Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập

Mục lục Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập

Vương triều thứ Mười bốn của Ai Cập cổ đại được một loạt các vị pharaon trị vì trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

31 quan hệ: Aahotepre, Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Ai Cập học, Đại học Oxford, Địa Trung Hải, Canaan, Công Nguyên, Châu thổ sông Nin, Danh sách các vương triều Ai Cập, ISBN, Khamure, Liban, Memphis (Ai Cập), Nebsenre, Nubia, Nuya, Pharaon, Qareh, Sewadjkare III, Shenshek, Sheshi, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập, Thượng Ai Cập, Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập, Wazad, Ya'ammu Nubwoserre, Yakareb, Yakbim Sekhaenre.

Aahotepre

'Ammu Ahotepre là một vị pharaon người HyksosHayes 1973: 64 thuộc vương triều thứ 14 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Aahotepre · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Ai Cập học

Đại Nhân sư Giza trước Kim tự tháp Khafre Ai Cập học (tiếng Anh: Egyptology, là ghép từ Egypt (Ai Cập) và logy bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp logia, λογία, là sự hiểu biết) là ngành nghiên cứu lịch sử, văn học, tôn giáo và nghệ thuật Ai Cập cổ đại, ứng với một thời đại từ thiên niên kỷ thứ 5 trước Công nguyên tới khoảng thế kỉ 4 sau Công nguyên.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Ai Cập học · Xem thêm »

Đại học Oxford

Viện Đại học Oxford (tiếng Anh: University of Oxford, thường gọi là Oxford University hay Oxford), còn gọi là Đại học Oxford, là một viện đại học nghiên cứu liên hợp ở Oxford, Anh.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Đại học Oxford · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Canaan

Canaan, một vùng ở Cận Đông cổ đại, trong suốt cuối thiên niên kỷ thứ 2 TCN.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Canaan · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Công Nguyên · Xem thêm »

Châu thổ sông Nin

Châu thổ sông Nin (دلتا النيل) là một châu thổ ở phía bắc Ai Cập (Hạ Ai Cập), nơi con sông mở rộng và đổ ra Địa Trung Hải.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Châu thổ sông Nin · Xem thêm »

Danh sách các vương triều Ai Cập

Trong lịch sử Ai Cập cổ đại, mỗi vương triều là thời kỳ mà các vị pharaon cùng chung dòng tộc hoặc trong cùng gia đình nối tiếp cai trị vương quốc.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Danh sách các vương triều Ai Cập · Xem thêm »

ISBN

Ví dụ về một ISBN cũ và một ISBN mới sử dụng mã vạch ISBN là chữ viết tắt của International Standard Book Number (Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách), nó là mã số tiêu chuẩn quốc tế có tính chất thương mại duy nhất để xác định một quyển sách.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và ISBN · Xem thêm »

Khamure

Khamure là một vị vua của một số vùng thuộc Ai Cập trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai, có thể vào khoảng thế kỷ thứ XVII TCN, và có khả năng là thuộc về Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Khamure · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Liban · Xem thêm »

Memphis (Ai Cập)

Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Memphis (Ai Cập) · Xem thêm »

Nebsenre

Nebsenre (nghĩa là "Chúa tể của họ là Ra") là một pharaon của Ai Cập thuộc vương triều thứ 14 trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Nebsenre · Xem thêm »

Nubia

Vùng Nubia ngày nayNubia là một vùng dọc theo sông Nile, nằm ở bắc Sudan và nam Ai Cập.Từng có nhiều vương quốc Nubia lớn trong suốt thời hậu cổ điển, vương triều cuối cùng sụp đổ năm 1504, khi đó Nubia bị chia ra tách giữa Ai Cập và Sennar sultanate tạo ra sự Ả Rập hóa của phần lớn dân cư Nubia.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Nubia · Xem thêm »

Nuya

Nuya là một vị vua cai trị một số vùng của Hạ Ai Cập trong Thời kỳ chuyển tiếp thứ Hai, có thể là trong thế kỷ thứ XVII TCN.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Nuya · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Pharaon · Xem thêm »

Qareh

Qareh Khawoserre có thể là vị vua gốc Canaan thứ baDarrell D. Baker: The Encyclopedia of the Pharaohs: Volume I - Predynastic to the Twentieth Dynasty 3300–1069 BC, Stacey International,, 2008, p. 303 của vương triều thứ 14, ông đã cai trị toàn bộ khu vực phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile từ Avaris trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Qareh · Xem thêm »

Sewadjkare III

Sewadjkare III (còn được biết đến là Sewadjkare IIDarrell D. Baker: The Encyclopedia of the Pharaohs: Volume I - Predynastic to the Twentieth Dynasty 3300–1069 BC, Stacey International,, 2008, p. 418) là một pharaon của Ai Cập thuộc vương triều thứ 14 trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai khoảng năm 1700 TCN.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Sewadjkare III · Xem thêm »

Shenshek

Shenshek là một vị vua của một vài vùng thuộc Ai Cập trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ hai, vào khoảng thế kỷ thứ XVII TCN, và có lẽ thuộc về vương triều thứ 14.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Shenshek · Xem thêm »

Sheshi

Maaibre Sheshi (cũng là Sheshy) là một vị vua của các vùng đất thuộc Ai Cập trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Sheshi · Xem thêm »

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập là một thời đại của lịch sử Ai Cập, đánh dấu một khoảng thời gian khi Vương quốc Ai Cập bị rơi vào tình trạng hỗn loạn và dẫn đến sự kết thúc của Trung Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Thượng Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập

Tượng của một người thuộc hoàng gia và người quản lý cao cấp Gebu, vương triều thứ 13, 1700 TCN, lấy từ đền thờ Amun ở Karnak. Vương triều thứ Mười ba của Ai Cập cổ đại là một vương triều của các pharaon cai trị trong khoảng thời gian của Trung Vương quốc.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập

Vương triều thứ Mười chín của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XIX) là một trong những thời kỳ của Tân Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập

Vương triều thứ Mười lăm của Ai Cập cổ đại là một vương triều của các pharaon cai trị từ năm 1650 đến năm 1550 trước Công nguyên, thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập · Xem thêm »

Wazad

Wazad là một pharaon của Ai Cập cổ đại trong thời kỳ chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Wazad · Xem thêm »

Ya'ammu Nubwoserre

Nubwoserre Ya'ammu (còn được viết là Ya'amu, Jamu and Jaam) là một vị vua trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Ya'ammu Nubwoserre · Xem thêm »

Yakareb

Yakareb là vua của một vài vùng đất thuộc Ai Cập trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai, có thể là vào thế kỷ thứ XVII TCN, và có thể là thuộc vương triều thứ XIV.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Yakareb · Xem thêm »

Yakbim Sekhaenre

Sekhaenre Yakbim hoặc Yakbmu là một vị vua trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập và Yakbim Sekhaenre · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Triều đại thứ 14, Vương triều thứ 14, Vương triều thứ Mười bốn của Ai Cập.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »