Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tinh vân tối

Mục lục Tinh vân tối

Tinh vân tối là loại tinh vân gồm khí và bụi không trong suốt và dày dặc tới mức có thể che khuất ánh sáng từ phát xạ nền hay tinh vân phản xạ (như tinh vân Đầu Ngựa trong chòm sao Lạp Hộ) hay ngăn cản các ngôi sao nền (như tinh vân Bao Than trong chòm sao Nam Thập Tự).

19 quan hệ: Amoniac, Bụi, Cacbon monoxit, Chất khí, Formaldehyd, Hình thành sao, Heli, Hiđro, Lạp Hộ, Maser, Nam Thập Tự, Ngân Hà, Nitơ, Sao, Siêu tân tinh, Tinh vân, Tinh vân Đầu Ngựa, Tinh vân phản xạ, Tương tác hấp dẫn.

Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Tinh vân tối và Amoniac · Xem thêm »

Bụi

Bụi là tên chung cho các hạt chất rắn có đường kính nhỏ cỡ vài micrômét đến nửa milimét, tự lắng xuống theo trọng lượng của chúng nhưng vẫn có thể lơ lửng trong không khí một thời gian sau.

Mới!!: Tinh vân tối và Bụi · Xem thêm »

Cacbon monoxit

Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.

Mới!!: Tinh vân tối và Cacbon monoxit · Xem thêm »

Chất khí

478x478px 384x384px Các chất khí là tập hợp các nguyên tử hay phân tử hay các hạt nói chung trong đó các hạt có thể tự do chuyển động trong không gian.

Mới!!: Tinh vân tối và Chất khí · Xem thêm »

Formaldehyd

Không có mô tả.

Mới!!: Tinh vân tối và Formaldehyd · Xem thêm »

Hình thành sao

Hình thành sao là quá trình qua đó những vùng đậm đặc nằm trong các đám mây phân tử trong không gian liên sao, đôi khi được đề cập đến với tên "nhà trẻ sao" hay "những vùng hình thành sao, tập hợp để hình thành các ngôi sao.

Mới!!: Tinh vân tối và Hình thành sao · Xem thêm »

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Mới!!: Tinh vân tối và Heli · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Tinh vân tối và Hiđro · Xem thêm »

Lạp Hộ

Lạp Hộ(獵戸), nguyên tên gốc là Orion (nhân vật giỏi săn bắn trong thần thoại Hy Lạp), được dịch sang tiếng Hán thành Lạp Hộ, nghĩa là Thợ Săn, là một chòm sao nổi bật, có lẽ được biết nhiều nhất trên bầu trời.

Mới!!: Tinh vân tối và Lạp Hộ · Xem thêm »

Maser

Maser là tên viết tắt của cụm từ Microwave Amplification by Stimulation Emission of Radiation và có nghĩa là "Khuếch đại sóng vi ba bằng phát xạ kích thích".

Mới!!: Tinh vân tối và Maser · Xem thêm »

Nam Thập Tự

Chòm sao Nam Thập Tự (南十字) (hay Nam Tào, Chữ Thập Phương Nam, Nam Thập, tiếng Latinh: Crux, ngược lại với Bắc Thập hay Thiên Nga) gồm 4 ngôi sao khá sáng xếp thành hình chữ thập.

Mới!!: Tinh vân tối và Nam Thập Tự · Xem thêm »

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Mới!!: Tinh vân tối và Ngân Hà · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Tinh vân tối và Nitơ · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Tinh vân tối và Sao · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Tinh vân tối và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Tinh vân

Tinh vân chòm sao Lạp Hộ nhìn từ kính viễn vọng không gian Hubble. Tinh vân (từ Hán Việt nghĩa là mây sao; tiếng Latinh: nebulae có nghĩa là "đám mây") là hỗn hợp của bụi, khí hydro, khí helium và plasma.

Mới!!: Tinh vân tối và Tinh vân · Xem thêm »

Tinh vân Đầu Ngựa

Tinh vân Đầu Ngựa (còn gọi là Barnard 33 trong tinh vân sáng IC 434) là một tinh vân tối trong chòm sao Lạp H. Tinh vân này nằm dưới (về phía nam) Alnitak, ngôi sao bên trái ngoài cùng của vành đai Lạp Hộ, và là một phần của Tổ hợp đám mây phân tử Lạp H. Nó nằm cách Trái Đất khoảng 1500 năm ánh sáng(1 năm ánh sáng xấp xỉ 9460 tỷ km).

Mới!!: Tinh vân tối và Tinh vân Đầu Ngựa · Xem thêm »

Tinh vân phản xạ

Tinh vân phản xạ Đầu phù thủy (IC2118), khoảng 1.000 năm ánh sáng từ Trái Đất, gắn liền với ngôi sao sáng Rigel (sao Sâm 7) trong chòm sao Lạp Hộ (Orion). Tinh vân phát sáng chủ yếu là do ánh sáng phản xạ từ Rigel, nằm ở ngay phía ngoài mé trên bên phải của hình. Bụi mịn trong tinh vân phản xạ ánh sáng. Màu xanh lam không phải là domàu xanh lam của Rigel mà là do các hạt bụi phản xạ ánh sáng xanh lam tốt hơn ánh sáng đỏ. Trong thiên văn học, tinh vân phản xạ là các tinh vân bao gồm bụi và khí đơn giản chỉ phản xạ ánh sáng từ các ngôi sao cận kề chiếu tới.

Mới!!: Tinh vân tối và Tinh vân phản xạ · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Tinh vân tối và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »