Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tonegawa Susumu

Mục lục Tonegawa Susumu

, sinh ngày 6/9/1939, là một nhà khoa học Nhật Bản, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1987.

37 quan hệ: Đại học Columbia, Đại học Kyoto, Barbara McClintock, Basel, Bạch cầu, California, Cử nhân (học vị), Chuột, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Di truyền, DNA, Gen, Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản, Giải Louisa Gross Horwitz, Giải Nobel, Giải quốc tế Quỹ Gairdner, Giải Robert Koch, Hệ miễn dịch, Kháng nguyên, Kháng thể, Khoa học thần kinh, Miễn dịch học, Nagoya, Nhà khoa học, Nhật Bản, Phân tử, Renato Dulbecco, San Diego, Sinh học phân tử, Tế bào, Thụy Sĩ, Tiến sĩ, Tokyo, Trí nhớ, Viện Công nghệ Massachusetts, 1939, 1976.

Đại học Columbia

Viện Đại học Columbia (tiếng Anh: Columbia University), còn gọi là Đại học Columbia, là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở khu vực Morningside Heights, quận Manhattan, thành phố New York, tiểu bang New York, Hoa Kỳ.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Đại học Columbia · Xem thêm »

Đại học Kyoto

Đại học Kyoto (Kyodai), là một trường đại học quốc gia của Nhật Bản đặt tại thành phố Kyoto.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Đại học Kyoto · Xem thêm »

Barbara McClintock

Barbara McClintock (16 tháng 6 năm 1902 – 2 tháng 9 năm 1992) là một nhà khoa học và di truyền học tế bào người Mỹ được trao Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa năm 1983.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Barbara McClintock · Xem thêm »

Basel

Basel (/ˈbɑːzəl/, tiếng Đức: Basel /ˈbaːzəl/, tiếng Pháp: Bâle /bal/ hoặc /bɑl/, tiếng Ý: Basilea /bazi'lɛːa/, tiếng Romansh: Basilea /bazi'lɛːa/) là thành phố đông dân thứ ba của Thụy Sĩ (166.209 người năm 2008).

Mới!!: Tonegawa Susumu và Basel · Xem thêm »

Bạch cầu

Bạch cầu, hay bạch huyết cầu (nghĩa là "tế bào máu trắng", còn được gọi là tế bào miễn dịch), là một thành phần của máu.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Bạch cầu · Xem thêm »

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Mới!!: Tonegawa Susumu và California · Xem thêm »

Cử nhân (học vị)

Cử nhân (tiếng Anh: Bachelor's degree) là một học vị dành cho những người đã tốt nghiệp chương trình đại học tùy theo quy định của mỗi quốc gia.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Cử nhân (học vị) · Xem thêm »

Chuột

Chuột trong tiếng Việt có thể là:;Động vật.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Chuột · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Tonegawa Susumu và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Di truyền

Di truyền là hiện tượng chuyển những tính trạng của cha mẹ cho con cái thông qua gen của cha mẹ.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Di truyền · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Tonegawa Susumu và DNA · Xem thêm »

Gen

Gene (hay còn gọi là gen, gien) là một trình tự DNA hoặc RNA mã hóa cho một phân tử có chức năng chuyên biệt.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Gen · Xem thêm »

Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản

Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản (tiếng Anh: Albert Lasker Award for Basic Medical Research) là một trong 4 giải thưởng do Quỹ Lasker trao hàng năm cho việc nghiên cứu Y học cơ bản gồm sự hiểu thấu đáo, sự chẩn đoán, sự phòng ngừa và việc chữa lành bệnh.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản · Xem thêm »

Giải Louisa Gross Horwitz

Giải Louisa Gross Horwitz (tiếng Anh: Louisa Gross Horwitz Prize) là một giải thưởng khoa học được Đại học Columbia (Hoa Kỳ) trao hàng năm cho một người hoặc một nhóm người nghiên cứu có đóng góp quan trọng vào công cuộc nghiên cứu cơ bản trong các lãnh vực Sinh học và Hóa sinh.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Giải Louisa Gross Horwitz · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Giải Nobel · Xem thêm »

Giải quốc tế Quỹ Gairdner

Giải quốc tế Quỹ Gairdner (tiếng Anh: Gairdner Foundation International Award) là một trong 2 giải của Quỹ Gairdner được trao hàng năm cho từ 3 tới 6 người có những phát hiện lỗi lạc hoặc có những đóng góp quan trọng vào Y học.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Giải quốc tế Quỹ Gairdner · Xem thêm »

Giải Robert Koch

Giải Robert Koch (tiếng Đức: Robert-Koch-Preis) là một trong các giải thưởng y học quốc tế uy tín nhất của Đức dành cho những công trình nghiên cứu xuất sắc trong lãnh vực Y sinh học trên khắp thế giới, đặc biệt là nghiên cứu cơ bản về vi sinh học, miễn dịch học và những bệnh nguy hiểm như bệnh ung thư các loại.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Giải Robert Koch · Xem thêm »

Hệ miễn dịch

Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét của một bạch cầu trung tính (màu vàng) đang nuốt vi khuẩn bệnh than (màu cam). Hệ miễn dịch là một hệ thống bảo vệ vật chủ bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể nhằm bảo vệ chống lại bệnh tật.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Hệ miễn dịch · Xem thêm »

Kháng nguyên

Kháng nguyên là phân tử kích thích đáp ứng miễn dịch của cơ thể, đặc biệt là sản xuất kháng thể.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Kháng nguyên · Xem thêm »

Kháng thể

Kháng thể là các phân tử immunoglobulin (có bản chất glycoprotein), do các tế bào lympho B cũng như các tương bào (Plasma - biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ, chẳng hạn các vi khuẩn hoặc virus.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Kháng thể · Xem thêm »

Khoa học thần kinh

S. Ramón y Cajal, khoảng năm 1905 Khoa học thần kinh là một ngành khoa học về hệ thần kinh.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Khoa học thần kinh · Xem thêm »

Miễn dịch học

Miễn dịch học là một chuyên ngành rộng trong y sinh học, nghiên cứu mọi phương diện của hệ miễn dịch của tất cả các sinh vật.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Miễn dịch học · Xem thêm »

Nagoya

là thành phố lớn thứ tư (vùng đô thị lớn thứ ba) và là thành phố phồn vinh thứ ba ở Nhật Bản.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Nagoya · Xem thêm »

Nhà khoa học

Một nhà khoa học làm việc tại phòng thí nghiệm. Nhà khoa học, theo nghĩa rộng, là người tham gia vào những hoạt động mang tính hệ thống nhằm thu được tri thức trong một lĩnh vực nào đó.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Nhà khoa học · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Nhật Bản · Xem thêm »

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Phân tử · Xem thêm »

Renato Dulbecco

Renato Dulbecco (22 Tháng 2 1914 - 19 tháng 2 2012), là một nhà virus học người Ý đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1975 cho công trình nghiên cứu enzyme phiên mã ngược.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Renato Dulbecco · Xem thêm »

San Diego

Thành phố San Diego vào ban đêm Bản đồ Quận San Diego với thành phố San Diego được tô đậm màu đỏ San Diego là một thành phố duyên hải miền nam tiểu bang California, góc tây nam Hoa Kỳ lục địa, phía bắc biên giới México.

Mới!!: Tonegawa Susumu và San Diego · Xem thêm »

Sinh học phân tử

Sinh học phân tử (Molecular Biology) là một môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật ở mức độ phân t. Phạm vi nghiên cứu của môn này có phần trùng lặp với các ngành khác trong sinh học đặc biệt là di truyền học và hóa sinh.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Sinh học phân tử · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Tế bào · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Tiến sĩ

Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814. Tại một số quốc gia ở Mỹ và châu Âu, tiến sĩ là một học vị do trường đại học cấp cho nghiên cứu sinh sau đại học, công nhận luận án nghiên cứu của họ đã đáp ứng tiêu chuẩn bậc tiến sĩ, là hoàn toàn mới chưa từng có ai làm qua.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Tiến sĩ · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Tokyo · Xem thêm »

Trí nhớ

Trí nhớ là một khả năng của các sinh vật sinh sống có thể lưu giữ những thông tin về môi trường bên ngoài tác động lên cơ thể, cũng như các phản ứng xảy ra trong cơ thể và tái hiện thông tin được lưu giữ hoặc kinh nghiệm cũ để sử dụng chúng trong lĩnh vực ý thức hoặc tập tính.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Trí nhớ · Xem thêm »

Viện Công nghệ Massachusetts

Viện Công nghệ Massachusetts (tiếng Anh: Massachusetts Institute of Technology hay MIT - đọc là em ai ti) là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở thành phố Cambridge, bang Massachusetts, Hoa Kỳ.

Mới!!: Tonegawa Susumu và Viện Công nghệ Massachusetts · Xem thêm »

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Tonegawa Susumu và 1939 · Xem thêm »

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Tonegawa Susumu và 1976 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lợi Căn Xuyên Tiến, Susumu Tonegawa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »