Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trí tuệ nhân tạo

Mục lục Trí tuệ nhân tạo

Trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo (tiếng Anh: artificial intelligence hay machine intelligence, thường được viết tắt là AI) là trí tuệ được biểu diễn bởi bất cứ một hệ thống nhân tạo nào.

89 quan hệ: Ada Lovelace, Alan Turing, Alfred North Whitehead, ASIMO, Đại học Stanford, Điều khiển học, Điều khiển thông minh, Bertrand Russell, Biến dị sinh học, Biểu tượng, Blaise Pascal, Cờ vua, Charles Babbage, Chiến tranh Iraq, Chiến tranh Vùng Vịnh, Dịch tự động, Deep Blue, Elon Musk, Garry Kimovich Kasparov, Gödel, Escher, Bach, Giải thuật di truyền, Học máy, Hệ chuyên gia, Hệ thống thông minh lai, John Searle, Joseph Weizenbaum, Khai phá dữ liệu, Khoa học, Khoa học nhận thức, Khoa học Thống kê, Khoa học viễn tưởng, Kinh tế, Lập luận theo tình huống, Lập trình logic, Lý thuyết trò chơi, Lisp, Logic, Logic hình thức, Marvin Minsky, Máy tính, Mạng Bayes, Mạng nơ-ron, Michigan, Microsoft Office, Ngôn ngữ lập trình, Ngữ nghĩa học, Người, Nhà triết học, Nhận dạng mẫu, Nhận dạng tiếng nói, ..., Nhận thức, Peter Norvig, Phần mềm, Prolog, Quần thể, René Descartes, Roger Penrose, Seymour Papert, Stephen Hawking, Sun Microsystems, Tác tử phần mềm, Tự động hóa, Thập niên 1950, Thập niên 1960, Thập niên 1970, Thập niên 1980, Thập niên 1990, Thế kỷ 17, Thực tế ảo, Thuyết chức năng, Tiếng Anh, Tin học, Trò chơi điện tử, Truyền ngược, Wiki, Wikibooks, Xác suất, Xử lý ảnh, Xử lý ngôn ngữ tự nhiên, 1943, 1966, 1968, 1970, 1974, 1975, 1978, 1987, 1997, 1998. Mở rộng chỉ mục (39 hơn) »

Ada Lovelace

Ada Lovelace (tên đầy đủ: Augusta Ada King, nữ Bá tước Lovelace; tên trước khi kết hôn: Augusta Ada Byron; 10 tháng 12 năm 1815 – 27 tháng 11 năm 1852) nổi tiếng với việc viết bản mô tả chiếc máy tính của Charles Babbage, nhan đề có tên The Analytical Engine.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Ada Lovelace · Xem thêm »

Alan Turing

Alan Turing Alan Mathison Turing (23 tháng 6 năm 1912 – 7 tháng 6 năm 1954) là một nhà toán học, logic học và mật mã học người Anh thường được xem là cha đẻ của ngành khoa học máy tính.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Alan Turing · Xem thêm »

Alfred North Whitehead

Alfred North Whitehead OM, FRS (15 tháng 2 năm 1861 - 30 tháng 12 năm 1947) là một nhà toán học và triết gia Anh.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Alfred North Whitehead · Xem thêm »

ASIMO

Asimo tại triển lãm năm 2005 tại Nhật Asimo (viết tắt từ Advanced Step in Innovative MObility) là một người máy có thể di chuyển bằng hai chân như người do Trung tâm Nghiên cứu Kỹ thuật Cơ bản Waco của tập đoàn Honda (Nhật Bản) chế tạo năm 2000.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và ASIMO · Xem thêm »

Đại học Stanford

Sân chính (''Main Quad'') và vùng chung quanh, nhìn từ Tháp Hoover Viện Đại học Leland Stanford Junior, thường được gọi là Viện Đại học Stanford hay chỉ Stanford,Người Mỹ gốc Việt địa phương thường đọc là "Xtan-phò".

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Đại học Stanford · Xem thêm »

Điều khiển học

Ký hiệu điều khiển học Điều khiển học (tiếng Anh: cybernetics) là khoa học về việc điều khiển, thu thập, truyền và xử lý thông tin, thường bao gồm liên hệ điều chỉnh ngược trong các cơ thể sống, trong máy móc và các tổ chức và các kết hợp của chúng (Ví dụ hệ thống kỹ thuật xã hội, các máy móc do máy tính điểu khiển, chẳng hạn robot).

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Điều khiển học · Xem thêm »

Điều khiển thông minh

Điều khiển thông minh là một lớp các kỹ thuật điều khiển sử dụng các phương pháp tính toán trí tuệ nhân tạo khác nhau như mạng nơ ron nhân tạo (neural networks), xác suất Bayes, logic mờ, máy học, thuật toán iến hóavà các giải thuật di truyền.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Điều khiển thông minh · Xem thêm »

Bertrand Russell

Bertrand Arthur William Russell, Bá tước Russell III, OM, FRS (18 tháng 5 năm 1872 – 2 tháng 2 năm 1970), là một triết gia, nhà lôgic học, nhà toán học người Anh của thế kỷ 20.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Bertrand Russell · Xem thêm »

Biến dị sinh học

Biến dị sinh học là những biến đổi mới mà cơ thể sinh vật thu được do tác động của các yếu tố môi trường và do quá trình tái tổ hợp di truyền.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Biến dị sinh học · Xem thêm »

Biểu tượng

Một hình bát giác màu đỏ tượng trưng cho "STOP" (dừng lại) ngay cả khi không có từ. Biểu tượng hay ký hiệu là một hình ảnh, ký tự hay bất cứ cái gì đó đại diện cho một ý tưởng, thực thể vật chất hoặc một quá trình.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Biểu tượng · Xem thêm »

Blaise Pascal

Blaise Pascal (19 tháng 6 năm 1623 – 19 tháng 8 năm 1662) (tên khác: Lee Central Paint) là nhà toán học, vật lý, nhà phát minh, tác gia, và triết gia Cơ Đốc người Pháp.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Blaise Pascal · Xem thêm »

Cờ vua

Cờ vua, trước kia còn được gọi là Cờ quốc tế, là trò chơi quốc tế và là môn thể thao trí tuệ cho 2 người chơi.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Cờ vua · Xem thêm »

Charles Babbage

Charles Babbage, FRS (sinh ngày 26 tháng 12 năm 1791 - mất ngày 18 tháng 10 năm 1871) là một nhà bác học người Anh.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Charles Babbage · Xem thêm »

Chiến tranh Iraq

Chiến tranh Iraq, Chính phủ Hoa Kỳ gọi là Chiến dịch Đất nước Iraq Tự do, là một cuộc chiến tranh diễn ra tại Iraq từ ngày 20 tháng 3 năm 2003 "The Quietest War: We've Kept Fallujah, but Have We Lost Our Souls?" American Heritage, Oct.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Chiến tranh Iraq · Xem thêm »

Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Chiến tranh Vùng Vịnh · Xem thêm »

Dịch tự động

Dịch tự động hay còn gọi là dịch máy (tiếng Anh: machine translation) là một nhánh của xử lý ngôn ngữ tự nhiên thuộc phân ngành trí tuệ nhân tạo, nó là sự kết hợp giữa ngôn ngữ, dịch thuật và khoa học máy tính.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Dịch tự động · Xem thêm »

Deep Blue

Deep Blue là một máy tính chơi cờ vua do IBM phát triển.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Deep Blue · Xem thêm »

Elon Musk

Elon Musk (sinh ngày 28 tháng 6 năm 1971) là một nhà phát minh, doanh nhân, tỉ phú người Nam Phi.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Elon Musk · Xem thêm »

Garry Kimovich Kasparov

Garry Kimovich Kasparov (tiếng Nga: Га́рри Ки́мович Каспа́ров; phát âm như kas-PA-rov với trọng âm ở âm tiết thứ hai) sinh ngày 13 tháng 4 năm 1963, là siêu đại kiện tướng cờ vua người Nga và được ví là kỳ thủ mạnh nhất trong lịch s. Hệ số ELO 2851 của Kasparov vào tháng 7 năm 1999 trong bảng xếp hạng của Liên đoàn Cờ vua Quốc tế (FIDE) được xếp hạng cao nhất trong khoảng 20 năm từ năm 1985 đến năm 2005, Kasparov đã từng là nhà vô địch cờ vua thế giới không thể đánh bại từ 1985 đến 1993.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Garry Kimovich Kasparov · Xem thêm »

Gödel, Escher, Bach

Gödel, Escher, Bach: an Eternal Golden Braid: A metaphorical fugue on minds and machines in the spirit of Lewis CarrollTiếng Anh của "Gödel, Escher, Bach: Dây Vàng Đời đời: Fuga ẩn dụ về trí óc và máy móc theo tinh thần của Lewis Carroll", nhưng lưu ý rằng Eternal Golden Braid cùng chữ đầu với Gödel, Escher, Bach.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Gödel, Escher, Bach · Xem thêm »

Giải thuật di truyền

Giải thuật di truyền là một kỹ thuật của khoa học máy tính nhằm tìm kiếm giải pháp thích hợp cho các bài toán tối ưu tổ hợp (combinatorial optimization).

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Giải thuật di truyền · Xem thêm »

Học máy

Học máy, có tài liệu gọi là Máy học, (tiếng Anh: machine learning) là một lĩnh vực của trí tuệ nhân tạo liên quan đến việc nghiên cứu và xây dựng các kĩ thuật cho phép các hệ thống "học" tự động từ dữ liệu để giải quyết những vấn đề cụ thể.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Học máy · Xem thêm »

Hệ chuyên gia

Hệ chuyên gia, còn gọi là hệ thống dựa tri thức, là một chương trình máy tính chứa một số tri thức đặc thù của một hoặc nhiều chuyên gia con người về một chủ đề cụ thể nào đó.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Hệ chuyên gia · Xem thêm »

Hệ thống thông minh lai

"Hệ trí tuệ nhân tạo lai" sử dụng song song các phương pháp và kỹ thuật trí tuệ nhân tạo.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Hệ thống thông minh lai · Xem thêm »

John Searle

John Rogers Searle (sinh 31 tháng 7 năm 1932, ở Denver, Colorado) là một triết gia người Mỹ và hiện là Giáo sư Slusser Triết học ở Đại học California, Berkeley.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và John Searle · Xem thêm »

Joseph Weizenbaum

Joseph Weizenbaum là nhà khoa học máy tính người Mỹ gốc Đức-Do Thái.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Joseph Weizenbaum · Xem thêm »

Khai phá dữ liệu

Khai phá dữ liệu (data mining) Là quá trình tính toán để tìm ra các mẫu trong các bộ dữ liệu lớn liên quan đến các phương pháp tại giao điểm của máy học, thống kê và các hệ thống cơ sở dữ liệu.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Khai phá dữ liệu · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Khoa học · Xem thêm »

Khoa học nhận thức

Não người được vẽ theo dữ liệu MRI Khoa học nhận thức (tiếng Anh: cognitive science) thường được định nghĩa là ngành nghiên cứu về bản chất của trí tuệ.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Khoa học nhận thức · Xem thêm »

Khoa học Thống kê

Mật độ xác suất xuấ hiện nhiều hơn khi tiến gần giá trị (trung bình cộng) được kỳ vọng trong phân phối chuẩn. Trong hình là thống kê được sử dụng trong kiểm định chuẩn. Các loại thang đo bao gồm độ lệch chuẩn, phần trăm cộng dồn'', đương lượng phân vi, điểm Z, điểm T, chín chuẩn hoá'' và ''phần trăm trong chín chuẩn hoá.'' Đồ thị phân tán được sử dụng trong thống kê mô tả nhằm thể hiện mối quan hệ quan sát được giữa các biến số.'' Thống kê là nghiên cứu của tập hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phân tích, giải thích, trình bày và tổ chức dữ liệuDodge, Y. (2006) The Oxford Dictionary of Statistical Terms, OUP.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Khoa học Thống kê · Xem thêm »

Khoa học viễn tưởng

Khoa học viễn tưởng là các tác phẩm viết thành sách, chiếu trên màn ảnh, lồng các hiện tượng khoa học vào truyện như du hành thời gian và trong không gian xa Trái Đất hoặc các nội dung tưởng tượng khác để tiên đoán những tác dụng của tiến bộ khoa học và những trạng thái của thế giới tương lai.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Khoa học viễn tưởng · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Kinh tế · Xem thêm »

Lập luận theo tình huống

Lập luận theo tình huống (tiếng Anh: case-based reasoning - CBR) là quy trình giải các bài toán mới dựa trên lời giải của các bài toán tương tự đã gặp.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Lập luận theo tình huống · Xem thêm »

Lập trình logic

Lập trình logic là một mẫu hình lập trình dựa trên logic toán trong các mối quan hệ và các suy luận.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Lập trình logic · Xem thêm »

Lý thuyết trò chơi

Lý thuyết trò chơi là một nhánh của Toán học ứng dụng.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Lý thuyết trò chơi · Xem thêm »

Lisp

Biểu tượng hình con thằn lằn đôi khi được các lập trình viên dùng trong các chương trình viết bằng ngôn ngữ Lisp. Lisp là ngôn ngữ lập trình được phát triển từ rất sớm (1958).

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Lisp · Xem thêm »

Logic

Logic hay luận lý học, từ tiếng Hy Lạp cổ điển λόγος (logos), nghĩa nguyên thủy là từ ngữ, hoặc điều đã được nói, (nhưng trong nhiều ngôn ngữ châu Âu đã trở thành có ý nghĩa là suy nghĩ hoặc lập luận hay lý trí).

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Logic · Xem thêm »

Logic hình thức

nhỏ Logic hình thức còn được biết đến trong toán học như là logic ký hiệu là ngành khoa học nằm trong miền giao thoa giữa toán học và triết học tự nhiên.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Logic hình thức · Xem thêm »

Marvin Minsky

Marvin Lee Minsky (9 tháng 8 năm 1927-24 tháng 1 năm 2016) là một nhà khoa học nhận thức trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) người Mỹ, đồng sáng lập của phòng thí nghiệm AI của viện công nghệ Massachusetts, và tác giả của một số tác phẩm về AI và triết học.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Marvin Minsky · Xem thêm »

Máy tính

Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Máy tính · Xem thêm »

Mạng Bayes

Mạng Bayes (tiếng Anh: Bayesian network hoặc Bayesian belief network hoặc belief network) là một mô hình xác suất dạng đồ thị.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Mạng Bayes · Xem thêm »

Mạng nơ-ron

Sơ đồ đơn giản về một mạng neural nhân tạo Theo nghĩa sinh học, mạng neural (phiên âm tiếng Việt: nơ-ron) là một tập hợp các dây thần kinh kết nối với nhau.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Mạng nơ-ron · Xem thêm »

Michigan

Michigan là một tiểu bang thuộc vùng Bắc-Đông Bắc của Hoa Kỳ, giáp Canada.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Michigan · Xem thêm »

Microsoft Office

Microsoft Office là một bộ ứng dụng văn phòng gồm các chương trình, máy chủ, và dịch vụ phát triển bởi Microsoft, được giới thiệu lần đầu bởi Bill Gates ngày 1 tháng 8 năm 1988, tại COMDEX ở Las Vegas.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Microsoft Office · Xem thêm »

Ngôn ngữ lập trình

Tủ sách giáo khoa dạy cả những ngôn ngữ lập trình phổ biến và không phổ biến. Hàng ngàn ngôn ngữ và phương ngữ lập trình đã được thiết kế trong lịch sử máy tính. Ngôn ngữ lập trình là một tập con của ngôn ngữ máy tính, được thiết kế và chuẩn hóa để truyền các chỉ thị cho các máy có bộ xử lý (CPU), nói riêng là máy tính.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Ngôn ngữ lập trình · Xem thêm »

Ngữ nghĩa học

Ngữ nghĩa học là chuyên ngành nghiên cứu về ý nghĩa.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Ngữ nghĩa học · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Người · Xem thêm »

Nhà triết học

Socrates chuẩn bị uống thuốc độc theo lệnh của tòa án. Họa phẩm của Jacques-Louis David, Metropolitan Museum of Art. Nhà triết học, hay triết gia, là người nghiên cứu về triết học, có đóng góp cho sự phát triển của triết học.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Nhà triết học · Xem thêm »

Nhận dạng mẫu

Nhận dạng mẫu (pattern recognition) là một ngành thuộc lĩnh vực học máy (machine learning).

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Nhận dạng mẫu · Xem thêm »

Nhận dạng tiếng nói

Nhận dạng tiếng nói là một quá trình nhận dạng mẫu, với mục đích là phân lớp (classify) thông tin đầu vào là tín hiệu tiếng nói thành một dãy tuần tự các mẫu đã được học trước đó và lưu trữ trong bộ nh.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Nhận dạng tiếng nói · Xem thêm »

Nhận thức

Nhận thức (tiếng Anh: cognition) là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các qui trình như tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lí luận, sự tính toán, việc giải quyết vấn đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Nhận thức · Xem thêm »

Peter Norvig

Peter Norvig Peter Norvig là một nhà khoa học máy tính hiện đang giữ chức giám đốc trung tâm nghiên cứu của Google Inc., (Giám đốc nghiên cứu, trước đây là Giám đốc Chất lượng tìm kiếm) với nhiệm vụ sắp xếp và tổ chức lại thế giới thông tin cho người dùng dễ dàng truy cập, khai thác (slogan của Google).

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Peter Norvig · Xem thêm »

Phần mềm

Phần mềm máy tính (tiếng Anh: Computer Software) hay gọi tắt là Phần mềm (Software) là một tập hợp những câu lệnh hoặc chỉ thị (Instruction) được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định, và các dữ liệu hay tài liệu liên quan nhằm tự động thực hiện một số nhiệm vụ hay chức năng hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó Phần mềm thực hiện các chức năng của nó bằng cách gửi các chỉ thị trực tiếp đến phần cứng (hay phần cứng máy tính, Computer Hardware) hoặc bằng cách cung cấp dữ liệu để phục vụ các chương trình hay phần mềm khác.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Phần mềm · Xem thêm »

Prolog

Prolog là một ngôn ngữ lập trình.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Prolog · Xem thêm »

Quần thể

Quần thể là một tập hợp các cá thể thuộc cùng một loài sinh sống trong một sinh cảnh nhất định.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Quần thể · Xem thêm »

René Descartes

René Descartes ("Rơ-nê Đề-các", 1596–1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp, được một số người xem là cha đẻ của triết học hiện đại.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và René Descartes · Xem thêm »

Roger Penrose

Huân tước Roger Penrose (sinh 8 tháng 8 năm 1931), là một nhà vật lý toán, toán học thường thức và triết học người Anh.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Roger Penrose · Xem thêm »

Seymour Papert

Seymour Papert Seymour Papert (sinh ngày 1 tháng 3 năm 1928 tại Pretoria, Nam Phi) từng là giáo sư toán học, khoa học máy tính tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT).

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Seymour Papert · Xem thêm »

Stephen Hawking

Ngài Stephen William Hawking (8 tháng 1 năm 1942 - 14 tháng 3 năm 2018) là một nhà vật lý lý thuyết, vũ trụ học, tác giả viết sách khoa học thường thức người Anh, nguyên Giám đốc Nghiên cứu tại Trung tâm Vũ trụ học lý thuyết thuộc Đại học Cambridge.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Stephen Hawking · Xem thêm »

Sun Microsystems

Sun Microsystems Logo Sun Microsystems, thành lập năm 1983, là một công ty sản xuất phần mềm, bóng bán dẫn và máy tính có trụ sở tại Silicon Valley.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Sun Microsystems · Xem thêm »

Tác tử phần mềm

Tác tử phần mềm (tiếng Anh: software agent), gọi tắt là tác tử hay agent là một phần mềm (chương trình) máy tính tồn tại trong một môi trường nhất định, tự động hành động phản ứng lại sự thay đổi của môi trường nhằm đáp ứng mục tiêu đã được thiết kế trước.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Tác tử phần mềm · Xem thêm »

Tự động hóa

Cánh tay robot trong công nghiệp, một trong những ứng dụng của tự động hóa Tự động hóa hoặc điều khiển tự động, là việc sử dụng nhiều hệ thống điều khiển cho các thiết bị hoạt động như máy móc, xử lý tại các nhà máy, nồi hơi, lò xử lý nhiệt, chuyển mạch trong mạng điện thoại, chỉ đạo và ổn định của tàu, máy bay và các ứng dụng khác với con người can thiệp tối thiểu hoặc giảm.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Tự động hóa · Xem thêm »

Thập niên 1950

Thập niên 1950 hay thập kỷ 1950 chỉ đến những năm từ 1950 đến 1959, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Thập niên 1950 · Xem thêm »

Thập niên 1960

Thập niên 1960 chỉ đến những năm từ 1960 đến 1969.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Thập niên 1960 · Xem thêm »

Thập niên 1970

Thập niên 1970 hay thập kỷ 1970 chỉ đến những năm từ 1970 đến 1979, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Thập niên 1970 · Xem thêm »

Thập niên 1980

Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Thập niên 1980 · Xem thêm »

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Thập niên 1990 · Xem thêm »

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Thế kỷ 17 · Xem thêm »

Thực tế ảo

Thực tế ảo hay còn gọi là thực tại ảo (tiếng Anh là virtual reality, viết tắt là VR) là thuật ngữ miêu tả một môi trường được giả lập bởi con người.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Thực tế ảo · Xem thêm »

Thuyết chức năng

Thuyết chức năng là một lý thuyết về tinh thần trong triết học đương đại, được phát triển rộng rãi như một sự thay thế cho cả thuyết đồng nhất và chủ nghĩa hành vi.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Thuyết chức năng · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tin học

Tin học, tiếng Anh: informatics, là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ và xử lý thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng (ảo).

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Tin học · Xem thêm »

Trò chơi điện tử

Trò chơi điện tử là trò chơi sử dụng thiết bị điện tử để tạo ra một hệ thống tương tác mà người chơi có thể chơi.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Trò chơi điện tử · Xem thêm »

Truyền ngược

Trong tiếng Anh, Truyền ngược là Backpropagation, là một từ viết tắt cho "backward propagation of errors" tức là "truyền ngược của sai số", là một phương pháp phổ biến để huấn luyện các mạng thần kinh nhân tạo được sử dụng kết hợp với một phương pháp tối ưu hóa như gradient descent. Phương pháp này tính toán gradient của hàm tổn thất với tất cả các trọng số có liên quan trong mạng nơ ron đó.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Truyền ngược · Xem thêm »

Wiki

Wiki (phát âm:; từ tiếng Hawaii: wikiwiki, có nghĩa: "nhanh"; cũng được gọi là công trình mở) là một loại ứng dụng xây dựng và quản lý các trang thông tin do nhiều người cùng phát triển.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Wiki · Xem thêm »

Wikibooks

Biểu trưng của Wikibooks tiếng Việt Wikibooks – từ ghép tiếng Anh của wiki và books (sách); trước đây cũng được gọi là Dự án Sách giáo khoa tự do của Wikimedia và Sách giáo khoa Wikimedia – là một trong những dự án liên quan với Wikipedia của Quỹ Hỗ Trợ Wikimedia, nó bắt đầu vào ngày 10 tháng 7 năm 2003.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Wikibooks · Xem thêm »

Xác suất

Từ xác suất (probability) bắt nguồn từ chữ probare trong tiếng Latin và có nghĩa là "để chứng minh, để kiểm chứng".

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Xác suất · Xem thêm »

Xử lý ảnh

Xử lý ảnh là một phân ngành trong xử lý số tín hiệu với tín hiệu xử lý là ảnh.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Xử lý ảnh · Xem thêm »

Xử lý ngôn ngữ tự nhiên

Xử lý ngôn ngữ tự nhiên (natural language processing - NLP) là một nhánh của trí tuệ nhân tạo tập trung vào các ứng dụng trên ngôn ngữ của con người.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và Xử lý ngôn ngữ tự nhiên · Xem thêm »

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và 1943 · Xem thêm »

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và 1966 · Xem thêm »

1968

1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và 1968 · Xem thêm »

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và 1970 · Xem thêm »

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và 1974 · Xem thêm »

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và 1975 · Xem thêm »

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và 1978 · Xem thêm »

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và 1987 · Xem thêm »

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và 1997 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Trí tuệ nhân tạo và 1998 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

AI, Trí thông minh nhân tạo.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »