Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thời kỳ Vệ Đà

Mục lục Thời kỳ Vệ Đà

Thời kỳ Vệ Đà (khoảng 1500 - 600 TCN) là thời kỳ trong tiểu lục địa Ấn Độ giữa sự kết thúc của nền Văn minh Thung lũng sông Ấn và đợt đô thị hóa thứ hai bắt đầu từ năm 600 TCN.

83 quan hệ: Ai Cập cổ đại, Áo nghĩa thư, Đa phu thê, Đại ngã, Ấn Độ giáo, Bactria, Bal Gangadhar Tilak, Bali, Bà-la-môn, , Bạc, Bộ lạc, Bộ tộc, Bihar, Chũm chọe, Chì, Chính trị, Chăn nuôi, Darius I, Deccan, Du lịch, Ghana, Gia súc, Hawaii, Indra, Iran, Kịch, Kinh Phật, Kinh Vệ-đà, Lúa, Lúa mì, Lúa mạch, Lịch sử Ấn Độ, Luyện kim, Magadha, Mahabharata, Mathura, Mitanni, Narmada, Nông nghiệp, Nepal, Ngôn ngữ, Ngữ chi Ấn-Arya, Ngựa, Nghiệp (Phật giáo), Nhà thơ, Pháp (Phật giáo), Phật giáo, Punjab, Rigveda, ..., Salva, Saraswati, Sáo, Sông Hằng, Sông Purus, Sắt, Sử thi, Soma, Manisa, Tôn giáo, Tăng đoàn, Thành phố, Thế kỷ 12 TCN, Thế kỷ 6 TCN, Thời đại đồ sắt, Thiên đàng, Thiên niên kỷ 2 TCN, Thiếc, Thuế, Thương mại, Tiếng Phạn, Tiền tệ, Tiểu lục địa Ấn Độ, Trống, Trung Á, Uzbekistan, Varna, Văn hóa, Văn hóa Andronovo, Vedanta, Vương quốc, Yoga, 500 TCN, 600 TCN. Mở rộng chỉ mục (33 hơn) »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Áo nghĩa thư

Áo nghĩa thư (zh. 奧義書, sa. upaniṣad), "kinh điển với ý nghĩa uyên áo", là một loại văn bản được xem là thuộc hệ thiên khải (sa. śruti), nghĩa là được "bề trên khai mở cho thấy" trong Ấn Độ giáo.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Áo nghĩa thư · Xem thêm »

Đa phu thê

Ở Mauritius, Đa phu thê không được công nhận chính thức. Người đàn ông Hồi giáo có thể cưới tới 4 vợ, nhưng không được họp thức hóa. Đa phu thê là hôn nhân với nhiều hơn một người phối ngẫu.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Đa phu thê · Xem thêm »

Đại ngã

Brahman (chủ cách brahma ब्रह्म) hay Đại ngã là một khái niệm về một thánh thần tối thượng của Ấn Độ giáo.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Đại ngã · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Bactria

Các đô thị cổ của Bactria. Bactria hay Bactriana (tiếng Hy Lạp: Βακτριανα, tiếng Ba Tư: بلخ Bākhtar, đánh vần: Bhalakh; tiếng Trung: 大夏, Dàxià, Đại Hạ) là tên gọi cổ đại của một khu vực lịch sử tại Trung Á, nằm trong phạm vi của Hindu Kush và Amu Darya (Oxus).

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Bactria · Xem thêm »

Bal Gangadhar Tilak

Bal Gangadhar Tilak (1856-1920) là anh hùng dân tộc Ấn Độ, nhà cách mạng ấn Độ, lãnh tụ phái cấp tiến trong Đảng Quốc đại ấn Độ, một học giả, một triết gia về truyền thống dân tộc cổ ấn Đ. Ông đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ nhiệt liệt của hàng triệu người dân.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Bal Gangadhar Tilak · Xem thêm »

Bali

Bali (tiếng Bali) là tên một hòn đảo và một tỉnh của Indonesia.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Bali · Xem thêm »

Bà-la-môn

Bà-la-môn (zh. 婆羅門, sa., pi. brāhmaṇa) là danh từ chỉ một đẳng cấp, một hạng người tại Ấn Đ. Thuộc về đẳng cấp Bà-la-môn là các tu sĩ, triết gia, học giả và các vị lãnh đạo tôn giáo.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Bà-la-môn · Xem thêm »

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Bò · Xem thêm »

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Bạc · Xem thêm »

Bộ lạc

Bộ lạc là một hình thức tổ chức xã hội theo kiểu nhóm xã hội trong lịch sử phát triển của loài người.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Bộ lạc · Xem thêm »

Bộ tộc

Bộ tộc (tiếng Anh: Kinship) là một hình thức tổ chức cộng đồng dân cư được hình thành từ sự liên kết của nhiều bộ lạc và liên minh các bộ lạc trên cùng một vùng lãnh thổ nhất định và thường có quan hệ máu mủ nhất định (huyết tộc).

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Bộ tộc · Xem thêm »

Bihar

Bihar là một bang ở miền đông Ấn Đ. Đây là bang rộng lớn thứ mười ba Ấn Độ (diện tích) và dân số đông thứ ba.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Bihar · Xem thêm »

Chũm chọe

Chũm chọe (tên thường dùng với loại nhạc cụ phương Tây tương tự là Cymbals) là một nhạc cụ bộ gõ cực kỳ phổ biến trên thế giới.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Chũm chọe · Xem thêm »

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Chì · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Chính trị · Xem thêm »

Chăn nuôi

Chăn nuôi cừu và bò ở Nam Phi. Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông, và sức lao động.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Chăn nuôi · Xem thêm »

Darius I

Darius I (Tiếng Ba Tư cổ: Dārayava(h)uš, Tiếng Ba Tư mới: داریوش Dāriush; 550–486 TCN) là vị vua thứ ba của Đế quốc Achaemenes Ba Tư.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Darius I · Xem thêm »

Deccan

Cao nguyên Deccan nằm ở trung và nam Ấn Độ Deccan Page 46, là một cao nguyên lớn tại Ấn Độ và chiếm phần lớn miền Nam Ấn Đ. Cao nguyên đạt cao độ một trăm mét ở phía bắc, tăng lên đến hơn một ki-lô-mét ở phía nam, tạo thành một tam giác nổi lên giống như đường bờ biển phía dưới của tiểu lục địa Ấn Đ. Cao nguyên trải rộng trên tám bang của Ấn Độ và là một môi trường sống rộng lớn, bao phủ Trung và Nam Ấn Đ. Cao nguyên được bao quanh bởi các dãy núi Satpura và dãy núi Vindhya ở phía bắc, Ghat Tây ở phía tây, Ghat Đông ở phía đông.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Deccan · Xem thêm »

Du lịch

Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Du lịch · Xem thêm »

Ghana

Ghana (Tiếng Việt: Ga-na), tên chính thức là Cộng hòa Ghana (Republic of Ghana) là một quốc gia tại Tây Phi.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Ghana · Xem thêm »

Gia súc

300px Gia súc là tên dùng để chỉ một hoặc nhiều loài động vật có vú được thuần hóa và nuôi vì mục đích để sản xuất hàng hóa như lấy thực phẩm, chất xơ hoặc lao động.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Gia súc · Xem thêm »

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Hawaii · Xem thêm »

Indra

Thần Indra là một vị thần sấm sét.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Indra · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Iran · Xem thêm »

Kịch

phải Kịch là một môn nghệ thuật sân khấu, một trong ba phương thức phản ánh hiện thực của văn học.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Kịch · Xem thêm »

Kinh Phật

Một tập kinh được viết trên lá Bối (một loại Cau). Hai mặt của tập kinh được ép lại bằng hai tấm gỗ – thường được trang trí rất đẹp – và hai sợi chỉ luồn qua. Các chữ của kinh được viết gắn lên những đường gân song song của lá cau, vì vậy phía trên đầu của một hàng chữ luôn luôn là một đường thẳng. Kinh (zh. 經, sa. sūtra, pi. sutta), còn gọi là Khế kinh, dịch theo âm là Tu-đa-la, là tên gọi của các bài giảng của đức Phật, nằm trong tạng thứ hai của Tam tạng (sa. tripiṭaka).

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Kinh Phật · Xem thêm »

Kinh Vệ-đà

808 trang Kinh Vệ Đà tiếng Phạn in trên giấy thế kỷ 19 Kinh Vệ Đà, hay Phệ-đà (tiếng Phạn: वेद; tiếng Anh: Veda) xem như là cỗi gốc của giới Bà La Môn và là suối nguồn của nền văn minh Ấn Đ. Véda có nghĩa là "tri thức".

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Kinh Vệ-đà · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Lúa · Xem thêm »

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Lúa mì · Xem thêm »

Lúa mạch

Lúa mạch có thể là.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Lúa mạch · Xem thêm »

Lịch sử Ấn Độ

Tranh vẽ tường cổ đại tại các hang Ajanta, được làm trong thời kì Gupta Lịch sử Ấn Độ bắt đầu với thời kỳ Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, một nền văn minh phát triển hưng thịnh tại phần Tây Bắc tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 3300 đến 1700 trước công nguyên.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Lịch sử Ấn Độ · Xem thêm »

Luyện kim

Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ quặng hoặc từ các nguyên liệu khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng áp lực, bằng cách thay đổi các thành phần hoá học và cấu trúc để tạo ra những tính chất phù hợp với yêu cầu sử dụng.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Luyện kim · Xem thêm »

Magadha

Magadha (Hán-Việt: Ma Kiệt Đà) là một đế quốc hùng mạnh ở miền Đông Ấn Độ từ thế kỷ 6 TCN đến thế kỷ 6.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Magadha · Xem thêm »

Mahabharata

Mahabharata (chữ Devanagari: महाभारत - Mahābhārata) là một tác phẩm sử thi bằng tiếng Phạn vĩ đại nhất của Ấn Độ cổ đại.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Mahabharata · Xem thêm »

Mathura

Mathura là một thành phố và là nơi đặt ban đô thị (municipal board) của quận Mathura thuộc bang Uttar Pradesh, Ấn Đ.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Mathura · Xem thêm »

Mitanni

Mitanni là quốc gia của người Hurria ở phía bắc Lưỡng Hà vào khoảng 1500 TCN, vào thời đỉnh cao của mình trong thế kỷ 14 TCN quốc gia này bao gồm lãnh thổ phía đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, phía bắc Syria và bắc Iraq ngày nay, với trung tâm là thủ đô Washshukanni (Al Hasakah ngày nay).

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Mitanni · Xem thêm »

Narmada

Bản đồ lưu vực sông Narmada Narmada (Devanagari: नर्मदा, tiếng Gujarat: નર્મદા), cũng gọi là Rewa, là một sông ở Trung Ấn Độ và là sông lớn thứ năm tại tiểu lục địa Ấn Đ. Đây là sông lớn thứ ba chảy hoàn toàn trong lãnh thổ Ấn Độ, sau sông Hằng và Godavari.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Narmada · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Nông nghiệp · Xem thêm »

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á. Dân số quốc gia Himalaya này đạt 26,4 triệu vào năm 2011, sống trên lãnh thổ lớn thứ 93 thế giới.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Nepal · Xem thêm »

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Ngôn ngữ · Xem thêm »

Ngữ chi Ấn-Arya

Ngữ chi Indo-Arya (hay Ấn-Iran) là nhóm các ngôn ngữ chính của tiểu lục địa Ấn Độ, được nói phần lớn bởi những người Indo-Arya.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Ngữ chi Ấn-Arya · Xem thêm »

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Ngựa · Xem thêm »

Nghiệp (Phật giáo)

Nhân Quả (Nghiệp (Phật giáo) (zh. yè 業, sa. karma, pi. kamma, ja. gō), là thuật ngữ được dịch từ chữ karma tiếng Phạn. Karma được dịch ý là Nghiệp và cũng được phiên âm là Yết-ma, và đặc biệt có sự phân biệt giữa cách dùng (xem Yết-ma 羯磨). Nghiệp là nguyên nhân đưa tới Quả báo, cả hai tạo thành Luật Nhân-Quả tuần hoàn không dứt suốt cõi Luân hồi. Nghiệp mang những ý sau.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Nghiệp (Phật giáo) · Xem thêm »

Nhà thơ

Nhà thơ là người sáng tác thơ - một thể loại khác với văn xuôi hay kịch.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Nhà thơ · Xem thêm »

Pháp (Phật giáo)

Pháp (zh. fă 法, ja. hō, sa. dharma, pi. dhamma), cũng được dịch theo âm Hán-Việt là Đạt-ma (zh. 達磨, 達摩), Đàm-ma (zh. 曇摩), Đàm-mô (zh. 曇無), Đàm (曇).

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Pháp (Phật giáo) · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Phật giáo · Xem thêm »

Punjab

Punjab có thể là một trong các địa danh sau.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Punjab · Xem thêm »

Rigveda

Rigveda (tiếng Phạn: ṛgveda, phái sinh từ ṛc "khen ngợi, tỏa sáng" và veda "tri thức") là một tập hợp của các bài thơ thánh ca Ấn Độ cổ đại tiếng Phạn.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Rigveda · Xem thêm »

Salva

Salva là một xã thuộc hạt Bistrița-Năsăud, România.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Salva · Xem thêm »

Saraswati

Saraswati là một vị thần trong đạo Hindu (Nữ thần Devi), thần của tri thức, âm nhạc, nghệ thuật và thiên nhiên.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Saraswati · Xem thêm »

Sáo

Sáo có thể là.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Sáo · Xem thêm »

Sông Hằng

Sông Hằng (tiếng Hindi: गंगा, tiếng Bengal: গঙ্গা, tiếng Phạn: गङ्गा / Ganga, Hán-Việt: 恒河 / Hằng hà) là con sông quan trọng nhất của tiểu lục địa Ấn Đ. Sông Hằng dài 2.510 km bắt nguồn từ dãy Hymalaya của Bắc Trung Bộ Ấn Độ, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh và chảy vào vịnh Bengal.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Sông Hằng · Xem thêm »

Sông Purus

Bản đồ bồn địa Amazon với sông Purus được tô đậm Purus là một trong những chi lưu chính của sông Amazon.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Sông Purus · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Sắt · Xem thêm »

Sử thi

Sử thi hay trường ca là thuật ngữ văn học dùng để chỉ những tác phẩm theo thể tự sự, có nội dung hàm chứa những bức tranh rộng và hoàn chỉnh về đời sống nhân dân với nhân vật trung tâm là những anh hùng, dũng sĩ đại diện cho một thế giới nào đó.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Sử thi · Xem thêm »

Soma, Manisa

Soma là một huyện thuộc tỉnh Manisa, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Soma, Manisa · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Tôn giáo · Xem thêm »

Tăng đoàn

Tăng-già, hay là Tăng đoàn, (Pali: सङ्घ saṅgha; Sanskrit: संघ saṃgha; Tiếng Hoa: 僧伽; bính âm: Sēngjiā; Hán Việt: Tăng già; tiếng Tây Tạng: དགེ་འདུན་ dge 'dun), là một từ trong tiếng Pali và tiếng Phạn có nghĩa là "hiệp hội", " công ty" hay là "cộng đồng" và phổ biến nhất khi đề cập trong bối cảnh Phật giáo cho cộng đồng hay là đoàn thể của tu sĩ Phật giáo, sau khi các tu sĩ thọ giới tỳ kheo.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Tăng đoàn · Xem thêm »

Thành phố

Đài Loan về ban đêm Thủ đô Cairo, Ai Cập Chicago, Hoa Kỳ nhìn từ không trung Thành phố chính yếu được dùng để chỉ một khu định cư đô thị có dân số lớn.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Thành phố · Xem thêm »

Thế kỷ 12 TCN

Thế kỷ 12 TCN bắt đầu từ ngày đầu tiên của năm 1200 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 1101 TCN.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Thế kỷ 12 TCN · Xem thêm »

Thế kỷ 6 TCN

Thế kỷ 6 TCN bắt đầu vào ngày đầu tiên của năm 600 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 501 TCN.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Thế kỷ 6 TCN · Xem thêm »

Thời đại đồ sắt

Trong khảo cổ học, thời đại đồ sắt là một giai đoạn trong phát triển của loài người, trong đó việc sử dụng các dụng cụ bằng sắt như là các công cụ và vũ khí là nổi bật.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Thời đại đồ sắt · Xem thêm »

Thiên đàng

Thiên đàng hay Thiên đường (chữ Hán 天堂; thiên: trời, tầng trời, cõi trời; đường hay đàng: cái nhà, cõi) là khái niệm về đời sau được tìm thấy trong nhiều tôn giáo và các tác phẩm triết học.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Thiên đàng · Xem thêm »

Thiên niên kỷ 2 TCN

Thiên niên kỷ 2 TCN là từ năm 2000 trước công nguyên đến năm 1001 trước công nguyên,nghĩa là bằng 1000 năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Thiên niên kỷ 2 TCN · Xem thêm »

Thiếc

Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Thiếc · Xem thêm »

Thuế

Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Thuế · Xem thêm »

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Thương mại · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiền tệ

Tiền tệ là tiền khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện thanh toán, là đồng tiền được luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia hay nền kinh tế.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Tiền tệ · Xem thêm »

Tiểu lục địa Ấn Độ

Tiểu lục địa Ấn Độ là một khu vực của châu Á nằm chủ yếu trên Mảng Ấn Đ.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Tiểu lục địa Ấn Độ · Xem thêm »

Trống

Bộ trống của ban nhạc người Hà Lan Slagerij van Kampen. Tống Trống là một nhạc cụ quan trọng trong bộ gõ, nó quyết định khá nhiều về nhịp nhạc, làm cho nhạc sinh động hơn cũng như giữ nhịp cho nhạc.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Trống · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Trung Á · Xem thêm »

Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Uzbekistan · Xem thêm »

Varna

Varna (Варна) là thành phố và khu nghỉ mát ven biển lớn nhất trên bờ biển Đen của Bulgaria, và là thành phố lớn thứ ba của Bulgaria sau thủ đô Sofia và Plovdiv, với dân số 334.870 người vào tháng 2 năm 2011.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Varna · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Văn hóa · Xem thêm »

Văn hóa Andronovo

Sự phân bố của văn hóa Andronovo. Mày đỏ sẫm là hệ tầng Sintashta-Petrovka-Arkaim. Màu tím là các nơi mai táng, trong đó phát hiện các cỗ xe gia súc kéo với nan hoa tại các bánhAnthony David; Vinogradov Nikolai (1995), "Birth of the Chariot", Archaeology 48 (2): 36–41.. Màu xanh lục là các văn hóa cận kề (văn hóa Afanasevo, văn hóa Srubna, văn hóa Bactria-Margiana). Văn hóa Andronovo là tên gọi chung của một nhóm các văn hóa khảo cổ gần gũi thuộc thời đại đồ đồng, diễn ra trong khoảng từ 2300 tới 1000 TCN tại Tây Siberi, phía tây của Trung Á, Nam Ural.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Văn hóa Andronovo · Xem thêm »

Vedanta

Vedanta (Devanagari: वेदान्त) là một trường phái triết học nằm trong Ấn Độ giáo xem xét đến bản chất của thế giới hiện thực.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Vedanta · Xem thêm »

Vương quốc

Vương quốc là thuật ngữ chỉ chung tên gọi của một vùng lãnh thổ hay quốc gia, đất nước được cai trị hay trị vì bởi một chế độ quân chủ mà đứng đầu là một vị quốc vương (vua hay hoàng đế) và được thừa kế trị vì theo chế độ cha truyền con nối.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Vương quốc · Xem thêm »

Yoga

Yoga (sa. yoga), hay còn gọi là Du-già (zh. 瑜伽), là một họ các phương pháp luyện tâm và luyện thân cổ xưa bắt nguồn từ Ấn Đ. Các nhà nghiên cứu cho rằng, thế giới tâm linh của Ấn Độ được phổ biến chính qua khái niệm Yoga này.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và Yoga · Xem thêm »

500 TCN

500 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và 500 TCN · Xem thêm »

600 TCN

600 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Thời kỳ Vệ Đà và 600 TCN · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »