Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tripoli, Liban

Mục lục Tripoli, Liban

Tripoli (طرابلس / ALA-LC: Ṭarābulus; tiếng Ả Rập Liban: Ṭrāblos; Τρίπολις / Tripolis) là thành phố lớn nhất miền bắc Liban và là thành phố lớn thứ hai nước này, cách thủ đô Beirut 85 km về phía bắc.

37 quan hệ: Abdul Hamid II, Ashurnasirpal II, Assyria, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc La Mã, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Seljuk, Địa Trung Hải, Banda Aceh, Beirut, Cairo, Cảng, Damascus, Danh sách quốc gia, Faro, Hồi giáo Sunni, Hệ sinh thái, Khalifah, Liban, Mamluk, Napoli, Nội chiến Liban, Người Ả Rập, Người Hy Lạp, Nhà Achaemenes, Panorama, Pháo đài, Pháp, Phoenicia, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tỉnh (Liban), Tỉnh Bắc, Liban, Týros, Thành phố, Tiếng Ả Rập, Toulouse, Tripoli.

Abdul Hamid II

Abdul Hamid II (còn có tên Abdulhamid II hay Abd Al-Hamid II Khan Gazi) (1842 – 1918) là vị hoàng đế thứ 34 của Đế quốc Ottoman, đã trị vì từ năm 1876 đến 1909.

Mới!!: Tripoli, Liban và Abdul Hamid II · Xem thêm »

Ashurnasirpal II

Ashur-nasir-pal II (centre) meets a high official after a successful battle. Assur-Nasir-pal II (phiên âm: Assur-Nasir-apli, nghĩa là "Assur là người giám hộ của người thừa kế") là vua của Assyria từ năm 883-859 TCN.

Mới!!: Tripoli, Liban và Ashurnasirpal II · Xem thêm »

Assyria

Babylon, Mitanni, Hittites. Tấm tượng quái vật bảo vệ mình bò có cánh, đầu người tại cung điện của Sargon II. Assyria là một vương quốc của người Akkad, nó bắt đầu tồn tại như là một nhà nước từ cuối thế kỷ 25 hoặc đầu thế kỉ 24 trước Công nguyên đến năm 608 trước Công nguyên Georges Roux - Ancient Iraq với trung tâm ở thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Iraq), mà đã vươn lên trở thành một đế quốc thống trị khu vực một vài lần trong lịch s. Nó được đặt tên theo kinh đô ban đầu của nó, thành phố cổ Assur (tiếng Akkad: 𒀸 𒋗 𒁺 𐎹 Aššūrāyu; tiếng Aramaic: אתור Aṯur, tiếng Do Thái: אַשּׁוּר Aššûr; tiếng Ả Rập: آشور Āšūr).

Mới!!: Tripoli, Liban và Assyria · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Tripoli, Liban và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Tripoli, Liban và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Tripoli, Liban và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Đế quốc Seljuk

Đế quốc Seljuk hay Đế quốc Đại Seljuk (còn được đọc là Seljuq) (آل سلجوق) là một đế quốc Turk-Ba Tư.

Mới!!: Tripoli, Liban và Đế quốc Seljuk · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Tripoli, Liban và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Banda Aceh

Banda Aceh là tỉnh lỵ và là thành phố lớn nhất của tỉnh Aceh, Indonesia, nằm ở đảo Sumatra, với độ cao 21m.

Mới!!: Tripoli, Liban và Banda Aceh · Xem thêm »

Beirut

Beirut hay Bayrūt, Beirut (بيروت), đôi khi được gọi bằng tên tiếng Pháp của nó là Beyrouth là thủ đô và là thành phố lớn nhất Liban, tọa lạc bên Địa Trung Hải, là thành phố cảng chính của quốc gia này.

Mới!!: Tripoli, Liban và Beirut · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Tripoli, Liban và Cairo · Xem thêm »

Cảng

Cảng Sài Gòn Cảng là một nơi nằm ở bờ sông, hồ hay biển có các trang thiết bị phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa hoặc nơi đón hoặc đưa hành khách đi lại bằng đường thủy.

Mới!!: Tripoli, Liban và Cảng · Xem thêm »

Damascus

Damascus (theo tiếng Latinh, دمشق Dimashq, Δαμασκός, phiên âm tiếng Việt: Đa-mát theo tiếng Pháp Damas, còn gọi là Đa-ma-cút theo tiếng Anh: Damascus) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Syria.

Mới!!: Tripoli, Liban và Damascus · Xem thêm »

Danh sách quốc gia

Danh sách quốc gia này bao gồm các quốc gia độc lập chính danh (de jure) và độc lập trên thực tế (de facto).

Mới!!: Tripoli, Liban và Danh sách quốc gia · Xem thêm »

Faro

Faro là một município và giáo phận của Bồ Đào Nha, là thành phố cực nam và thủ phủ của tỉnh cùng tên, trong vùng Algarve của Nam Bồ Đào Nha.

Mới!!: Tripoli, Liban và Faro · Xem thêm »

Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

Mới!!: Tripoli, Liban và Hồi giáo Sunni · Xem thêm »

Hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.

Mới!!: Tripoli, Liban và Hệ sinh thái · Xem thêm »

Khalifah

Một caliphate, khalifah, khilafat hay Triều đại khalip (خِلافة) là một thể chế Hồi giáo được lãnh đạo bởi một lãnh tụ tôn giáo (và thường cả chính trị) tối cao gọi là khalip - nghĩa là "người kế tục", ở đây được hiểu là người kế tục nhà tiên tri Muhammad.

Mới!!: Tripoli, Liban và Khalifah · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Tripoli, Liban và Liban · Xem thêm »

Mamluk

Một quý tộc Mamluk từ Aleppo Một chiến binh Mamluk tại Ai Cập. Mamluk (tiếng Ả Rập: مملوك mamlūk (số ít), مماليك mamālīk (số nhiều), nghĩa là "tài sản" hay "nô lệ" của một vị vua; cũng chuyển tự thành mamluq, mameluk, mamaluke, marmeluke hay mamluke) là một người lính nô lệ cải sang Hồi giáo và phục vụ các khalip Hồi giáo trong suốt thời kỳ Trung Cổ.

Mới!!: Tripoli, Liban và Mamluk · Xem thêm »

Napoli

Napoli (tiếng Napoli: Nàpule; tiếng Hy Lạp Νεάπολη |date.

Mới!!: Tripoli, Liban và Napoli · Xem thêm »

Nội chiến Liban

Nội chiến Liban (tiếng Ả Rập: الحرب الأهلية اللبنانية - Al-Harb al-Ahliyyah al-Libnāniyyah) là một cuộc nội chiến nhiều mặt ở Liban, kéo dài 1975-1990 và hậu quả là có khoảng 120.000 người chết.

Mới!!: Tripoli, Liban và Nội chiến Liban · Xem thêm »

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Mới!!: Tripoli, Liban và Người Ả Rập · Xem thêm »

Người Hy Lạp

Không có mô tả.

Mới!!: Tripoli, Liban và Người Hy Lạp · Xem thêm »

Nhà Achaemenes

Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch s. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.

Mới!!: Tripoli, Liban và Nhà Achaemenes · Xem thêm »

Panorama

Panorama (trong Nhiếp ảnh) (có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp: πᾶν - "tất cả" và ὅραμα - "cảnh") là cách chụp hình một không gian dưới 1 góc rộng bất kì.

Mới!!: Tripoli, Liban và Panorama · Xem thêm »

Pháo đài

accessdate.

Mới!!: Tripoli, Liban và Pháo đài · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Tripoli, Liban và Pháp · Xem thêm »

Phoenicia

Phoenicia là một nền văn minh cổ đại nằm ở miền bắc khu vực Canaan cổ đại, với trung tâm nằm dọc vùng eo biển Liban, Syria, và bắc Israel ngày nay.

Mới!!: Tripoli, Liban và Phoenicia · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Tripoli, Liban và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tỉnh (Liban)

Tỉnh (Muhafazah) là cấp hành chính địa phương thứ nhất của Liban.

Mới!!: Tripoli, Liban và Tỉnh (Liban) · Xem thêm »

Tỉnh Bắc, Liban

Bắc (الشمال) là tỉnh (muhafazah) của Liban.

Mới!!: Tripoli, Liban và Tỉnh Bắc, Liban · Xem thêm »

Týros

Týros (tiếng Ả Rập:,; tiếng Phoenicia:צור,; צוֹר, Tzor; tiếng Hebrew Tiberia:,; tiếng Akkad: 𒋗𒊒; tiếng Hy Lạp:, Týros; Sur; Tyrus) - hoặc Sour hoặc Tyre (tên trong tiếng Anh) - là thành phố nằm ở tỉnh (muhafazah) Nam của Liban.

Mới!!: Tripoli, Liban và Týros · Xem thêm »

Thành phố

Đài Loan về ban đêm Thủ đô Cairo, Ai Cập Chicago, Hoa Kỳ nhìn từ không trung Thành phố chính yếu được dùng để chỉ một khu định cư đô thị có dân số lớn.

Mới!!: Tripoli, Liban và Thành phố · Xem thêm »

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Mới!!: Tripoli, Liban và Tiếng Ả Rập · Xem thêm »

Toulouse

Toulouse (phát âm Tập tin:ltspkr.png /tuluz/ theo tiếng Pháp chuẩn, và Tập tin:ltspkr.png /tuˈluzə/ theo giọng địa phương) (tiếng Occitan: Tolosa, phiên âm) là một thành phố ở tây nam nước Pháp, bên bờ sông Garonne, giữa đường từ Đại Tây Dương đến Địa Trung Hải.

Mới!!: Tripoli, Liban và Toulouse · Xem thêm »

Tripoli

Tripoli là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Libya.

Mới!!: Tripoli, Liban và Tripoli · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tripoli (Liban).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »