêm »

Vạn Châu

Vạn Châu (chữ Hán giản thể:万州区, Hán Việt: Vạn Châu khu) là một quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Vạn Châu · Xem thêm »

Vạn Thịnh

Vạn Thịnh (chữ Hán giản thể:万盛区, Hán Việt: Vạn Thịnh khu) từng là một quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Vạn Thịnh · Xem thêm »

Vụ Vương Lập Quân

Vụ Vương Lập Quân diễn ra vào tháng 2 năm 2012 khi Vương Lập Quân, nguyên là phó thị trưởng thành phố Trùng Khánh, đã bất ngờ bị giáng chức.

Mới!!: Trùng Khánh và Vụ Vương Lập Quân · Xem thêm »

Vịt

Hình ảnh vịt trong một poster tranh dân gian ở Việt Nam Vịt là tên gọi phổ thông cho một số loài chim thuộc họ Vịt (Anatidae) trong bộ Ngỗng (Anseriformes).

Mới!!: Trùng Khánh và Vịt · Xem thêm »

Văn hóa Đại Khê

Văn hóa Đại Khê (大溪文化) (4500 TCN- 3000 TCN) là một nền văn hóa thuộc thời đại đồ đá mới tại khu vực Tam Hiệp, trung du Trường Giang.

Mới!!: Trùng Khánh và Văn hóa Đại Khê · Xem thêm »

Văn hóa Ngưỡng Thiều

Văn hóa Ngưỡng Thiều (tiếng Trung: 仰韶文化, bính âm: Yǎngsháo wénhuà) là một văn hóa thời kỳ đồ đá mới đã tồn tại rộng khắp dọc theo miền trung Hoàng Hà tại Trung Quốc.

Mới!!: Trùng Khánh và Văn hóa Ngưỡng Thiều · Xem thêm »

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Trùng Khánh và Viễn Đông · Xem thêm »

Vinh Xương

Vinh Xương (chữ Hán giản thể:荣昌县, Hán Việt: Vinh Xương huyện) là một huyện thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Vinh Xương · Xem thêm »

Voi châu Phi

Voi châu Phi (danh pháp khoa học: Loxodonta) là một chi trong họ Elephantidae, là họ của các loài voi.

Mới!!: Trùng Khánh và Voi châu Phi · Xem thêm »

Vu Khê

Vu Khê (chữ Hán giản thể:巫溪县, Hán Việt: Vu Khê huyện) là một huyện thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Vu Khê · Xem thêm »

Vu Sơn

Vu Sơn (chữ Hán giản thể:巫山县, Hán Việt: Vu Sơn huyện) là một huyện thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trùng Khánh và Vu Sơn · Xem thêm »

Vườn bách thú

"Tiergarten Schönbrunn", Viên, sáng lập năm 1752 là vườn thú lâu đời nhất thế giới. Vườn bách thú, thường gọi là vườn thú hay sở thú hay còn gọi là thảo cầm viên là một nơi mà nhiều loài động vật khác nhau được lưu giữ để mọi người có thể xem và theo dõi hoạt động của chúng.

Mới!!: Trùng Khánh và Vườn bách thú · Xem thêm »

Vương Kiên

Vương Kiên (1198 – 1264), người Đặng Châu, Nam Dương, tướng lĩnh kháng Mông cuối đời Nam Tống.

Mới!!: Trùng Khánh và Vương Kiên · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Trùng Khánh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Vương Tuấn

Vương Tuấn có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Trùng Khánh và Vương Tuấn · Xem thêm »

Vương Tường

Vương Tường trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Trùng Khánh và Vương Tường · Xem thêm »

Walmart

Wal-Mart Stores, Inc., nhãn hiệu Walmart, là một công ty công cổ phần công khai Mỹ, hiện là một trong những công ty lớn nhất thế giới (theo doanh số) theo công bố của Fortune 500 năm 2007.

Mới!!: Trùng Khánh và Walmart · Xem thêm »

Xi măng

Đổ xi măng Xi măng (từ tiếng Pháp: ciment) là một loại chất kết dính thủy lực, được dùng làm vật liệu xây dựng.

Mới!!: Trùng Khánh và Xi măng · Xem thêm »

14 tháng 3

Ngày 14 tháng 3 là ngày thứ 73 (74 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trùng Khánh và 14 tháng 3 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chongqing, Danh sách các đơn vị hành chính Trùng Khánh, Danh sách đơn vị hành chính Trùng Khánh, Trùng Khánh (Trung Quốc).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »