Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tiền Yên

Mục lục Tiền Yên

Đại Đại Nhà Tiền Yên là nhà nước đầu tiên của người Tiên Ty ở vùng Đông Bắc Trung Quốc do Mộ Dung Hoảng thành lập năm 337, diệt vong năm 370.

41 quan hệ: Đại (nước), Bán đảo Triều Tiên, Bắc Kinh, Cao Câu Ly, Danh sách vua Trung Quốc, Hà Nam (Trung Quốc), Hậu Triệu, Hoàn Ôn, Kế Thành, Lạc Dương, Liêu Đông, Liêu Ninh, Long Thành, Mộ Dung Hối, Mộ Dung Hoảng, Mộ Dung Thùy, Mộ Dung Tuấn, Mộ Dung Vĩ, Ngũ Hồ thập lục quốc, Nghiệp (thành), Nhà Tấn, Nhiễm Mẫn, Nhiễm Ngụy, Phù Dư Quốc, Phù Kiên, Sơn Tây (Trung Quốc), Tây Yên, Thác Bạt Thập Dực Kiền, Thiền vu, Tiên Ti, Tiền Lương, Tiền Tần, Trung Quốc, Vũ Văn bộ, Vương Mãnh, Xương Lê, 337, 341, 352, 357, 370.

Đại (nước)

Nước Đại (tiếng Trung: 代, bính âm: Dài) là một nhà nước của thị tộc Thác Bạt của người Tiên Ty tồn tại trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Đại (nước) · Xem thêm »

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Tiền Yên và Bắc Kinh · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Tiền Yên và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Tiền Yên và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hậu Triệu

Hậu Triệu (tiếng Trung giản thể: 后赵, phồn thể: 後趙, bính âm: Hòuzhào; 319-352) là một quốc gia thuộc Ngũ Hồ thập lục quốc trong thời Đông Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Hậu Triệu · Xem thêm »

Hoàn Ôn

Hoàn Ôn (chữ Hán: 桓溫; 312–373) là đại tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Long Cang, Tiêu Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Hoàn Ôn · Xem thêm »

Kế Thành

Kế Thành là một xã thuộc huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam.

Mới!!: Tiền Yên và Kế Thành · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Tiền Yên và Lạc Dương · Xem thêm »

Liêu Đông

Liêu Đông quận (遼東郡) cùng bán đảo Triều Tiên Liêu Đông dùng để chỉ khu vực ở phía đông của Liêu Hà, nay thuộc vùng phía đông và phía nam của tỉnh Liêu Ninh cùng khu vực phía đông nam của tỉnh Cát Lâm.

Mới!!: Tiền Yên và Liêu Đông · Xem thêm »

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tiền Yên và Liêu Ninh · Xem thêm »

Long Thành

Long Thành là một huyện nằm ở phía nam tỉnh Đồng Nai.

Mới!!: Tiền Yên và Long Thành · Xem thêm »

Mộ Dung Hối

Mộ Dung Hối (chữ Hán: 慕容廆, bính âm Mùróng Guī, 269 — 333, tên tự Dịch Lặc Côi (弈洛瓌), quê ở Cức Thành, Xương Lê là thủ lĩnh thuộc bộ tộc của người Tiên Ti dưới thời nhà Tấn, thủy tổ của nước Tiền Yên, một trong mười sáu nước Ngũ Hồ trong lịch sử Trung Quốc. Lúc sinh thời ông có tước hiệu Liêu Đông công, sau khi mất được truy phong thụy hiệu (Tiền) Yên Vũ Tuyên Đế.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Hối · Xem thêm »

Mộ Dung Hoảng

Mộ Dung Hoảng (297–348), tên tự Nguyên Chân (元真), là một người cai trị nước Tiền Yên trong lịch sử Trung Quốc và được công nhận rộng rãi là người khai quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Hoảng · Xem thêm »

Mộ Dung Thùy

Mộ Dung Thùy (326–396), tên tự Đạo Minh (道明), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Yên Vũ Thành Đế ((後)燕武成帝) là một đại tướng của nước Tiền Yên và sau này trở thành hoàng đế khai quốc của Hậu Yên.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Thùy · Xem thêm »

Mộ Dung Tuấn

Mộ Dung Tuấn (319–360), tên tự Tuyên Anh (宣英), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Yên Cảnh Chiêu Đế ((前)燕景昭帝), là một hoàng đế nước Tiền Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Tuấn · Xem thêm »

Mộ Dung Vĩ

Mộ Dung Vĩ (350–385), tên tự Cảnh Mậu (景茂), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Yên U Đế ((前)燕幽帝, thụy hiệu do thúc phụ Mộ Dung Đức truy phong, Mộ Dung Đức là hoàng đế nước Nam Yên) là hoàng đế cuối cùng của nước Tiền Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Vĩ · Xem thêm »

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Mới!!: Tiền Yên và Ngũ Hồ thập lục quốc · Xem thêm »

Nghiệp (thành)

Nghiệp (tiếng Hán: 鄴; phiên âm: Yè) hoặc Nghiệp Thành (鄴城) là một thành trì cổ ở huyện Lâm Chương, Hà Bắc và tiếp giáp huyện An Dương, Hà Nam.

Mới!!: Tiền Yên và Nghiệp (thành) · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhiễm Mẫn

Nhiễm Mẫn (?-352) là vua nước Nhiễm Ngụy thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Nhiễm Mẫn · Xem thêm »

Nhiễm Ngụy

Tiền Yên Nhiễm Ngụy là một quốc gia thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Nhiễm Mẫn thành lập, tồn tại trong thời gian ngắn ngủi từ 350 đến 352 và không được liệt vào 16 nước Ngũ Hồ.

Mới!!: Tiền Yên và Nhiễm Ngụy · Xem thêm »

Phù Dư Quốc

Buyeo (Bu-Ô) hay Phù Dư là một vương quốc cổ của người Triều Tiên tồn tại từ thế kỷ 2 trước công nguyên đến năm 494 ở miền Bắc bán đảo Triều Tiên và miền Nam Mãn Châu ngày nay.

Mới!!: Tiền Yên và Phù Dư Quốc · Xem thêm »

Phù Kiên

Phù Kiên (337–385), tên tự Vĩnh Cố (永固) hay Văn Ngọc (文玉), hay gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Tuyên Chiêu Đế ((前)秦宣昭帝), là một hoàng đế nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Phù Kiên · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tây Yên

Tây Yên có thể là tên gọi của.

Mới!!: Tiền Yên và Tây Yên · Xem thêm »

Thác Bạt Thập Dực Kiền

Thác Bạt Thập Dực Kiền (320-376), là một thủ lĩnh tối cao của người Tiên Ti và là vua của nước Đại vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Thác Bạt Thập Dực Kiền · Xem thêm »

Thiền vu

Thiền vu,, Tiếng Hán hiện đại: (bính âm): chányú, (Wade-Giles): ch'an-yü, tiếng Hán trung đại: (quảng vận) hay, tiếng Hung Nô: sanok / tsanak, tước hiệu đầy đủ:, Hán Việt: Sanh lê Cô đồ Thiền vu, theo Hán thư nghĩa là thiên, tử, quảng đại chi mạo dã), là tước hiệu của các lãnh đạo tối cao của dân du mục ở Trung Á trong 8 thế kỷ, bắt đầu từ thời kỳ nhà Chu (1045–256 TCN) và thay thế nó sau đó là tước hiệu "khả hãn"" được người Nhu Nhiên sử dụng vào năm 402 SCN. Tước hiệu này được thị tộc Luyên Đê của người Hung Nô sử dụng dưới thời nhà Tần (221-206 TCN) và nhà Hán (206 TCN–220 SCN). Lý do thiền vu ('Chanyu') được cho là thích hợp hơn là trong quảng vận, một từ điển được biên soạn từ năm 601 SCN, và hoàn thành dưới thời nhà Tống từ 1007 đến 1011. Từ điển đưa ra ba cách đọc cho Hán tự đầu tiên của tước hiệu: dan, chan, và shan. Âm "chan" được định nghĩa rõ ràng là dùng trong tước hiệu Thiền vu (Chanyu) của Hung Nô. Âm shan sử dụng cho địa danh hay họ; âm shan nghĩa là 'bao la' hay 'bấu trời.' Một vài học giả Mông Cổ nghĩ rằng tước hiệu "Chengli Gutu Chanyu" tương đương với cụm từ Mông Cổ "Tengriin Huhudu Chino" nghĩa là "Sói con của Trời". "Chino", cũng viết là "Chono", nghĩa là sói trong tiếng Mông Cổ và dường như hợp lý khi cho rằng Thiền vu (Chanyu) là hiện thân của linh hồn của vật tổ sói. Việc sử dụng bất kính tên thánh "Chino" từng và hiện vẫn là điều cấm kị với người Mông Cổ và khi muốn nói đến sói họ dùng từ thay thế là "Tengriin Nogai" (Con chó của trời) và "Kheeriin Bookhoi" (Bookhoi thảo nguyên). Cũng có sự tương đồng kì lạ giữa Mặc Đốn thiền vu và tên của tổ tiên đầu tiên được biết đến của Thành Cát Tư Hãn là "Borte Chino" (Sói xám). Thành Cát Tư Hãn nói về thời kỳ của Mặc Đốn thiền vu là "thời kỳ xa xôi của thiền vu của chúng tôi" trong lá thư gửi Khâu Xứ Cơ. Theo nghĩa đen, cụm từ đầy đủ của tước hiệu thiề vu nghĩa là "con trai của thiên đường vô tận", rõ ràng gợi nên ý nghĩa của một người cai trị, cũng như người Hán gọi hoàng đế là "thiên tử". "Chengli" có liên quan tới Tengri, vị thần tối cao của các bộ lạc thảo nguyên. Hệ thống kế vị giữa các thiền vu được Joseph Fletcher gọi là huyết thống tanistry, theo dó người nam giới gần nhất sẽ kế thừa chức vị thiền vu từ người tiền vị. Trong lịch sử từng có 60 thiền vu.

Mới!!: Tiền Yên và Thiền vu · Xem thêm »

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Mới!!: Tiền Yên và Tiên Ti · Xem thêm »

Tiền Lương

Đại Nhà Tiền Lương (tiếng Trung: 前凉, bính âm: Qián Liáng) 320–376, là một quốc gia trong Ngũ Hồ Thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Tiền Lương · Xem thêm »

Tiền Tần

Tiền Tần (350-394) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Đông Tấn (265-420).

Mới!!: Tiền Yên và Tiền Tần · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Tiền Yên và Trung Quốc · Xem thêm »

Vũ Văn bộ

Vị trí của Vũ Văn bộ (宇文部) Vũ Văn là một thị tộc tiền quốc gia của những người Tiên Ti có nguồn gốc Hung Nô vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại cho đến khi bị vua Mộ Dung Hoảng của Tiền Yên tiêu diệt vào năm 345.

Mới!!: Tiền Yên và Vũ Văn bộ · Xem thêm »

Vương Mãnh

Vương Mãnh (chữ Hán: 王猛; tự là Cảnh Lược 景略; bính âm Wáng Měng; 325–375) là người dân tộc Hán, Tể tướng của nước Tiền Tần, thời Thập lục quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Vương Mãnh · Xem thêm »

Xương Lê

Xương Lê (chữ Hán giản thể: 昌黎县, âm Hán Việt: Xương Lê huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Tần Hoàng Đảo, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tiền Yên và Xương Lê · Xem thêm »

337

Năm 337 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tiền Yên và 337 · Xem thêm »

341

Năm 341 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tiền Yên và 341 · Xem thêm »

352

Năm 352 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tiền Yên và 352 · Xem thêm »

357

Năm 357 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tiền Yên và 357 · Xem thêm »

370

Năm 370 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tiền Yên và 370 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »