Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tinh vân Quả Tạ

Mục lục Tinh vân Quả Tạ

Tinh vân Quả Tạ (cũng được biết đến với tên Tinh vân Lõi Táo, thiên hà Messier 27, M27, hay NGC 6853) là một tinh vân hành tinh trong chòm sao Hồ Ly, ở khoảng cách khoảng 1.360 năm ánh sáng.

10 quan hệ: Charles Messier, Hồ Ly, Kỷ nguyên (thiên văn học), Năm ánh sáng, Parsec, Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu, Thiên Miêu, Thiên thể NGC, Tinh vân, Tinh vân hành tinh.

Charles Messier

Charles Messier Charles Messier (26 tháng 7 năm 1730 ở vùng Badonviller, tỉnh Meurthe-et-Moselle, Pháp – 12 tháng 4 năm 1817 tại Paris) là một nhà thiên văn, người đã xuất bản một danh mục với lúc đầu 45, sau này 110 thiên thể, như đám sao và tinh vân, hiện này vẫn gọi là các thiên thể Messier.

Mới!!: Tinh vân Quả Tạ và Charles Messier · Xem thêm »

Hồ Ly

Chòm sao Hồ Ly, (chữ Hán: 狐狸, nghĩa: con cáo; tiếng La Tinh: Vulpecula) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con cáo.

Mới!!: Tinh vân Quả Tạ và Hồ Ly · Xem thêm »

Kỷ nguyên (thiên văn học)

Trong thiên văn học, một kỷ nguyên là một khoảng thời gian, dùng như là một điểm tham chiếu cho một số lượng các sự kiện thiên văn có thời gian khác nhau, như các tọa độ thiên văn, hay tham số quỹ đạo elíp của một thiên thể, khi những thành phần này (thông thường) gặp phải nhiễu loạn và thay đổi theo thời gian.

Mới!!: Tinh vân Quả Tạ và Kỷ nguyên (thiên văn học) · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Tinh vân Quả Tạ và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Parsec

Parsec (viết tắt pc) là đơn vị dài dùng trong thiên văn học, là thị sai của một giây cung.

Mới!!: Tinh vân Quả Tạ và Parsec · Xem thêm »

Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu

Đài thiên văn phía Nam Châu Âu (tiếng Anh: European Southern Observatory (ESO), tiếng Pháp: Observatoire européen austral), tên chính thức là Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu (tiếng Anh: European Organization for Astronomical Research in the Southern Hemisphere, tiếng Pháp: Organisation Européenne pour des Recherches Astronomiques dans l'Hémisphere Austral) là một tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về thiên văn học, kết hợp từ mười bốn nước thuộc châu Âu và Brasil (2010).

Mới!!: Tinh vân Quả Tạ và Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu · Xem thêm »

Thiên Miêu

Chòm sao Thiên Miêu 天猫, (tiếng La Tinh: Lynx) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con cáo.

Mới!!: Tinh vân Quả Tạ và Thiên Miêu · Xem thêm »

Thiên thể NGC

Danh mục chung mới về các tinh vân và cụm sao (tiếng Anh: New General Catalogue of Nebulae and Clusters of Stars, viết tắt là NGC) là một danh mục nổi tiếng về các vật thể xa trên bầu trời trong thiên văn học.

Mới!!: Tinh vân Quả Tạ và Thiên thể NGC · Xem thêm »

Tinh vân

Tinh vân chòm sao Lạp Hộ nhìn từ kính viễn vọng không gian Hubble. Tinh vân (từ Hán Việt nghĩa là mây sao; tiếng Latinh: nebulae có nghĩa là "đám mây") là hỗn hợp của bụi, khí hydro, khí helium và plasma.

Mới!!: Tinh vân Quả Tạ và Tinh vân · Xem thêm »

Tinh vân hành tinh

nh kết hợp tia X/quang học về Tinh vân Mắt Mèo. 2011. Tinh vân hành tinh hay đám mây hành tinh là một loại tinh vân phát quang chứa lớp vỏ khí ion hóa phát sáng sinh ra từ những sao khổng lồ đỏ trong giai đoạn cuối của chúng.

Mới!!: Tinh vân Quả Tạ và Tinh vân hành tinh · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Messier 27, Tinh vân Dumbbell.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »