Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tiếng Latinh

Mục lục Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

102 quan hệ: Anh, Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh, Đảo Anh, Đấu trường La Mã, Đế quốc La Mã, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đức, Âm đôi môi, Âm họng, Âm ngạc mềm, Âm vòm, Bác ngữ học, Bảng chữ cái Hy Lạp, Bảng chữ cái Phoenicia, Bồ Đào Nha, Canada, Catullus, Các dân tộc German, Cách (ngữ pháp), Công Nguyên, Cộng hòa La Mã, Châu Đại Dương, Châu Mỹ, Châu Phi Hạ Sahara, Chủ ngữ, Chủ nghĩa nhân văn, Chữ rune, Chia động từ, Cicero, Cupid, Danh từ, Dấu câu, Galenus, Giáo hội Công giáo Rôma, Hệ chữ viết Latinh, Hội đồng Liên minh châu Âu, Igor Fyodorovich Stravinsky, In ấn, Julius Caesar, Khoa học, Kitô giáo, Latium, Liên minh châu Âu, Lingua franca, Ngôn ngữ, Ngôn ngữ chính thức, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ hệ Nam Đảo, Ngữ hệ Turk, Ngữ pháp tiếng Latinh, ..., Ngữ tộc Celt, Ngữ tộc German, Nghệ thuật, Nguyên âm đôi, Người Latinh, Người Slav, Nhà Omeyyad, Nhóm ngôn ngữ gốc Ý, Nhóm ngôn ngữ Rôman, Phân loại sinh học, Phần Lan, Phụ tố, Phục Hưng, Roma, România, Taranto, Tính từ, Tòa Thánh, Thành Vatican, Thánh lễ, Thì, Thế kỷ 16, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thời kỳ cận đại, Thụy Sĩ, Thủ bản, Thể của động từ, Tiếng Anh, Tiếng Anh cổ, Tiếng Ý, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Hebrew, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Hy Lạp cổ đại, Tiếng Pháp, Tiếng România, Tiếng Sardegna, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Việt, Triết học, Upsilon, Vatican, Văn minh Etrusca, Venus (thần thoại), Vương quốc La Mã, Wikibooks, Wikipedia tiếng Latinh, Y học, Yle, Zeta, 1296. Mở rộng chỉ mục (52 hơn) »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Tiếng Latinh và Anh · Xem thêm »

Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh

"Đông phương Hy Lạp" và "Tây phương Latinh" là thuật ngữ để phân biệt hai phần của Thế giới Hy-La, đặc biệt là dựa vào lingua franca của mỗi vùng: đối với Đông phương là tiếng Hy Lạp và đối với Tây phương là tiếng Latinh.

Mới!!: Tiếng Latinh và Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh · Xem thêm »

Đảo Anh

Đảo Anh hay là Đại Anh (Great Britain) nằm ở phía tây bắc của châu Âu đại lục.

Mới!!: Tiếng Latinh và Đảo Anh · Xem thêm »

Đấu trường La Mã

Đấu trường La Mã (hay Đại hý trường La Mã) được biết đến đầu tiên dưới cái tên Amphitheatrum Flavium theo tiếng Latinh hoặc Anfiteatro Flavio tiếng Ý, sau này gọi là Colosseum hay Colosseo, là một đấu trường lớn ở thành phố Roma.

Mới!!: Tiếng Latinh và Đấu trường La Mã · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Tiếng Latinh và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Mới!!: Tiếng Latinh và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Tiếng Latinh và Đức · Xem thêm »

Âm đôi môi

Trong ngữ âm học, một âm đôi môi là một phụ âm phát âm bằng hai môi.

Mới!!: Tiếng Latinh và Âm đôi môi · Xem thêm »

Âm họng

Phụ âm họng hoặc phụ âm thanh môn là phụ âm có thanh môn là vị trí phát âm chính.

Mới!!: Tiếng Latinh và Âm họng · Xem thêm »

Âm ngạc mềm

Âm ngạc mềm, còn gọi là âm vòm mềm, là phụ âm phát âm bằng phần cuối của lưỡi dựa vào ngạc mềm, là phần sau của ngạc.

Mới!!: Tiếng Latinh và Âm ngạc mềm · Xem thêm »

Âm vòm

Luồng hơi của một âm ngạc cứng. Âm vòm hay âm ngạc cứng là phụ âm được phát triển khi thân lưỡi nâng lên và được đặt trên ngạc cứng.

Mới!!: Tiếng Latinh và Âm vòm · Xem thêm »

Bác ngữ học

Bác ngữ học (tiếng Anh: philology), có khi còn được gọi là văn hiến học (文獻學), ngữ văn học (語文學), hoặc văn tự học (文字學) theo cách gọi ở một số nước Đông Á, là ngành nghiên cứu các ngôn ngữ và văn thư cổ.

Mới!!: Tiếng Latinh và Bác ngữ học · Xem thêm »

Bảng chữ cái Hy Lạp

Bảng chữ cái Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp: "Ελληνικό αλφάβητο" - Elleniká alphábeto) là hệ thống 24 ký tự được dùng để viết tiếng Hy Lạp từ cuối thế kỷ thứ IX trước Công nguyên hoặc đầu thế kỷ thứ VIII trước Công nguyên.

Mới!!: Tiếng Latinh và Bảng chữ cái Hy Lạp · Xem thêm »

Bảng chữ cái Phoenicia

Bảng chữ cái Phoenicia, gọi theo quy ước là bảng chữ cái Proto-Canaanite cho văn bản xuất hiện trước 1050 TCN, là bảng chữ cái lâu đời nhất được xác minh.

Mới!!: Tiếng Latinh và Bảng chữ cái Phoenicia · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Tiếng Latinh và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Tiếng Latinh và Canada · Xem thêm »

Catullus

Hình minh họa Gaius Valerius Catullus (84 tr. CN – 54 tr. CN) – nhà thơ La Mã cổ đại thế kỉ I tr.

Mới!!: Tiếng Latinh và Catullus · Xem thêm »

Các dân tộc German

Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.

Mới!!: Tiếng Latinh và Các dân tộc German · Xem thêm »

Cách (ngữ pháp)

Cách hay cách thể (tiếng Latinh: casus) là một trạng thái của danh từ, tính từ, và nhất là đại từ thường thấy trong các ngôn ngữ Ấn-Âu để biểu hiện chức thể trong một câu hay đề.

Mới!!: Tiếng Latinh và Cách (ngữ pháp) · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Tiếng Latinh và Công Nguyên · Xem thêm »

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Mới!!: Tiếng Latinh và Cộng hòa La Mã · Xem thêm »

Châu Đại Dương

Châu Đại Dương không_khung Châu Đại Dương là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia.

Mới!!: Tiếng Latinh và Châu Đại Dương · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Tiếng Latinh và Châu Mỹ · Xem thêm »

Châu Phi Hạ Sahara

sắt gắn liền với sự mở rộng Bantu. Châu Phi Hạ Sahara là một thuật ngữ địa lý được dùng để miêu tả một vùng của lục địa Châu Phi nằm phía nam Sahara, hay các quốc gia châu Phi nằm hoàn toàn hay một phần ở phía nam Sahara.

Mới!!: Tiếng Latinh và Châu Phi Hạ Sahara · Xem thêm »

Chủ ngữ

Chủ ngữ trong một câu đơn giản như Minh là thầy giáo, Minh đang chạy, hoặc Minh được thầy khen là người hay vật mà câu văn đó nói về, trong trường hợp này là 'Minh'.

Mới!!: Tiếng Latinh và Chủ ngữ · Xem thêm »

Chủ nghĩa nhân văn

Chủ nghĩa nhân văn (hay chủ nghĩa nhân bản nhưng lưu ý "chủ nghĩa nhân bản" còn là một cách gọi khác của chủ nghĩa duy con người) là một nhánh triết học luân lý lớn cũng như một thế giới quan chuyên chú vào lợi ích, giá trị và phẩm cách của con người.

Mới!!: Tiếng Latinh và Chủ nghĩa nhân văn · Xem thêm »

Chữ rune

Chữ Rune là loại chữ được người Viking ở Scandinavia sử dụng.

Mới!!: Tiếng Latinh và Chữ rune · Xem thêm »

Chia động từ

người thứ ba ("anh/cô ta").Một người thể hiện số ít, hai người thể hiện số nhiều. Bình minh là quá khứ, trưa là hiện tại và tối là tương lai. Trong ngôn ngữ học, sự chia động từ (tiếng Anh: conjugation) là tạo nên những dạng biến đổi của một động từ bằng cách biến tố phần chính của từ (sự biến đổi này phải theo những quy tắc của ngữ pháp).

Mới!!: Tiếng Latinh và Chia động từ · Xem thêm »

Cicero

Marcus Tullius Cicero (Latin cổ điển:; 3 tháng 1, 106 TCN – 7 tháng 12, 43 TCN) là một triết gia và nhà hùng biện, chính khách, nhà lý luận chính trị La Mã.

Mới!!: Tiếng Latinh và Cicero · Xem thêm »

Cupid

Cupid / Eros Trong Thần thoại La Mã, Cupid (tiếng Latinh: Cupido, có nghĩa là "khao khát") là vị thần của ham muốn, tình yêu nhục dục, quyến rũ và cảm xúc.

Mới!!: Tiếng Latinh và Cupid · Xem thêm »

Danh từ

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...

Mới!!: Tiếng Latinh và Danh từ · Xem thêm »

Dấu câu

Dấu câu là cách sử dụng khoảng trắng, các ký hiệu quy ước và các thiết bị đánh máy nào đó để hỗ trợ việc đọc (đọc lớn hoặc đọc thầm) và hiểu đúng các đoạn văn bản in ấn hoặc viết tay.

Mới!!: Tiếng Latinh và Dấu câu · Xem thêm »

Galenus

Claude Galien. Bản khắc trên đá do Pierre Roche Vigneron thực hiện. (Paris: Lith de Gregoire et Deneux, ca. 1865) Aelius Galenus hoặc Claudius Galenus (129 – 200/217), hay còn gọi là Galen vùng Pergamon (tiếng Hy Lạp: Γαληνός, Galēnos), là một thầy thuốc và nhà triết học nổi tiếng người La Mã gốc Hy Lạp, và có lẽ là nhà nghiên cứu y học tài ba nhất của thời La Mã.

Mới!!: Tiếng Latinh và Galenus · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Tiếng Latinh và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Hệ chữ viết Latinh

Bảng chữ cái Latinh (tiếng Latinh: Abecedarium Latinum) là hệ thống chữ viết dùng bảng chữ cái được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay.

Mới!!: Tiếng Latinh và Hệ chữ viết Latinh · Xem thêm »

Hội đồng Liên minh châu Âu

Hội đồng Liên minh châu Âu hay Hội đồng Bộ trưởng là cơ quan ra quyền quyết định trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Tiếng Latinh và Hội đồng Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Igor Fyodorovich Stravinsky

310x310px Igor Fyodorovich Stravinsky (tiếng Nga: Игорь Фёдорович Стравинский Igor Fjodorovič Stravinski; 17 tháng 6 năm 1882 – 6 tháng 4 năm 1971) là một nhà soạn nhạc người Nga, người được coi là một trong những nhà soạn nhạc có tầm ảnh hưởng nhất thế kỷ 20.

Mới!!: Tiếng Latinh và Igor Fyodorovich Stravinsky · Xem thêm »

In ấn

Máy gấp của máy in offset tờ báo In ấn hay ấn loát là quá trình tạo ra chữ và tranh ảnh trên các chất liệu nền như giấy, bìa các tông, ni lông, vải...

Mới!!: Tiếng Latinh và In ấn · Xem thêm »

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại. Ông đóng một vai trò then chốt trong sự chuyển đổi Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã. Sinh ra trong nhà Julia, một trong những dòng dõi quý tộc lớn ở Rôma, Caesar được tiếp xúc và bắt đầu tham gia đời sống chính trị từ rất sớm. Năm 60 TCN, ông cùng với Crassus và Pompeirus (Pompey). thành lập tam đầu chế thứ nhất, một liên minh chính trị có tính thống lãnh Rôma trong suốt nhiều năm. Phương cách xây dựng quyền lực dựa trên các phương thức dân túy đã đụng chạm và dẫn tới sự chống đối của giai cấp quý tộc lãnh đạo ở Rôma, mà đứng đầu là Cato Trẻ với sự ủng hộ thường xuyên của Cicero. Những cuộc chinh chiến thành công tại xứ Gallia của Caesar mở cho La Mã con đường tiếp cận Đại Tây Dương. Iulius Caesar được ghi nhận là vị tướng La Mã đầu tiên xây dựng thành công cầu sông Rhein năm 55 TCN, và trở thành tướng La Mã đầu tiên vượt qua eo biển Manche và tiến hành cuộc xâm lăng vào xứ Britannia. Các thành công quân sự lớn lao của Caesar đã mang lại cho Caesar quyền lực quân sự tối thượng; đe dọa đến chỗ đứng của Pompey, người đã ngả lại về phe của Viện Nguyên lão sau khi Crassus chết trong trận Carrhae năm 53 TCN. Sau khi chiến cuộc xứ Gaule đến hồi kết, Caesar được lệnh phải từ bỏ quyền chỉ huy quân sự và trở về Roma. Caesar bất tuân lệnh này và thay vào đó ông rời khỏi khu vực tài phán của mình, vượt sông Rubicon tiến vào Roma với một binh đoàn La Mã vào năm 49 TCN. Kết quả là nội chiến nổ ra ở La Mã, với chiến thắng sau cùng thuộc về Caesar. Sau khi lên nắm quyền ở Rôma, Caesar bắt đầu tiến hành một loạt chương trình cải cách xã hội lẫn chính quyền, bao gồm cả việc tạo ra và áp dụng lịch Julia. Bên cạnh đó, ông có tiến hành tập trung quyền lực cho chính quyền Cộng hòa và trở thành một Dictator perpetuo (Độc tài trọn đời) với nhiều quyền lực chưa từng có. Tuy nhiên những mâu thuẫn chính trị vẫn chưa được giải quyết, và vào ngày Idus Martiae (15 tháng 3) năm 44 TCN, một nhóm Nguyên lão nổi loạn do Marcus Junius Brutus lãnh đạo mưu sát thành công Caesar. Việc này khiến cho một loạt cuộc nội chiến nổi ra liên tiếp sau đó ở La Mã, kết thúc với việc chính quyền theo thể chế Cộng hòa không bao giờ được khôi phục và Gaius Octavius Octavianus, cháu trai và cũng là người thừa kế được chỉ định của Caesar, lên nắm quyền lực tuyệt đối với danh hiệu Augustus sau khi đánh bại tất cả các đối thủ khác. Việc Augustus củng cố quyền lực này đã đánh dấu sự bắt đầu Đế chế La Mã. Những chiến dịch quân sự của Caesar được biết đến một cách chi tiết qua những bài viết Commentarii (bài tường thuật) của ông, và nhiều chi tiết khác về cuộc đời của ông được ghi nhận lại bởi những sử gia như Appian, Suetonius, Plutarch, Cassius Dio và Strabo. Những thông tin khác được thu thập từ những nguồn thông tin xuất hiện đương thời như là những bức thư và bài diễn văn của Cicero, những bài thơ của Catullus, và những bài viết của sử gia Sallus. Caesar được nhiều sử gia xem là một trong những nhà quân sự và chính trị gia lỗi lạc nhất trong lịch sử thế giới.

Mới!!: Tiếng Latinh và Julius Caesar · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Mới!!: Tiếng Latinh và Khoa học · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Tiếng Latinh và Kitô giáo · Xem thêm »

Latium

Latium (tiếng Latin: Lătĭŭm) là khu vực miền Trung Tây nước Ý, trong đó thành phố Roma đã được thành lập và phát triển là thành phố thủ đô của Đế chế La Mã.

Mới!!: Tiếng Latinh và Latium · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Tiếng Latinh và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Lingua franca

Lingua franca (còn gọi là ngôn ngữ cầu nối/đi làm/du lịch) là ngôn ngữ, một cách hệ thống, dùng để giao tiếp giữa những người không nói cùng tiếng mẹ đẻ.

Mới!!: Tiếng Latinh và Lingua franca · Xem thêm »

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Mới!!: Tiếng Latinh và Ngôn ngữ · Xem thêm »

Ngôn ngữ chính thức

Ngôn ngữ chính thức là ngôn ngữ đã được xác nhận tình trạng pháp lý riêng tại mỗi quốc gia, mỗi tiểu bang, lãnh thổ hay tổ chức.

Mới!!: Tiếng Latinh và Ngôn ngữ chính thức · Xem thêm »

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Mới!!: Tiếng Latinh và Ngữ hệ Ấn-Âu · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Đảo

Ngữ hệ Nam Đảo hay họ ngôn ngữ Nam Đảo là một ngữ hệ phân bổ rộng rãi tại các hải đảo Đông Nam Á và Thái Bình Dương, Madagascar và một phần nhỏ tại đại lục châu Á. Ngữ hệ Nam Đảo được khoảng 386 triệu người nói.

Mới!!: Tiếng Latinh và Ngữ hệ Nam Đảo · Xem thêm »

Ngữ hệ Turk

Ngữ hệ Turk hay ngữ hệ Đột Quyết là một ngữ hệ gồm ít nhất 35 ngôn ngữ, được nói bởi các dân tộc Turk trên một khu vực rộng lớn từ Đông Âu và Địa Trung Hải tới Siberia và miền Tây Trung Quốc.

Mới!!: Tiếng Latinh và Ngữ hệ Turk · Xem thêm »

Ngữ pháp tiếng Latinh

Tiếng Latinh có trật tự từ ngữ vô cùng mềm dẻo bởi vì cổ ngữ này có rất nhiều biến cách.

Mới!!: Tiếng Latinh và Ngữ pháp tiếng Latinh · Xem thêm »

Ngữ tộc Celt

Ngữ tộc Celt là một nhóm ngôn ngữ trong ngữ hệ Ấn-Âu, là hậu thân của ngôn ngữ Celt nguyên thủy.

Mới!!: Tiếng Latinh và Ngữ tộc Celt · Xem thêm »

Ngữ tộc German

Ngữ tộc German (phiên âm tiếng Việt: Giéc-manh) là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu, là các ngôn ngữ mẹ đẻ của hơn 500 triệu người chủ yếu ở Bắc Mỹ, châu Đại Dương, Nam Phi, và Trung, Tây và Bắc Âu.

Mới!!: Tiếng Latinh và Ngữ tộc German · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: Tiếng Latinh và Nghệ thuật · Xem thêm »

Nguyên âm đôi

ɔɪ Một nguyên âm đôi là sự kết hợp của hai nguyên âm kế nhau trong cùng một âm tiết.

Mới!!: Tiếng Latinh và Nguyên âm đôi · Xem thêm »

Người Latinh

Người Latinh (tiếng Latinh: Latini), là một bộ tộc gốc Ý (Italic) mà từng là những cư dân đầu tiên của Roma.

Mới!!: Tiếng Latinh và Người Latinh · Xem thêm »

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Mới!!: Tiếng Latinh và Người Slav · Xem thêm »

Nhà Omeyyad

Nhà Omeyyad (cũng được viết là Nhà Umayyad) là một vương triều Hồi giáo Ả Rập (661 - 750) do các khalip (vua Hồi) cai trị.

Mới!!: Tiếng Latinh và Nhà Omeyyad · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ gốc Ý

Nhóm ngôn ngữ gốc Ý là một nhóm ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Ấn-Âu có nhiều đặc điểm mà các nhà nghiên cứu về ngôn ngữ tin rằng là hậu thân của tiếng Latinh.

Mới!!: Tiếng Latinh và Nhóm ngôn ngữ gốc Ý · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Rôman

Nhóm ngôn ngữ Rôman là một phân nhóm của nhóm ngôn ngữ gốc Ý (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Tiếng Latinh và Nhóm ngôn ngữ Rôman · Xem thêm »

Phân loại sinh học

150px Phân loại sinh học là một phương pháp theo đó các nhà sinh học gom nhóm và phân loại các loài sinh vật.

Mới!!: Tiếng Latinh và Phân loại sinh học · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Tiếng Latinh và Phần Lan · Xem thêm »

Phụ tố

Phụ tố là hình vị phụ thêm vào gốc từ, biểu thị ý nghĩa cấu tạo từ hoặc ý nghĩa ngữ pháp.

Mới!!: Tiếng Latinh và Phụ tố · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Tiếng Latinh và Phục Hưng · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Tiếng Latinh và Roma · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Tiếng Latinh và România · Xem thêm »

Taranto

Nhìn từ vệ tinh (NASA). Taranto (Tarentum; tiếng Hy Lạp cổ: Tarās; tiếng Hy Lạp hiện đại: Tarantas; phương ngữ Taranto "Tarde") là thành phố ven biển ở Puglia, Nam Ý. Đây là thủ phủ tỉnh Taranto và là một trung tâm cảng thương mại quan trọng, là một căn cứ hải quân chính của Ý. Đây là thành phố lục địa lớn thứ ba của Nam Ý, dân số năm 2001 là 201.349.

Mới!!: Tiếng Latinh và Taranto · Xem thêm »

Tính từ

Trong ngữ pháp, tính từ, riêng trong tiếng Việt cũng gọi là phụ danh từ là từ mà vai trò cú pháp chính của nó dùng để xác định một danh từ hoặc đại từ, đưa thêm thông tin về referent của danh từ hoặc đại từ (referent là đối tượng hoặc ý tưởng mà từ hay đoạn văn hướng đến).

Mới!!: Tiếng Latinh và Tính từ · Xem thêm »

Tòa Thánh

Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.

Mới!!: Tiếng Latinh và Tòa Thánh · Xem thêm »

Thành Vatican

Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý. Với diện tích khoảng 44 hécta (110 mẫu Anh), và dân số khoảng 840 người, khiến Vatican được quốc tế công nhận là thành phố, quốc gia độc lập nhỏ nhất thế giới về góc độ diện tích và dân số.

Mới!!: Tiếng Latinh và Thành Vatican · Xem thêm »

Thánh lễ

Thánh lễ là phụng vụ thờ phượng Thiên Chúa được thực hiện trong nhiều dạng của Kitô giáo Tây phương.

Mới!!: Tiếng Latinh và Thánh lễ · Xem thêm »

Thì

Thì hay thời (thời gian) là một thuật ngữ trong ngữ pháp dùng để chỉ về một trạng thái của động từ trong câu xảy ra vào thời gian nào từ đó chỉ ra thông tin đang được đề cập xảy ra hay dự kiến xảy ra, đã xảy ra vào thời điểm nào.

Mới!!: Tiếng Latinh và Thì · Xem thêm »

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Tiếng Latinh và Thế kỷ 16 · Xem thêm »

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Tiếng Latinh và Thế kỷ 18 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Tiếng Latinh và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thời kỳ cận đại

Cận đại là thuật từ được dùng để chỉ thời kỳ lịch sử tiếp nối thời trung đại, có liên quan tới thời hiện đại.

Mới!!: Tiếng Latinh và Thời kỳ cận đại · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Tiếng Latinh và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Thủ bản

Một trang thủ bản minh họa của Armenia. Thủ bản hay tả bản, đôi khi cũng gọi "bản thảo", là bất cứ tài liệu nào được viết bằng tay, không phải được in ấn hay bằng các cách sao chép khác.

Mới!!: Tiếng Latinh và Thủ bản · Xem thêm »

Thể của động từ

Thể của động từ hay gọi gọn là thể (aspect) trong ngôn ngữ học là một dạng ngữ pháp nhằm xác định một hành động, sự kiện hoặc một trạng thái của động từ theo góc độ, góc nhìn nhận của người nói.

Mới!!: Tiếng Latinh và Thể của động từ · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Tiếng Latinh và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Anh cổ

Tiếng Anh cổ (Ænglisc, Anglisc, Englisc) hay tiếng Anglo-Saxon là dạng cổ nhất của tiếng Anh, từng được nói tại Anh, nam và đông Scotland vào thời sơ kỳ Trung Cổ.

Mới!!: Tiếng Latinh và Tiếng Anh cổ · Xem thêm »

Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).

Mới!!: Tiếng Latinh và Tiếng Ý · Xem thêm »

Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Bồ Đào Nha (português hay đầy đủ là língua portuguesa) là một ngôn ngữ Rôman được sử dụng chủ yếu ở Angola, Brasil, Cabo Verde, Đông Timor, Guiné-Bissau, Guinea Xích Đạo, Mozambique, Bồ Đào Nha, São Tomé và Príncipe, đặc khu hành chính Macao của Trung Quốc và một số thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha tại Ấn Đ. Với hơn 200 triệu người bản ngữ, tiếng Bồ Đào Nha là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ 5 hay 6 trên thế giới.

Mới!!: Tiếng Latinh và Tiếng Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Tiếng Hebrew

Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.

Mới!!: Tiếng Latinh và Tiếng Hebrew · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Tiếng Latinh và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp cổ đại

Tiếng Hy Lạp cổ đại là hình thức tiếng Hy Lạp được sử dụng trong thế kỷ 9 TCN đến thế kỷ 6 SCN.

Mới!!: Tiếng Latinh và Tiếng Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Tiếng Latinh và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng România

Tiếng România hay tiếng Rumani (limba română) là ngôn ngữ được khoảng 24 đến 28 triệu dân sử dụng, chủ yếu ở România và Moldova.

Mới!!: Tiếng Latinh và Tiếng România · Xem thêm »

Tiếng Sardegna

Tiếng Sardegna (sardu, limba sarda, lingua sarda) hay tiếng Sard là ngôn ngữ bản địa chính được nói trên đảo Sardegna (Ý), đây là một ngôn ngữ Rôman.

Mới!!: Tiếng Latinh và Tiếng Sardegna · Xem thêm »

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Mới!!: Tiếng Latinh và Tiếng Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Tiếng Latinh và Tiếng Việt · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Tiếng Latinh và Triết học · Xem thêm »

Upsilon

Upsilon (chữ hoa Υ, chữ thường υ; Ύψιλον) là chữ cái thứ 20 trong bảng chữ cái Hy Lạp.

Mới!!: Tiếng Latinh và Upsilon · Xem thêm »

Vatican

Vatican có thể để đề cập đến.

Mới!!: Tiếng Latinh và Vatican · Xem thêm »

Văn minh Etrusca

Etrusca là một nền văn minh cổ từng tồn tại ở khu vực mà ngày nay tương ứng với vùng Toscana, Ý. Những người La Mã cổ gọi những người tạo ra nền văn minh này là Tusci hay Etrusci.

Mới!!: Tiếng Latinh và Văn minh Etrusca · Xem thêm »

Venus (thần thoại)

Venus (Latin cổ điển) (thần Vệ Nữ) là nữ thần trong thần thoại La Mã.

Mới!!: Tiếng Latinh và Venus (thần thoại) · Xem thêm »

Vương quốc La Mã

Vương quốc La Mã (Rēgnum Rōmānum) là mọt giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại đặc trưng bởi hình thức chính quyền phong kiến của thành phố Rome và những thuộc địa của nó.

Mới!!: Tiếng Latinh và Vương quốc La Mã · Xem thêm »

Wikibooks

Biểu trưng của Wikibooks tiếng Việt Wikibooks – từ ghép tiếng Anh của wiki và books (sách); trước đây cũng được gọi là Dự án Sách giáo khoa tự do của Wikimedia và Sách giáo khoa Wikimedia – là một trong những dự án liên quan với Wikipedia của Quỹ Hỗ Trợ Wikimedia, nó bắt đầu vào ngày 10 tháng 7 năm 2003.

Mới!!: Tiếng Latinh và Wikibooks · Xem thêm »

Wikipedia tiếng Latinh

Wikipedia tiếng Latinh (Vicipaedia Latina) là phiên bản tiếng Latinh của Wikipedia, một bách khoa toàn thư mở.

Mới!!: Tiếng Latinh và Wikipedia tiếng Latinh · Xem thêm »

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình. y học Y học là một lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến nghệ thuật chữa bệnh, bao gồm nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe nhằm duy trì, hồi phục cơ thể từ việc phòng ngừa và chữa bệnh.

Mới!!: Tiếng Latinh và Y học · Xem thêm »

Yle

Công ty truyền thông Phần Lan (Yleisradio, Rundradion), thường được nhắc đến với tên viết tắt là Yle, là tên công ty truyền thông quốc gia của Phần Lan, được thành lập năm 1926.

Mới!!: Tiếng Latinh và Yle · Xem thêm »

Zeta

Zeta (chữ hoa Ζ, chữ thường ζ; tiếng Hy Lạp: ζήτα, cổ điển hoặc Zeta, tiếng Hy Lạp hiện đại: Zita) là chữ cái thứ sáu của bảng chữ cái Hy Lạp.

Mới!!: Tiếng Latinh và Zeta · Xem thêm »

1296

Năm 1296 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tiếng Latinh và 1296 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

La Tin, La Tinh, La tinh, La-tinh, Latin, Latinh, Tiếng La Tin, Tiếng La Tinh, Tiếng La tinh, Tiếng La-tinh, Tiếng LaTinh, Tiếng Latin.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »