Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thời luân đát-đặc-la

Mục lục Thời luân đát-đặc-la

Pháp thời luân Kim Cang hay Thời luân đát-đặc-la (tiếng Phạn: कालचक्र, IAST: Kālacakra; tiếng Telugu: కాలచక్ర; tiếng Tạng: དུས་ཀྱི་འཁོར་ལོ།, Wylie: dus-kyi 'khor-lo), kala là "thời gian", chakra là "bánh xe", là một pháp tu thuộc về bộ Tối Thượng Du Dà của Mật Tông Tây Tạng.

13 quan hệ: Ấn Độ, IAST, Mật tông, Nikolai II của Nga, Phật, Phương pháp chuyển tự Wylie, Sa hoàng, Sankt-Peterburg, Shambhala, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tiếng Phạn, Tiếng Tạng tiêu chuẩn, Tiếng Telugu.

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Thời luân đát-đặc-la và Ấn Độ · Xem thêm »

IAST

IAST, viết tắt của International Alphabet of Sanskrit Transliteration (hay Bảng chữ cái chuẩn quốc tế ký âm Latinh tiếng Phạn), là một tiêu chuẩn học thuật được dùng để ký âm tiếng Phạn với bảng ký tự Latinh, rất giống với chuẩn Latinh hoá theo National Library at Calcutta romanization đang được áp dụng với nhiều bộ chữ Ấn Đ. Thực tế thì IAST đã là tiêu chuẩn được dùng trong các văn bản in ấn như sách hoặc tạp chí và cùng với sự phổ biến của các bộ chữ theo mã thống nhất (Unicode), nó ngày càng được áp dụng trong các văn bản điện t. Chuẩn này được đặt trên chuẩn căn bản được đề ra ở hội nghị của các nhà Đông phương học tại Athena năm 1912.

Mới!!: Thời luân đát-đặc-la và IAST · Xem thêm »

Mật tông

Mandala Mật tông (zh. 密宗 mì-zōng) là từ gốc Hán dùng để gọi pháp môn bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và Phật giáo Đại thừa, được hình thành vào khoảng thế kỷ 5,6 tại Ấn Đ. Mật tông lại chia thành hai phái: Chân ngôn thừa (Mantrayàna) và Kim cương thừa (Vajrayàna).

Mới!!: Thời luân đát-đặc-la và Mật tông · Xem thêm »

Nikolai II của Nga

Nikolai II, cũng viết là Nicolas II (r, phiên âm tiếng Việt là Nicôlai II Rômanốp hay Ni-cô-lai II) (19 tháng 5 năm 1868 – 17 tháng 7 năm 1918) là vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng trong lịch sử Nga, cũng là Đại Công tước Phần Lan và Vua Ba Lan trên danh nghĩa.

Mới!!: Thời luân đát-đặc-la và Nikolai II của Nga · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: Thời luân đát-đặc-la và Phật · Xem thêm »

Phương pháp chuyển tự Wylie

Phương pháp chuyển tự Wylie là một phương pháp chuyển tự được dùng để biến các văn kiện đã được viết dưới dạng hoa văn của tiếng Tây Tạng sang dạng dùng các ký tự Latinh.

Mới!!: Thời luân đát-đặc-la và Phương pháp chuyển tự Wylie · Xem thêm »

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Mới!!: Thời luân đát-đặc-la và Sa hoàng · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Thời luân đát-đặc-la và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Shambhala

Shambhala (còn được viết là Shambala, Shamballa, Tiếng Tạng: བདེ་འབྱུང་; Wylie: bde 'Byung, phát âm De-jang) trong Phật giáo Tây Tạng là một vương quốc huyền bí được ẩn tại một nơi nào đó ở Trung Á. Địa danh này được đề cập trong một số văn bản cổ xưa, như Pháp thời luân Kim Cang (Kalachakra), hoặc một số tác phẩm cổ xưa của Hưng Thương (Zhangzhung), mà các Phật tử Tây Tạng ở phương Tây đang khám phá.

Mới!!: Thời luân đát-đặc-la và Shambhala · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Thời luân đát-đặc-la và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Thời luân đát-đặc-la và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiếng Tạng tiêu chuẩn

Tiếng Tạng chuẩn là dạng ngôn ngữ Tạng được nói phổ biến nhất.

Mới!!: Thời luân đát-đặc-la và Tiếng Tạng tiêu chuẩn · Xem thêm »

Tiếng Telugu

Tiếng Telugu (తెలుగు) là một ngôn ngữ Dravdia bản địa.

Mới!!: Thời luân đát-đặc-la và Tiếng Telugu · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kalachakra.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »