Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thủ-lăng-nghiêm-tam-muội kinh

Mục lục Thủ-lăng-nghiêm-tam-muội kinh

Thủ-lăng-nghiêm-tam-muội kinh (zh. shŏulèngyán sānmèi jīng 首楞嚴三昧經, ja. shuryōgon sanmaikyō, ko. surŭngŏm sammaegyŏng, sa. śūraṃgama-samādhi-sūtra) là một bộ kinh Đại thừa.

11 quan hệ: Đại thừa, Ấn Độ, Cưu-ma-la-thập, Duy-ma-cật sở thuyết kinh, Lăng-nghiêm kinh, Tịch Thiên, Thế kỷ 9, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Phạn, Tiếng Trung Quốc.

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Thủ-lăng-nghiêm-tam-muội kinh và Đại thừa · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Thủ-lăng-nghiêm-tam-muội kinh và Ấn Độ · Xem thêm »

Cưu-ma-la-thập

Cưu-ma-la-thập (chữ Nho: 鳩摩羅什; tiếng Phạn: Kumārajīva; dịch nghĩa là Đồng Thọ; sinh năm 344, mất năm 413) là một dịch giả Phật học nổi tiếng, chuyên dịch kinh sách từ văn hệ tiếng Phạn ra tiếng Hán.

Mới!!: Thủ-lăng-nghiêm-tam-muội kinh và Cưu-ma-la-thập · Xem thêm »

Duy-ma-cật sở thuyết kinh

Duy-ma-cật sở thuyết kinh (zh. 維摩詰所說經, sa. vimalakīrtinirdeśa) là một tác phẩm quan trọng của Phật giáo Đại thừa, có ảnh hưởng rất lớn đến nền Phật giáo tại Trung Quốc, Việt Nam và Nhật Bản.

Mới!!: Thủ-lăng-nghiêm-tam-muội kinh và Duy-ma-cật sở thuyết kinh · Xem thêm »

Lăng-nghiêm kinh

Đại Phật đỉnh thủ-lăng-nghiêm kinh (sa. Śūraṃgama-samādhi-sūtra; zh. 大佛頂首楞嚴經 Đại Phật đỉnh thủ-lăng-nghiêm kinh), hoặc Lăng-nghiêm kinh (楞嚴經), đã được tất cả các trường phái Phật giáo Trung Hoa tụng niệm và nghiên cứu từ đời nhà Đường và thường được luận giải ở các thế kỷ tiếp theo sau.

Mới!!: Thủ-lăng-nghiêm-tam-muội kinh và Lăng-nghiêm kinh · Xem thêm »

Tịch Thiên

A-xà-lê '''Tịch Thiên''', tác giả của hai bộ ''Nhập bồ-đề hành luận'' và ''Tập Bồ Tát học luận'' Tịch Thiên (zh. 寂天, sa. śāntideva, bo. zhi ba lha ཞི་བ་ལྷ་), là một luận sư Phật giáo kiêm thi hào Ấn Độ sống vào khoảng thế kỉ thứ 7-8 Công nguyên.

Mới!!: Thủ-lăng-nghiêm-tam-muội kinh và Tịch Thiên · Xem thêm »

Thế kỷ 9

Thế kỷ 9 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 801 đến hết năm 900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Thủ-lăng-nghiêm-tam-muội kinh và Thế kỷ 9 · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Thủ-lăng-nghiêm-tam-muội kinh và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Thủ-lăng-nghiêm-tam-muội kinh và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Thủ-lăng-nghiêm-tam-muội kinh và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Thủ-lăng-nghiêm-tam-muội kinh và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kinh Lăng Nghiêm, Kinh Lăng-nghiêm, Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Kinh Thủ-lăng-nghiêm, Lăng Nghiêm, Thủ Lăng Nghiêm, Thủ-lăng-nghiêm, Thủ-lăng-nghiêm kinh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »