Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tinh vân biến quang

Mục lục Tinh vân biến quang

Hình chụp NGC 2261 của kính viễn vọng không gian Hubble, một ví dụ kinh điển của tinh vân biến quang. Tinh vân biến quang là một tinh vân phản xạ thay đổi độ sáng do sự thay đổi trong các ngôi sao của chúng.

4 quan hệ: Kính viễn vọng không gian Hubble, Kỳ Lân (chòm sao), Kim Ngưu (chòm sao), Tinh vân phản xạ.

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Mới!!: Tinh vân biến quang và Kính viễn vọng không gian Hubble · Xem thêm »

Kỳ Lân (chòm sao)

Chòm sao Kỳ Lân 麒麟, (tiếng La Tinh: Monoceros) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con kì lân.

Mới!!: Tinh vân biến quang và Kỳ Lân (chòm sao) · Xem thêm »

Kim Ngưu (chòm sao)

Chòm sao Kim Ngưu (金牛), tên Latinh Taurus, biểu tượng 14px là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm giữa chòm sao Bạch Dương kề phía tây và chòm sao Song Tử kề phía đông.

Mới!!: Tinh vân biến quang và Kim Ngưu (chòm sao) · Xem thêm »

Tinh vân phản xạ

Tinh vân phản xạ Đầu phù thủy (IC2118), khoảng 1.000 năm ánh sáng từ Trái Đất, gắn liền với ngôi sao sáng Rigel (sao Sâm 7) trong chòm sao Lạp Hộ (Orion). Tinh vân phát sáng chủ yếu là do ánh sáng phản xạ từ Rigel, nằm ở ngay phía ngoài mé trên bên phải của hình. Bụi mịn trong tinh vân phản xạ ánh sáng. Màu xanh lam không phải là domàu xanh lam của Rigel mà là do các hạt bụi phản xạ ánh sáng xanh lam tốt hơn ánh sáng đỏ. Trong thiên văn học, tinh vân phản xạ là các tinh vân bao gồm bụi và khí đơn giản chỉ phản xạ ánh sáng từ các ngôi sao cận kề chiếu tới.

Mới!!: Tinh vân biến quang và Tinh vân phản xạ · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »