Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhà Trần

Mục lục Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

296 quan hệ: An Toàn hoàng hậu, Đàm Dĩ Mông, Đông Kết, Đại La, Đại Lý, Đại Việt, Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký toàn thư, Đạo giáo, Đặng Dung, Đặng Tất, Đế quốc Mông Cổ, Đền Trần (Nam Định), Đền Trần (Thái Bình), Đồ Bàn, Đồng xu, Đoàn Nhữ Hài, Đoàn Thượng, Ấn Độ, Ô Mã Nhi, Bùi Mộc Đạc, Bạc, Bảng nhãn, Bảo Từ Hoàng hậu, Bảo Thánh hoàng hậu, Bằng Tường, Bệnh, Bộ binh, Cá chép, Cá lành canh, Cá leo, Cá ngừ đại dương, Công chúa Thiên Thành, Châu Ô, Châu Lý, Chế độ quân chủ, Chế Bồng Nga, Chế Chí, Chế Mân, Chữ Nôm, Chiêm Thành, Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt, Chu Văn An, Chương Dương, Diễn Châu, Dương Nhật Lễ, Gia Hưng, Gia Từ hoàng hậu, Giang Nam, Giáo dục, ..., Giản Định Đế, Hà Tây, Hàm Tử, Hàn Dũ, Hàn Thuyên, Hành cung Thiên Trường, Hành cung Vũ Lâm, Hải Dương, Hải Phòng, Hốt Tất Liệt, Hồ, Hồ Quý Ly, Hồng Châu, Đông Hưng, Hịch tướng sĩ, Hiến Từ Thái hậu, Hoàng đế, Hoạn quan, Huyền Trân, Hưng Hà, Hưng Yên, Hương cống, Indonesia, Kỵ binh, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Khâm Thánh hoàng hậu, Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều, Kinh tế, Lào, Lê Cung Hoàng, Lê Văn Hưu, Lục Tú Phu, Lịch sử Việt Nam, Lý Cao Tông, Lý Chiêu Hoàng, Lý Huệ Tông, Lăng mộ, Linh Từ quốc mẫu, Loạn luân, Mông Cổ, Mạc Đĩnh Chi, Mạc Thái Tổ, Men, Miếu hiệu, Nam Định, Nông nghiệp, Nữ Chân, Ngũ kinh, Ngột Lương Hợp Thai, Nghệ An, Nghệ thuật, Nghi Thánh hoàng hậu, Nguyễn Cảnh Chân, Nguyễn Cảnh Dị, Nguyễn Hiền, Nguyễn Nộn, Nguyễn Trung Ngạn, Nhà Hậu Trần, Nhà Hồ, Nhà Kim, Nhà Lý, Nhà Ngô, Nhà Nguyên, Nhà Tống, Nhà Tiền Lê, Nhật Bản, Nho giáo, Niên hiệu, Ninh Bình, Oa Khoát Đài, Phạm Ngũ Lão, Phạm Sư Ôn, Phật giáo, Phụng Dương, Phong kiến, Phong kiến phân quyền, Quang Loan hoàng hậu, Quách Bốc, Quân đội, Quân chủ chuyên chế, Quảng Châu (thành phố), Quảng Ninh, Quảng Tây, Quảng Trị, Quốc Oai, Quy Nhơn, Rồng, Sông Lô, Sông Luộc, Tây Đô, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Tô Trung Từ, Tấn thư, Tứ thư, Tống Thái Tổ, Thanh Hóa, Thái Bình, Thái học sinh, Thái tử, Thái thượng hoàng, Thám hoa, Tháng ba, Thánh Tông, Thất trảm sớ, Thụy hiệu, Thủy lợi, Thừa Thiên - Huế, Thị Nại, Thăng Long, Thiên Cảm hoàng hậu, Thiên hạ, Thiên Ninh công chúa, Thiên Thụy, Thiên Trường, Thiền phái Trúc Lâm, Thoát Hoan, Thuận Châu, Thuận Thiên (công chúa), Thuế, Thơ, Tiêu thổ, Tiến sĩ, Tiếng Việt, Tiền giấy, Tiền tệ, Toa Đô, Trùng Quang Đế, Trạng nguyên, Trần, Trần Anh Tông, Trần Bình Trọng, Trần Dụ Tông, Trần Duệ Tông, Trần Hiến Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Khát Chân, Trần Khắc Chung, Trần Liễu, Trần Minh Tông, Trần Nghệ Tông, Trần Nguyên Đán, Trần Nhân Tông, Trần Nhật Duật, Trần Phế Đế, Trần Phế Đế (Đại Việt), Trần Quang Khải, Trần Quang Triều, Trần Quốc Chẩn, Trần Quốc Tảng, Trần Quốc Toại, Trần Quốc Toản, Trần Quốc Tuấn (định hướng), Trần Tự Khánh, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Thì Kiến, Trần Thủ Độ, Trần Thừa, Trần Thiếu Đế, Trần Thuận Tông, Trận Bô Cô, Triều đại, Trung Quốc, Trương Hán Siêu, Tuồng, Tuyên Từ hoàng hậu, Tư Minh, Tư trị thông giám, Vàng, Vân Nam, Văn chương, Văn hóa, Văn học, Văn học Việt Nam thời Trần, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, VnExpress, Voi chiến, Vua, Vua Việt Nam, Vườn, Xã hội, 1 tháng 12, 1209, 1211, 1216, 1223, 1225, 1228, 1229, 1230, 1231, 1232, 1237, 1238, 1242, 1247, 1250, 1251, 1252, 1257, 1258, 1264, 1265, 1272, 1273, 1274, 1277, 1278, 1279, 1285, 1287, 1290, 1292, 1293, 13 tháng 12, 1300, 1301, 1306, 1311, 1314, 1318, 1323, 1324, 1329, 1330, 1337, 1341, 1342, 1349, 1350, 1357, 1358, 1369, 1370, 1371, 1372, 1375, 1377, 1388, 1390, 1394, 1398, 1400, 18 tháng 7, 2006, 28 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (246 hơn) »

An Toàn hoàng hậu

An Toàn hoàng hậu (chữ Hán: 安全皇后), còn gọi là Lý Cao Tông Đàm hậu (李高宗譚后) hay Đàm Thái hậu (譚太后), là Hoàng hậu của hoàng đế Lý Cao Tông, mẹ đẻ của hoàng đế Lý Huệ Tông.

Mới!!: Nhà Trần và An Toàn hoàng hậu · Xem thêm »

Đàm Dĩ Mông

Đàm Dĩ Mông (chữ Hán: 譚以蒙) là đại thần ngoại thích nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Đàm Dĩ Mông · Xem thêm »

Đông Kết

Đông Kết là một xã thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Đông Kết · Xem thêm »

Đại La

Đại La (chữ Hán: 大羅), còn có các tên gọi khác là Đại La thành, Thành Đại La, La Thành (羅城) là một thành trì, thủ phủ của An Nam đô hộ phủ thời Nhà Đường trong hai thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Mới!!: Nhà Trần và Đại La · Xem thêm »

Đại Lý

Đại Lý, Đại Lý hay đại lý có thể chỉ.

Mới!!: Nhà Trần và Đại Lý · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Nhà Trần và Đại Việt · Xem thêm »

Đại Việt sử ký

Đại Việt sử ký (chữ Hán: 大越史記) là bộ quốc sử đầu tiên của nước Việt Nam do Lê Văn Hưu đời Trần soạn ra, gồm 30 quyển, chép lịch sử Việt Nam từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng.

Mới!!: Nhà Trần và Đại Việt sử ký · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Nhà Trần và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Nhà Trần và Đạo giáo · Xem thêm »

Đặng Dung

Đặng Dung (1373 - 1414Ghi theo Ngữ văn 10 (nâng cao), Nhà xuất bản Giáo dục, 2007, tr. 157.), là tướng lĩnh nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Đặng Dung · Xem thêm »

Đặng Tất

Đặng Tất (chữ Hán: 鄧悉;1357 -1409) quê ở Hà Tĩnh, làm chức châu phán Hóa châu dưới triều nhà Hồ.

Mới!!: Nhà Trần và Đặng Tất · Xem thêm »

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Nhà Trần và Đế quốc Mông Cổ · Xem thêm »

Đền Trần (Nam Định)

Đền Trần (陳廟 - Trần Miếu) là một quần thể đền thờ tại đường Trần Thừa, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định (sát quốc lộ 10), là nơi thờ các vua nhà Trần cùng các quan lại có công phù tá nhà Trần.

Mới!!: Nhà Trần và Đền Trần (Nam Định) · Xem thêm »

Đền Trần (Thái Bình)

Lễ hội đền Trần Lễ hội đền Trần Đền Trần Thái Bình là một quần thể di tích gồm các đền thờ, lăng mộ thờ các vị vua quan nhà Trần.

Mới!!: Nhà Trần và Đền Trần (Thái Bình) · Xem thêm »

Đồ Bàn

Thành Đồ Bàn hay Vijaya (tiếng Phạn विजय, nghĩa Việt: Thắng lợi) còn gọi là thành cổ Chà Bàn hoặc thành Hoàng Đế, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn và cách thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định, Việt Nam) 27 km về hướng tây bắc, là tên kinh đô của Chăm Pa trong thời kỳ Chăm Pa có quốc hiệu là Chiêm Thành.

Mới!!: Nhà Trần và Đồ Bàn · Xem thêm »

Đồng xu

Đồng xu là một mảnh kim loại có hình tròn, rất cứng, thường có màu trắng hoặc màu vàng,được chuẩn hoá về trọng lượng,kích thước chúng được sản xuất với số lượng lớn để làm phương tiện trao đổi trong thương mại, và chủ yếu có thể được sử dụng và có giá trị thương mại trong khu vực nhất định, như quốc gia, vùng lãnh thổ.

Mới!!: Nhà Trần và Đồng xu · Xem thêm »

Đoàn Nhữ Hài

Đoàn Nhữ Hài (1280-1335), biểu tự Thuấn Thần (舜臣), người làng Hội Xuyên, huyện Trường Tân, lộ Hồng Châu (nay là huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương), là một danh thần đời nhà Trần.

Mới!!: Nhà Trần và Đoàn Nhữ Hài · Xem thêm »

Đoàn Thượng

Đoàn Thượng (chữ Hán: 段尚; (1181-1228), là vị tướng cuối thời nhà Lý đời vua Lý Cao Tông và Lý Huệ Tông. Ông là hào trưởng vùng Hồng và là chủ soái của sứ quân họ Đoàn ở lộ Hồng Châu Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, tập 3, nói về tỉnh Hải Dương, trang 376 và trang 378 từng chống lại Nhà Lý, và cũng không thần phục sự chuyển giao từ Nhà Lý sang nhà Trần do Trần Thủ Độ sắp đặt trong lịch sử Việt Nam. Ông cùng với tướng quân Nguyễn Phục được nhiều di tích sắc phong là Đông Hải Đại Vương.

Mới!!: Nhà Trần và Đoàn Thượng · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Nhà Trần và Ấn Độ · Xem thêm »

Ô Mã Nhi

Ô Mã Nhi (chữ Hán phồn thể: 烏馬兒; giản thể: 乌马儿, عمر, Omar) là một viên tướng Nguyên Mông, là con trai của tổng đốc Vân Nam Nasr al-Din.

Mới!!: Nhà Trần và Ô Mã Nhi · Xem thêm »

Bùi Mộc Đạc

Bùi Mộc Đạc (chữ Hán: 裴木鐸, 1265-1326), quê làng Tri Lai, tổng Tri Lai, Đại Việt (nay thuộc xã Phú Xuân – Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, Việt Nam); là một quan văn nhà Trần.

Mới!!: Nhà Trần và Bùi Mộc Đạc · Xem thêm »

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Mới!!: Nhà Trần và Bạc · Xem thêm »

Bảng nhãn

Bảng nhãn (tiếng Hoa 榜眼) là một danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.

Mới!!: Nhà Trần và Bảng nhãn · Xem thêm »

Bảo Từ Hoàng hậu

Bảo Từ Thuận Thánh Hoàng hậu (chữ Hán: 保慈順聖皇后, ? - tháng 7, 1330), là Hoàng hậu của Trần Anh Tông, mẹ đích của Trần Minh Tông.

Mới!!: Nhà Trần và Bảo Từ Hoàng hậu · Xem thêm »

Bảo Thánh hoàng hậu

Khâm Từ Bảo Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 欽慈保聖皇后, ? - 13 tháng 9, 1293), là Hoàng hậu của Trần Nhân Tông, mẹ ruột của Trần Anh Tông.

Mới!!: Nhà Trần và Bảo Thánh hoàng hậu · Xem thêm »

Bằng Tường

Bằng Tường (tiếng Trung: 凭祥市, Hán Việt: Bằng Tường thị, bính âm: Píngxiáng Shì; tiếng Tráng: Bingzsiengz Si), là một thị xã thuộc thành phố cấp địa khu Sùng Tả của khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Trần và Bằng Tường · Xem thêm »

Bệnh

"Em bé bị ốm" của Michael Ancher Bệnh là quá trình hoạt động không bình thường của cơ thể sinh vật từ nguyên nhân khởi thuỷ đến hậu quả cuối cùng.

Mới!!: Nhà Trần và Bệnh · Xem thêm »

Bộ binh

Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.

Mới!!: Nhà Trần và Bộ binh · Xem thêm »

Cá chép

Cá chép (tên khoa học là Cyprinus carpio, từ cá chép trong tiếng Hy Lạp nghĩa là mắn con) là một loài cá nước ngọt phổ biến rộng khắp có quan hệ họ hàng xa với cá vàng thông thường và chúng có khả năng lai giống với nhau.

Mới!!: Nhà Trần và Cá chép · Xem thêm »

Cá lành canh

Cá lành canh (danh pháp hai phần: Parachela oxygastroides) là một loài cá nhỏ thuộc chi Parachela, họ Cá chép.

Mới!!: Nhà Trần và Cá lành canh · Xem thêm »

Cá leo

Cá leo (danh pháp hai phần: Wallago attu) là một loài cá da trơn trong họ Cá nheo (Siluridae).

Mới!!: Nhà Trần và Cá leo · Xem thêm »

Cá ngừ đại dương

Cá ngừ đại dương (hay còn gọi là cá bò gù) là loại cá lớn thuộc họ Cá bạc má (Scombridae), chủ yếu thuộc chi Thunnus, sinh sống ở vùng biển ấm, cách bờ độ 185 km trở ra.

Mới!!: Nhà Trần và Cá ngừ đại dương · Xem thêm »

Công chúa Thiên Thành

Thiên Thành công chúa (chữ Hán: 天城公主, ? - 28 tháng 9, 1288), thường được gọi là Nguyên Từ quốc mẫu (元慈國母), là một công chúa nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Công chúa Thiên Thành · Xem thêm »

Châu Ô

Châu Ô (tiếng Chăm: Vuyar) là tên cũ của vùng đất từ đèo Lao Bảo đến lưu vực sông Thạch Hãn (hay là sông Quảng Trị) phía Nam tỉnh Quảng Trị.

Mới!!: Nhà Trần và Châu Ô · Xem thêm »

Châu Lý

Châu Lý (tiếng Chăm: Ulik) là tên cũ của vùng đất Hóa Châu đời nhà Trần, ngày nay là tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Nhà Trần và Châu Lý · Xem thêm »

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Mới!!: Nhà Trần và Chế độ quân chủ · Xem thêm »

Chế Bồng Nga

Po Binasuor hay còn được biết đến rộng rãi hơn với tên gọi Chế Bồng NgaBunga trong tiếng Mã Lai có nghĩa là 'hoa' và "Chế" là phiên âm tiếng Việt của Cei, một từ có nghĩa là "chú, bác" trong tiếng Chăm và thường được sử dụng để chỉ các vị tướng.

Mới!!: Nhà Trần và Chế Bồng Nga · Xem thêm »

Chế Chí

Chế Chí, còn gọi là Jaya Sinhavarman IV, (các tên khác là Chế Da La, Chế Đa Đa), là vua Champa từ 1307 - 1312.

Mới!!: Nhà Trần và Chế Chí · Xem thêm »

Chế Mân

Chế Mân, hay Jaya Simhavarman III, là vị vua thứ 34 của vương quốc Chiêm Thành (tức là vua thứ 12 của Triều đại thứ 11) vào thế kỷ 14.

Mới!!: Nhà Trần và Chế Mân · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Nhà Trần và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Mới!!: Nhà Trần và Chiêm Thành · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt

Chiến tranh Mông Nguyên- Đại Việt hay Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (tên gọi ở Việt Nam) là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Nhà Trần và Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt · Xem thêm »

Chu Văn An

Chu Văn An (1292–1370), tên thật là Chu An, hiệu là Tiều Ẩn (樵隱), tên chữ là Linh Triệt (靈徹), là một nhà giáo, thầy thuốc, quan viên Đại Việt cuối thời Trần, được phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi là Chu Văn An.

Mới!!: Nhà Trần và Chu Văn An · Xem thêm »

Chương Dương

Chương Dương có thể là.

Mới!!: Nhà Trần và Chương Dương · Xem thêm »

Diễn Châu

Diễn Châu là một huyện ven biển thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Diễn Châu · Xem thêm »

Dương Nhật Lễ

Dương Nhật Lễ (chữ Hán: 楊日禮; ? - 1 tháng 12, 1370), tên ngoại giao với Trung Quốc là Trần Nhật Kiên (陳日熞), còn gọi Hôn Đức công (昏德公), là hoàng đế thứ 8 của vương triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Trần và Dương Nhật Lễ · Xem thêm »

Gia Hưng

Gia Hưng (tiếng Trung: 嘉兴市 bính âm: Jiāxīng Shì, Hán-Việt: Gia Hưng thị Wade-Giles:Chia-hsing; bính âm bưu chính: Kashing) là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Trần và Gia Hưng · Xem thêm »

Gia Từ hoàng hậu

Gia Từ hoàng hậu (chữ Hán: 嘉慈皇后, ? - tháng 10, 1381), là một hoàng hậu nhà Trần với tư cách là nguyên phối của Trần Duệ Tông, bà là mẹ sinh ra Trần Giản Hoàng, hay còn gọi là Linh Đức vương.

Mới!!: Nhà Trần và Gia Từ hoàng hậu · Xem thêm »

Giang Nam

Tây Thi kiều, Mộc Độc cổ trấn, Tô Châu Giang Nam (phía nam của sông) là tên gọi trong văn hóa Trung Quốc chỉ vùng đất nằm về phía nam của hạ lưu Trường Giang (Dương Tử), là con sông dài nhất châu Á, bao gồm cả vùng phía nam của đồng bằng Trường Giang, nơi tập trung của các cư dân sử dụng tiếng Ngô.

Mới!!: Nhà Trần và Giang Nam · Xem thêm »

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Mới!!: Nhà Trần và Giáo dục · Xem thêm »

Giản Định Đế

Giản Định Đế (chữ Hán: 簡定帝, ? – 1410), là vị hoàng đế khai lập nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Giản Định Đế · Xem thêm »

Hà Tây

Hà Tây là một tỉnh cũ Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, đã từng tồn tại trong hai giai đoạn: 1965-1975 và 1991-2008.

Mới!!: Nhà Trần và Hà Tây · Xem thêm »

Hàm Tử

Hàm Tử là một xã thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Hàm Tử · Xem thêm »

Hàn Dũ

Hàn Dũ (chữ Hán: 韓愈, 768 - 25/12/824) tự Thoái Chi 退之, sinh tại đất Hà Dương, Hà Nam, Trung Quốc (nay thuộc Mạnh Châu, tỉnh Hà Nam); tổ phụ người đất Xương Lê (nay thuộc Hà Bắc, có thuyết nói thuộc huyện Nghĩa, Liêu Ninh) nên ông thường tự xưng là Hàn Xương Lê (韩昌黎), làm quan về đời vua Đường Hiến Tông (806 - 820) tới Binh bộ thị lang, Lại bộ thị lang.

Mới!!: Nhà Trần và Hàn Dũ · Xem thêm »

Hàn Thuyên

Hàn Thuyên (1229-?)(chữ Hán: 韓詮), tên thật là Nguyễn Thuyên (阮詮), làm tới chức Thượng thư Bộ Hình dưới thời Trần Nhân Tông.

Mới!!: Nhà Trần và Hàn Thuyên · Xem thêm »

Hành cung Thiên Trường

Hành cung Thiên Trường là tên gọi một vọng các của nhà Trần đặt tại phủ Thiên Trường, nay thuộc tỉnh Nam Định.

Mới!!: Nhà Trần và Hành cung Thiên Trường · Xem thêm »

Hành cung Vũ Lâm

Một góc tranh "Trúc Lâm Đại sĩ xuất sơn đồ", Tranh mô tả Trần Nhân Tông từ hành cung Vũ Lâm xuất du Hành cung Vũ Lâm là một căn cứ quân sự thời Trần, nằm ngay trong vùng núi thành Nam của kinh đô Hoa Lư xưa.

Mới!!: Nhà Trần và Hành cung Vũ Lâm · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Hải Dương · Xem thêm »

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

Mới!!: Nhà Trần và Hải Phòng · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Trần và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hồ

Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.

Mới!!: Nhà Trần và Hồ · Xem thêm »

Hồ Quý Ly

Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Hồ Quý Ly · Xem thêm »

Hồng Châu, Đông Hưng

Hồng Châu là một xã thuộc huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Hồng Châu, Đông Hưng · Xem thêm »

Hịch tướng sĩ

Dụ chư tỳ tướng hịch văn (諭諸裨將檄文), thường được gọi là Hịch tướng sĩ, là bài hịch viết bằng văn ngôn của Trần Hưng Đạo viết cuối thế kỷ 13 trước cuộc chiến tranh Mông Nguyên-Đại Việt lần 2.

Mới!!: Nhà Trần và Hịch tướng sĩ · Xem thêm »

Hiến Từ Thái hậu

Hiến Từ Tuyên Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 憲慈宣聖皇后, ? - 14 tháng 12, 1369), còn hay gọi là Hiến Từ hoàng thái hậu (憲慈皇太后), sách Khâm định chép Huệ Từ Thái hậu (惠慈太后), là Hoàng hậu của hoàng đế Trần Minh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Trần Dụ Tông, Cung Túc vương Trần Nguyên Dục và Thiên Ninh công chúa Ngọc Tha.

Mới!!: Nhà Trần và Hiến Từ Thái hậu · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Nhà Trần và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Nhà Trần và Hoạn quan · Xem thêm »

Huyền Trân

Huyền Trân công chúa (chữ Hán: 玄珍公主; không rõ năm sinh năm mất), là công chúa đời nhà Trần, Hòa thân công chúa, là con gái của Trần Nhân Tông, em gái của Trần Anh Tông.

Mới!!: Nhà Trần và Huyền Trân · Xem thêm »

Hưng Hà

Hưng Hà là một huyện thuộc tỉnh Thái Bình, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Hưng Hà · Xem thêm »

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Hưng Yên · Xem thêm »

Hương cống

Hương cống 鄉貢; hay Cống sĩ là một loại học vị trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời phong kiến, tức là đỗ tứ trường khoa thi Hương.

Mới!!: Nhà Trần và Hương cống · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Nhà Trần và Indonesia · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Nhà Trần và Kỵ binh · Xem thêm »

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Mới!!: Nhà Trần và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục · Xem thêm »

Khâm Thánh hoàng hậu

Khâm Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 欽聖皇后), không rõ năm sinh năm mất, là Hoàng hậu của nhà Trần với tư cách là chính thất của Trần Thuận Tông, bà sinh ra Trần Thiếu Đế.

Mới!!: Nhà Trần và Khâm Thánh hoàng hậu · Xem thêm »

Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều

Khu di tích lịch sử nhà Trần ở Đông Triều, Quảng Ninh hiện là một di tích quốc gia đặc biệt.

Mới!!: Nhà Trần và Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Nhà Trần và Kinh tế · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Nhà Trần và Lào · Xem thêm »

Lê Cung Hoàng

Lê Cung Hoàng (chữ Hán: 黎恭皇; 26 tháng 7, 1507 – 15 tháng 6, 1527), là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Hậu Lê, ở ngôi từ năm 1522 đến 1527, tổng cộng 5 năm.

Mới!!: Nhà Trần và Lê Cung Hoàng · Xem thêm »

Lê Văn Hưu

Lê Văn Hưu (chữ Hán: 黎文休;1230-1322) là một nhà sử học đời nhà Trần, tác giả bộ Đại Việt sử ký, bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Lê Văn Hưu · Xem thêm »

Lục Tú Phu

Tượng Lục Tú Phu cõng Tống Đế Bính tự tử Lục Tú Phu (chữ Hán: 陸秀夫; bính âm: Lù Xiùfū, 1236-1279) là một đại thần nhà Tống, một trong những lãnh đạo của triều Nam Tống trong cuộc chiến chống lại sự xâm lăng của quân đội Nguyên Mông.

Mới!!: Nhà Trần và Lục Tú Phu · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Nhà Trần và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lý Cao Tông

Lý Cao Tông (chữ Hán: 李高宗, 1173–1210), là vị Hoàng đế thứ bảy của nhà Lý, cai trị từ năm 1175 đến năm 1210.

Mới!!: Nhà Trần và Lý Cao Tông · Xem thêm »

Lý Chiêu Hoàng

Lý Chiêu Hoàng (chữ Hán: 李昭皇; Tháng 9, 1218 - Tháng 3, 1278), còn gọi là Lý Phế hậu (李廢后) hay Chiêu Thánh hoàng hậu (昭聖皇后), vị Hoàng đế thứ 9 và cuối cùng của triều đại nhà Lý từ năm 1224 đến năm 1225.

Mới!!: Nhà Trần và Lý Chiêu Hoàng · Xem thêm »

Lý Huệ Tông

Lý Huệ Tông (chữ Hán: 李惠宗, 1194 – 1226), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Lý, cai trị từ năm 1210 đến năm 1224.

Mới!!: Nhà Trần và Lý Huệ Tông · Xem thêm »

Lăng mộ

Lăng mộ (hay còn gọi là lăng tẩm, lăng) là một công trình kiến trúc ngoài trời được xây dựng bao quanh nơi chôn cất người chết.

Mới!!: Nhà Trần và Lăng mộ · Xem thêm »

Linh Từ quốc mẫu

Linh Từ quốc mẫu (chữ Hán: 靈慈國母, ? - tháng 1, 1259), hay còn gọi là Kiến Gia hoàng hậu (建嘉皇后), Thuận Trinh hoàng hậu (順貞皇后) hay Huệ hậu (惠后), là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Lý, chính hậu của hoàng đế Lý Huệ Tông, mẹ ruột của Lý Chiêu Hoàng và Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu.

Mới!!: Nhà Trần và Linh Từ quốc mẫu · Xem thêm »

Loạn luân

Loạn luân hoặc phi luân là biệt ngữ mô tả mọi hoạt động tình dục giữa những người trong cùng gia đình hoặc những người có liên hệ huyết thống gần gũi.

Mới!!: Nhà Trần và Loạn luân · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Nhà Trần và Mông Cổ · Xem thêm »

Mạc Đĩnh Chi

Tượng thờ Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi tại chùa Dâu, Bắc Ninh. Mạc Đĩnh Chi (chữ Hán: 莫挺之, 1272 - 1346), tên tự là Tiết Phu (節夫), hiệu là Tích Am (僻庵) là một quan đại thần triều Trần trong lịch sử Việt NamLịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, Soạn giả Phan Huy Chú, Dịch giả Viện sử học Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục, 2005, trang 264.

Mới!!: Nhà Trần và Mạc Đĩnh Chi · Xem thêm »

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Mạc Thái Tổ · Xem thêm »

Men

Men trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Nhà Trần và Men · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Miếu hiệu · Xem thêm »

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Mới!!: Nhà Trần và Nam Định · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Nhà Trần và Nông nghiệp · Xem thêm »

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Trần và Nữ Chân · Xem thêm »

Ngũ kinh

Ngũ Kinh (五經 Wǔjīng) là năm quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nho giáo.

Mới!!: Nhà Trần và Ngũ kinh · Xem thêm »

Ngột Lương Hợp Thai

Uriyangqatai (chữ Mông Cổ: ᠥᠷᠢᠶᠠᠨᠺᠠᠲᠠᠢ, Урианхайдай, 1200-1271), còn được chép trong sử liệu chữ Hán với phiên âm Hán Việt gồm Ngột Lương Hợp Thai, Ngột Lương Hợp Đái, Ngột Lương Cáp Thai, Ngột Lương Cáp Đải, Ô Đặc Lý Cáp Đạt, Ngột Lương Hợp Đải, Cốt Đãi Ngột Lang,, là một chỉ huy quân sự kiệt xuất của quân đội Nguyên Mông và là tướng chỉ huy quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt lần thứ nhất vào năm 1258.

Mới!!: Nhà Trần và Ngột Lương Hợp Thai · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Nhà Trần và Nghệ An · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: Nhà Trần và Nghệ thuật · Xem thêm »

Nghi Thánh hoàng hậu

Huy Từ Nghi Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 徽慈儀聖皇后), là một hoàng hậu nhà Trần, vợ của Trần Dụ Tông.

Mới!!: Nhà Trần và Nghi Thánh hoàng hậu · Xem thêm »

Nguyễn Cảnh Chân

Nguyễn Cảnh Chân (chữ Hán: 阮景真; 1355 - 1409) là danh tướng chống quân Minh đời Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Nguyễn Cảnh Chân · Xem thêm »

Nguyễn Cảnh Dị

Nguyễn Cảnh Dị (chữ Hán: 阮景異, ? – 1414) là một trong những danh tướng của nhà Hậu Trần chống giặc nhà Minh.

Mới!!: Nhà Trần và Nguyễn Cảnh Dị · Xem thêm »

Nguyễn Hiền

Nguyễn Hiền (chữ Hán: 阮賢, 1234 - 1256) đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi.

Mới!!: Nhà Trần và Nguyễn Hiền · Xem thêm »

Nguyễn Nộn

Nguyễn Nộn (阮嫩, 1160 - 1229) là một sứ quân nổi dậy chống lại triều đình vào cuối thời Nhà Lý, đầu thời Nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Nguyễn Nộn · Xem thêm »

Nguyễn Trung Ngạn

Nguyễn Trung Ngạn (chữ Hán: 阮忠彥;1289–1370), tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi), tỉnh Hưng Yên.

Mới!!: Nhà Trần và Nguyễn Trung Ngạn · Xem thêm »

Nhà Hậu Trần

Hậu Trần (Chữ Hán: 後陳朝) là một triều đại trong lịch sử Việt Nam từ 1407 đến 1413 mà các sách sử vẫn chưa thống nhất cách gọi.

Mới!!: Nhà Trần và Nhà Hậu Trần · Xem thêm »

Nhà Hồ

Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.

Mới!!: Nhà Trần và Nhà Hồ · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Trần và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Ngô

Nhà Ngô (chữ Hán:吳朝 Ngô Triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, truyền được hai đời nhưng có tới ba vị vua, kéo dài từ năm 939 đến năm 965.

Mới!!: Nhà Trần và Nhà Ngô · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Trần và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Trần và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Mới!!: Nhà Trần và Nhà Tiền Lê · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Nhà Trần và Nhật Bản · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Nhà Trần và Nho giáo · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Nhà Trần và Niên hiệu · Xem thêm »

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Mới!!: Nhà Trần và Ninh Bình · Xem thêm »

Oa Khoát Đài

Đại hãn Oa Khoát Đài, (tiếng Mông Cổ: 20px Өгөөдэй хаан, Ögöödei qaγan; tiếng Trung: 窩闊台, bính âm: Wōkuòtái); các tài liệu không phiên âm viết là Ögedei, Ogotai, Oktay (khoảng 1186 – 1241), là con trai thứ ba của Thành Cát Tư Hãn và là Đại Hãn thứ hai của đế quốc Mông Cổ sau khi cha của ông chết (xen giữa là khoảng thời gian nhiếp chính của em trai ông, Đà Lôi, từ 1227 tới 1229).

Mới!!: Nhà Trần và Oa Khoát Đài · Xem thêm »

Phạm Ngũ Lão

Phạm Ngũ Lão (chữ Hán: 范五老; 1255–1320) là danh tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Phạm Ngũ Lão · Xem thêm »

Phạm Sư Ôn

Phạm Sư Ôn (chữ Hán: 范師温) là nhà sư nổi tiếng của đất Quốc Oai (Hà Nội).

Mới!!: Nhà Trần và Phạm Sư Ôn · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Nhà Trần và Phật giáo · Xem thêm »

Phụng Dương

Phụng Dương công chúa (chữ Hán: 奉陽公主; 1244 - 1291) là một nữ quý tộc, một công chúa nhà Trần.

Mới!!: Nhà Trần và Phụng Dương · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Nhà Trần và Phong kiến · Xem thêm »

Phong kiến phân quyền

Phong kiến phân quyền là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương.

Mới!!: Nhà Trần và Phong kiến phân quyền · Xem thêm »

Quang Loan hoàng hậu

Quang Loan hoàng hậu (chữ Hán: 光灣皇后), không rõ năm sinh năm mất, là một hoàng hậu của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, chính cung của Trần Giản Hoàng, con gái ruột của Trần Nghệ Tông.

Mới!!: Nhà Trần và Quang Loan hoàng hậu · Xem thêm »

Quách Bốc

Quách Bốc là tướng nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Quách Bốc · Xem thêm »

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Mới!!: Nhà Trần và Quân đội · Xem thêm »

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.

Mới!!: Nhà Trần và Quân chủ chuyên chế · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Trần và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Quảng Ninh · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Trần và Quảng Tây · Xem thêm »

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Quảng Trị · Xem thêm »

Quốc Oai

Quốc Oai là một huyện phía Tây của thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km.

Mới!!: Nhà Trần và Quốc Oai · Xem thêm »

Quy Nhơn

Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.

Mới!!: Nhà Trần và Quy Nhơn · Xem thêm »

Rồng

Rồng hay còn gọi là Long là một loài vật xuất hiện trong thần thoại phương Đông và phương Tây.

Mới!!: Nhà Trần và Rồng · Xem thêm »

Sông Lô

thành phố Hà Giang. thành phố Tuyên Quang. Sông Lô là phụ lưu cấp 1 ở tả ngạn sông Hồng, chảy từ Trung Quốc sang các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và Phú Thọ, Việt Nam Tập bản đồ hành chính Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Sông Lô · Xem thêm »

Sông Luộc

Sông Luộc, xưa kia còn có tên chữ gọi là sông Phú Nông là một trong những con sông nối sông Hồng với sông Thái Bình.

Mới!!: Nhà Trần và Sông Luộc · Xem thêm »

Tây Đô

Tây Đô có thể là.

Mới!!: Nhà Trần và Tây Đô · Xem thêm »

Tín ngưỡng dân gian Việt Nam

Cỗ kiệu rước bàn thờ thánh ở Bắc Kỳ vào cuối thế kỷ 19, một tập tục tín ngưỡng của người Việt Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, còn gọi là tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, là tín ngưỡng bản địa của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Tín ngưỡng dân gian Việt Nam · Xem thêm »

Tô Trung Từ

Tô Trung Từ (chữ Hán: 蘇忠詞, ?-1211) là tướng cuối thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, người thôn Lưu Gia, vùng Nam Định, Thái Bình, Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Tô Trung Từ · Xem thêm »

Tấn thư

Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.

Mới!!: Nhà Trần và Tấn thư · Xem thêm »

Tứ thư

Tứ Thư (四書 Sì shū) là bốn tác phẩm kinh điển của Nho học Trung Hoa, được Chu Hy thời nhà Tống lựa chọn.

Mới!!: Nhà Trần và Tứ thư · Xem thêm »

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Mới!!: Nhà Trần và Tống Thái Tổ · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Nhà Trần và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Thái Bình · Xem thêm »

Thái học sinh

Thái học sinh (太學生) là học vị cấp cho những thí sinh thi đỗ kỳ thi Hội, một trong những kỳ thi Nho học do triều đình phong kiến tổ chức.

Mới!!: Nhà Trần và Thái học sinh · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Nhà Trần và Thái tử · Xem thêm »

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Mới!!: Nhà Trần và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Thám hoa

Thám hoa (tiếng Hoa:探花) là một loại danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống khoa bảng Nho học thời phong kiến ở các quốc gia Đông Á. Ở Việt Nam, danh hiệu này được xác định trong kỳ thi bậc nhất của thi Đình, còn gọi là Đệ nhất giáp tiến sĩ xuất thân, đệ tam danh.

Mới!!: Nhà Trần và Thám hoa · Xem thêm »

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Mới!!: Nhà Trần và Tháng ba · Xem thêm »

Thánh Tông

Thánh Tông (chữ Hán: 聖宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Trần và Thánh Tông · Xem thêm »

Thất trảm sớ

Thất trảm sớ (chữ Hán: 七斬疏) là tờ sớ do Chu Văn An soạn và dâng lên vua Trần Dụ Tông để đề nghị chém 7 người mà ông cho là nịnh thần.

Mới!!: Nhà Trần và Thất trảm sớ · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Nhà Trần và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thủy lợi

Thủy lợi là một thuật ngữ, tên gọi truyền thống của việc nghiên cứu khoa học công nghệ, đánh giá, khai thác sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nước và môi trường, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai.

Mới!!: Nhà Trần và Thủy lợi · Xem thêm »

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Mới!!: Nhà Trần và Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Thị Nại

Thị Nại là tên gọi các địa danh, di tích, sự kiện ở Bình Định, bao gồm.

Mới!!: Nhà Trần và Thị Nại · Xem thêm »

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Mới!!: Nhà Trần và Thăng Long · Xem thêm »

Thiên Cảm hoàng hậu

Nguyên Thánh Thiên Cảm hoàng hậu (chữ Hán: 元聖天感皇后, ? - tháng 1, 1287), tên Thiều (韶), là Hoàng hậu của Trần Thánh Tông, mẹ ruột của Trần Nhân Tông.

Mới!!: Nhà Trần và Thiên Cảm hoàng hậu · Xem thêm »

Thiên hạ

Thiên Hạ theo cách nhìn của người Trung Quốc Thiên hạ (tiếng Trung: 天下; pinyin: tiān xià) là cụm từ trong tiếng Trung và là một khái niệm văn hóa của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Trần và Thiên hạ · Xem thêm »

Thiên Ninh công chúa

Thiên Ninh công chúa (chữ Hán: 天寕公主, không rõ năm sinh năm mất), còn gọi Quốc Hinh công chúa (國馨公主), là một công chúa nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Thiên Ninh công chúa · Xem thêm »

Thiên Thụy

Thiên Thụy công chúa (chữ Hán: 天瑞公主; ? – 16 tháng 12 năm 1308), là một công chúa nhà Trần, con gái của Trần Thánh Tông.

Mới!!: Nhà Trần và Thiên Thụy · Xem thêm »

Thiên Trường

Thiên Trường là một phủ (lộ) dưới thời Trần-Lê.

Mới!!: Nhà Trần và Thiên Trường · Xem thêm »

Thiền phái Trúc Lâm

Thiền phái Trúc Lâm (竹林安子) là một dòng thiền Việt Nam hình thành từ thời nhà Trần, do Vua Trần Nhân Tông sáng lập.

Mới!!: Nhà Trần và Thiền phái Trúc Lâm · Xem thêm »

Thoát Hoan

Thoát Hoan (chữ Hán: 脫歡, chữ Mông Cổ: ᠲᠣᠭᠠᠨ, Тогоон, Toγan; ? - 1301), Đại Việt sử ký toàn thư ghi Thoát Hoan (脫驩), là một hoàng tử nhà Nguyên, con trai thứ 9 của Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt, vị Hoàng đế lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Trần và Thoát Hoan · Xem thêm »

Thuận Châu

Thuận Châu là một huyện miền núi thuộc tỉnh Sơn La.

Mới!!: Nhà Trần và Thuận Châu · Xem thêm »

Thuận Thiên (công chúa)

Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu (chữ Hán: 顯慈順天皇后, Tháng 6, 1216 - Tháng 6, 1248), là Hoàng hậu thứ hai của Trần Thái Tông, vị hoàng đế đầu tiên của nhà Trần.

Mới!!: Nhà Trần và Thuận Thiên (công chúa) · Xem thêm »

Thuế

Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội.

Mới!!: Nhà Trần và Thuế · Xem thêm »

Thơ

Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.

Mới!!: Nhà Trần và Thơ · Xem thêm »

Tiêu thổ

Tiêu thổ là một phương pháp chiến thuật quân sự khi một đội quân trước khi rút ra khỏi một địa điểm phá hủy tất cả những thứ địch quân có thể sử dụng được.

Mới!!: Nhà Trần và Tiêu thổ · Xem thêm »

Tiến sĩ

Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814. Tại một số quốc gia ở Mỹ và châu Âu, tiến sĩ là một học vị do trường đại học cấp cho nghiên cứu sinh sau đại học, công nhận luận án nghiên cứu của họ đã đáp ứng tiêu chuẩn bậc tiến sĩ, là hoàn toàn mới chưa từng có ai làm qua.

Mới!!: Nhà Trần và Tiến sĩ · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tiền giấy

Tiền giấy Trung Quốc. Tiền giấy, (hoặc tiền mặt) thường được gọi là giấy bạc ngân hàng, là một công cụ có thể chuyển nhượng được, một kỳ phiếu do một ngân hàng phát hành phải trả cho người cầm nó, được sử dụng làm tiền tệ, và theo nhiều phạm vi pháp lý, được sử dụng làm tiền tệ chính thức.

Mới!!: Nhà Trần và Tiền giấy · Xem thêm »

Tiền tệ

Tiền tệ là tiền khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện thanh toán, là đồng tiền được luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia hay nền kinh tế.

Mới!!: Nhà Trần và Tiền tệ · Xem thêm »

Toa Đô

Toa Đô (/ Söghetei; ?–1285) là một viên tướng Mông Cổ dưới triều nhà Nguyên thế kỷ 13.

Mới!!: Nhà Trần và Toa Đô · Xem thêm »

Trùng Quang Đế

Trùng Quang Đế (chữ Hán: 重光帝, ? – 1414) là vị vua thứ hai của triều Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Trùng Quang Đế · Xem thêm »

Trạng nguyên

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.

Mới!!: Nhà Trần và Trạng nguyên · Xem thêm »

Trần

Chữ Hán của "Trần" (陳) Trần là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và một số nơi khác trên thế giới.

Mới!!: Nhà Trần và Trần · Xem thêm »

Trần Anh Tông

Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Anh Tông · Xem thêm »

Trần Bình Trọng

Trần Bình Trọng (chữ Hán: 陳平仲, 1259 - tháng 2, 1285) là một danh tướng nhà Trần, có công lớn hộ giá bảo vệ cho Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trong cuộc chiến với quân Nguyên-Mông vào năm 1285.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Bình Trọng · Xem thêm »

Trần Dụ Tông

Trần Dụ Tông (chữ Hán: 陳裕宗; 22 tháng 11 năm 1336 – 25 tháng 5 năm 1369), là vị hoàng đế thứ 7 của triều đại nhà Trần nước Đại Việt, ở ngôi 28 năm, từ năm 1341 đến năm 1369.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Dụ Tông · Xem thêm »

Trần Duệ Tông

Trần Duệ Tông (chữ Hán: 陳睿宗, 30 tháng 6, 1337 - 4 tháng 3, 1377), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Duệ Tông · Xem thêm »

Trần Hiến Tông

Trần Hiến Tông (chữ Hán: 陳憲宗; 17 tháng 5, 1319 – 11 tháng 6, 1341), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong 13 năm (1329 - 1341).

Mới!!: Nhà Trần và Trần Hiến Tông · Xem thêm »

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Hưng Đạo · Xem thêm »

Trần Khánh Dư

Trần Khánh Dư (chữ Hán: 陳慶餘, 13 tháng 3, 1240 - 23 tháng 4, 1340), hiệu là Nhân Huệ vương (仁惠王), là một chính khách, nhà quân sự Đại Việt dưới thời đại nhà Trần.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Khánh Dư · Xem thêm »

Trần Khát Chân

Trần Khát Chân (chữ Hán: 陳渴真; 1370 – 1399) là một tướng lĩnh Đại Việt cuối thời Trần.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Khát Chân · Xem thêm »

Trần Khắc Chung

Trần Khắc Chung (1247 – 1330), biểu tự Văn Tiết (文節), là một nhân vật chính trị, quan viên cao cấp đời nhà Trần.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Khắc Chung · Xem thêm »

Trần Liễu

Trần Liễu (chữ Hán: 陳柳; 1211 - 23 tháng 4, 1251), hay An Sinh vương (安生王) hoặc Khâm Minh đại vương (欽明大王), một tôn thất thuộc hoàng tộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Liễu · Xem thêm »

Trần Minh Tông

Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Minh Tông · Xem thêm »

Trần Nghệ Tông

Trần Nghệ Tông (chữ Hán: 陳藝宗, tháng 12, năm 1321 - 15 tháng 12, năm 1394), tên húy là Trần Phủ (陳暊) hoặc Trần Thúc Minh (陳叔明), còn gọi là Nghệ Hoàng (藝皇), là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Nghệ Tông · Xem thêm »

Trần Nguyên Đán

Trần Nguyên Đán (chữ Hán: 陳元旦, 1325 hay 1326? - 1390) hiệu Băng Hồ, là tôn thất nhà Trần, dòng dõi Chiêu Minh vương Trần Quang Khải.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Nguyên Đán · Xem thêm »

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Nhân Tông · Xem thêm »

Trần Nhật Duật

Trần Nhật Duật (chữ Hán: 陳日燏, 1255 – 1330), được biết qua tước hiệu Chiêu Văn vương (昭文王) hay Chiêu Văn đại vương (昭文大王), là một nhà chính trị, quân sự Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Nhật Duật · Xem thêm »

Trần Phế Đế

Trần Phế Đế có thể là một trong những vị vua sau.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Phế Đế · Xem thêm »

Trần Phế Đế (Đại Việt)

Trần Phế Đế (chữ Hán: 陳廢帝, 6 tháng 3, 1361 - 6 tháng 12, 1388), còn gọi là Xương Phù Đế (昌符帝) hay Trần Giản Hoàng (陳簡皇), là vị hoàng đế thứ 10 của vương triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Phế Đế (Đại Việt) · Xem thêm »

Trần Quang Khải

Trần Quang Khải (chữ Hán: 陳光啓; tháng 10 âm lịch năm 1241 – 26 tháng 7 dương lịch năm 1294), hay Chiêu Minh Đại vương (昭明大王), là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Quang Khải · Xem thêm »

Trần Quang Triều

Trần Quang Triều (chữ Hán: 陳光朝, 1287 -1325) còn có tên là Nguyên Đào, biệt hiệu là Cúc Đường chủ nhân (菊塘主人) và Vô Sơn Ông (无山翁), là một nhà chính trị, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần, làm quan đến chức Tư đồ (tể tướng) thời Trần Minh Tông.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Quang Triều · Xem thêm »

Trần Quốc Chẩn

Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn (chữ Hán: 惠武大王陳國瑱; 1281 - 1328) là một nhân vật chính trị, quan viên và là hoàng thân của triều đại nhà Trần.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Quốc Chẩn · Xem thêm »

Trần Quốc Tảng

Tượng Trần Quốc Tảng tại phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Hưng Nhượng vương Trần Quốc Tảng (chữ Hán: 興讓王陳國顙, 1252 - 1313) một tông thất hoàng gia, tướng lĩnh quân sự Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Quốc Tảng · Xem thêm »

Trần Quốc Toại

Trần Quốc Toại (chữ Hán: 陳國遂) hay Trần Toại (1254?-1277?), hiệu: Sầm Lâu, được phong tước Uy Văn vương; là danh sĩ, là cháu họ và cũng là con rể vua Trần Thái Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Quốc Toại · Xem thêm »

Trần Quốc Toản

Trần Quốc Toản (chữ Hán: 陳國瓚; không rõ sinh mất), hay Hoài Văn hầu (懷文侯) hoặc Hoài Văn vương (懷文王), là một tông thất nhà Trần, sống ở thời kỳ trị vì của Trần Nhân Tông.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Quốc Toản · Xem thêm »

Trần Quốc Tuấn (định hướng)

Trần Quốc Tuấn có thể là.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Quốc Tuấn (định hướng) · Xem thêm »

Trần Tự Khánh

Trần Tự Khánh (chữ Hán: 陳嗣慶, 1175 - 1223), là một chính trị gia, viên tướng trứ danh thời kỳ suy vong của triều đại nhà Lý, người lãnh đạo chính thống buổi đầu giành quyền lực của họ Trần.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Tự Khánh · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Thánh Tông · Xem thêm »

Trần Thì Kiến

Trần Thì Kiến (陳時見, 1260–1330?) người làng Cự Xạ, huyện Đông Triều, phủ Tân Hưng (nay là thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh).

Mới!!: Nhà Trần và Trần Thì Kiến · Xem thêm »

Trần Thủ Độ

Trần Thủ Độ (chữ Hán: 陳守度, 1194 - 1264), cũng gọi Trung Vũ đại vương (忠武大王), là một nhà chính trị Đại Việt, sống vào thời cuối triều Lý đầu triều Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Thủ Độ · Xem thêm »

Trần Thừa

Trần Thừa (chữ Hán: 陳承, 1184 – 17 tháng 2, 1234), hay đôi khi còn được gọi là Trần Thái Tổ (陳太祖) hoặc Trần Huy Tông (陳徽宗), là Thái thượng hoàng đầu tiên của nhà Trần.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Thừa · Xem thêm »

Trần Thiếu Đế

Trần Thiếu Đế (chữ Hán: 陳少帝; 1396 - ?), là vị Hoàng đế thứ 12 và là vị Hoàng đế cuối cùng của Triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Thiếu Đế · Xem thêm »

Trần Thuận Tông

Trần Thuận Tông (chữ Hán: 陳順宗, 1377 – tháng 4, 1399), là vị hoàng đế thứ 11 và cũng là hoàng đế áp chót của triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Nhà Trần và Trần Thuận Tông · Xem thêm »

Trận Bô Cô

Trận Bô Cô hay Bồ Cô diễn ra vào ngày 30 tháng 12 năm 1408 (tức 14 tháng 12 năm Mậu Tý) tại bến Bô Cô, thuộc tỉnh Nam Định ngày nay.

Mới!!: Nhà Trần và Trận Bô Cô · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Nhà Trần và Triều đại · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Nhà Trần và Trung Quốc · Xem thêm »

Trương Hán Siêu

thành phố Ninh Bình, tên gọi do Trương Hán Siêu đặt Trương Hán Siêu (chữ Hán: 張漢超;?-1354), tên tự là Thăng Phủ hoặc Thăng Am, hiệu Đôn Tẩu, là một vị quan, một danh nhân văn hóa đời Trần, kiệt tác văn chương nổi tiếng nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông là bài Bạch Đằng giang phú (Phú sông Bạch Đằng) - một áng thiên cổ hùng văn rất được lưu truyền...

Mới!!: Nhà Trần và Trương Hán Siêu · Xem thêm »

Tuồng

Một lớp Tuồng xưa Tuồng, tức hát bộ, còn gọi là hát bội hay luông tuồng là một loại kịch hát cổ truyền ở Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Tuồng · Xem thêm »

Tuyên Từ hoàng hậu

Tuyên Từ hoàng thái hậu (chữ Hán: 宣慈皇太后, ? - 14 tháng 9, 1318), là hoàng hậu thứ hai của Trần Nhân Tông.

Mới!!: Nhà Trần và Tuyên Từ hoàng hậu · Xem thêm »

Tư Minh

Tư Minh (tiếng Trung: 思明区, Hán Việt: Tư Minh khu) Là một quận của thành phố Hạ Môn (厦门市), tỉnh Phúc Kiến, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Trần và Tư Minh · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Nhà Trần và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Nhà Trần và Vàng · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và Vân Nam · Xem thêm »

Văn chương

Văn chương là khái niệm dùng để chỉ một ngành nghệ thuật – nghệ thuật ngôn từ.

Mới!!: Nhà Trần và Văn chương · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Nhà Trần và Văn hóa · Xem thêm »

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Mới!!: Nhà Trần và Văn học · Xem thêm »

Văn học Việt Nam thời Trần

Văn học đời Trần là giai đoạn văn học Việt Nam trong thời kỳ lịch sử của nhà Trần (1225-1400).

Mới!!: Nhà Trần và Văn học Việt Nam thời Trần · Xem thêm »

Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Sơ đồ kiến trúc quần thể ''Văn Miếu - Quốc Tử Giám'' ngày nay Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long.

Mới!!: Nhà Trần và Văn Miếu - Quốc Tử Giám · Xem thêm »

VnExpress

VnExpress hay Tin nhanh Việt Nam là một trang báo điện tử tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Trần và VnExpress · Xem thêm »

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Mới!!: Nhà Trần và Voi chiến · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Nhà Trần và Vua · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Nhà Trần và Vua Việt Nam · Xem thêm »

Vườn

Vườn Nhật Bản Vườn là khu đất để trồng trọt, có tính ổn định thường được rào giậu.

Mới!!: Nhà Trần và Vườn · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Mới!!: Nhà Trần và Xã hội · Xem thêm »

1 tháng 12

Ngày 1 tháng 12 là ngày thứ 335 (336 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Trần và 1 tháng 12 · Xem thêm »

1209

Năm 1209 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1209 · Xem thêm »

1211

Năm 1211 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1211 · Xem thêm »

1216

Năm 1216 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1216 · Xem thêm »

1223

Năm 1223 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1223 · Xem thêm »

1225

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1225 · Xem thêm »

1228

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1228 · Xem thêm »

1229

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1229 · Xem thêm »

1230

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1230 · Xem thêm »

1231

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1231 · Xem thêm »

1232

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1232 · Xem thêm »

1237

Năm 1237 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1237 · Xem thêm »

1238

Năm 1238 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1238 · Xem thêm »

1242

Năm 1242 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1242 · Xem thêm »

1247

Năm 1247 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1247 · Xem thêm »

1250

Năm 1250 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1250 · Xem thêm »

1251

Năm 1251 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1251 · Xem thêm »

1252

Năm 1252 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1252 · Xem thêm »

1257

Năm 1257 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1257 · Xem thêm »

1258

Năm 1258 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1258 · Xem thêm »

1264

Năm 1264 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1264 · Xem thêm »

1265

Năm 1265 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1265 · Xem thêm »

1272

1272 (MCCLXXII) là năm theo lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Trần và 1272 · Xem thêm »

1273

Năm 1273 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1273 · Xem thêm »

1274

Năm 1274 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1274 · Xem thêm »

1277

Năm 1277 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1277 · Xem thêm »

1278

Năm 1278 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1278 · Xem thêm »

1279

Năm 1279 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1279 · Xem thêm »

1285

Năm 1285 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1285 · Xem thêm »

1287

Năm 1287 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1287 · Xem thêm »

1290

Năm 1290 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1290 · Xem thêm »

1292

Năm 1292 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1292 · Xem thêm »

1293

Năm 1293 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1293 · Xem thêm »

13 tháng 12

Ngày 13 tháng 12 là ngày thứ 347 (348 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Trần và 13 tháng 12 · Xem thêm »

1300

Năm 1300 (số La Mã: MCCC) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1300 · Xem thêm »

1301

Năm 1301 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1301 · Xem thêm »

1306

Năm 1306 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1306 · Xem thêm »

1311

Năm 1311 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1311 · Xem thêm »

1314

Năm 1314 (Số La Mã: MCCCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1314 · Xem thêm »

1318

Năm 1318 (Số La Mã: MCCCXVIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1318 · Xem thêm »

1323

Năm 1323 (Số La Mã: MCCCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ? trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1323 · Xem thêm »

1324

Năm 1324 (Số La Mã: MCCCIV) là một năm thường bắt đầu vào ? trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1324 · Xem thêm »

1329

Năm 1329 (số La Mã: MCCCXXIX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1329 · Xem thêm »

1330

Năm 1330 (số La Mã: MCCCXXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1330 · Xem thêm »

1337

Năm 1337 là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1337 · Xem thêm »

1341

Năm 1341 (Số La Mã: MCCCXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1341 · Xem thêm »

1342

Năm 1342 (Số La Mã: MCCCXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1342 · Xem thêm »

1349

Năm 1349 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1349 · Xem thêm »

1350

Năm 1350 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1350 · Xem thêm »

1357

Năm 1357 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1357 · Xem thêm »

1358

Năm 1358 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1358 · Xem thêm »

1369

Năm 1369 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1369 · Xem thêm »

1370

Năm 1370 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1370 · Xem thêm »

1371

Năm 1371 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1371 · Xem thêm »

1372

Năm 1372 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1372 · Xem thêm »

1375

Năm 1375 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1375 · Xem thêm »

1377

Năm 1377 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1377 · Xem thêm »

1388

Năm 1388 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1388 · Xem thêm »

1390

Năm 1390 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1390 · Xem thêm »

1394

Năm 1394 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1394 · Xem thêm »

1398

Năm 1398 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1398 · Xem thêm »

1400

Năm 1400 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Trần và 1400 · Xem thêm »

18 tháng 7

Ngày 18 tháng 7 là ngày thứ 199 (200 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Trần và 18 tháng 7 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Trần và 2006 · Xem thêm »

28 tháng 2

Ngày 28 tháng 2 là ngày thứ 59 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Trần và 28 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Quân Trần, Thời Trần, Triều Trần, Đời Trần.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »