Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thời kỳ Edo

Mục lục Thời kỳ Edo

, còn gọi là thời kỳ Tokugawa (徳川時代 Tokugawa-jidai, "Đức Xuyên thời đại’’), là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản từ năm 1603 đến năm 1868.

130 quan hệ: Anime, Ōsaka, Bakumatsu, Bán đảo Izu, Bộ lạc dân (Nhật Bản), Bunraku, Cao Ly, Công ty Đông Ấn Hà Lan, Cầu (định hướng), Cổ sự ký, Cộng hòa Ezo, Châu Á, Châu Ấn Thuyền, Châu Âu, Chủ nghĩa duy lý, Chủ nghĩa nhân văn, Chiến tranh Boshin, Chiến tranh Nha phiến lần thứ Nhất, Cung điện, Daimyō, Dejima, Edgar Degas, Edo, Enomoto Takeaki, Gạo, Geisha, Gia tộc Toyotomi, Hasekura Tsunenaga, Hải quân Hoa Kỳ, Hợp đồng tương lai, Hiệp ước Kanagawa, Hoa Kỳ, Hokkaidō, Hokusai, Jidaigeki, Kabuki, Kakure Kirishitan, Kantō, Karafuto, Kiểm duyệt, Kinh tế học, Kitô giáo, Konami, Kozure Ōkami, Kuge, Kyōto (thành phố), Kyushu, Lâm nghiệp, Lịch sử Nhật Bản, Manga, ..., Matsuo Bashō, Matthew C. Perry, Mạc phủ, Mạc phủ Tokugawa, Mậu dịch Nanban, Minh Trị Duy tân, Nagano, Nagasaki (thành phố), Nô lệ, Nông dân, Nông nghiệp, Nạn đói, Nga, Người Hà Lan, Nhà Triều Tiên, Nhật Bản thư kỷ, Nho giáo, Oda Nobunaga, Odaiba, Peace maker Kurogane, Phó Đề đốc, Phú Sĩ, Phật giáo, Phiên Satsuma, Quần đảo Kuril, Quần đảo Nansei, Rurouni Kenshin, Sakhalin, Sakoku, Samurai, Sankin kōtai, Shimonoseki, Shinsengumi, Shunga, Tân Nho giáo, Thành Osaka, Thạch (đơn vị đo lường), Thần đạo, Thế kỷ, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thời kỳ Kamakura, Thời kỳ Minh Trị, Thiên hoàng, Thiên hoàng Kōmei, Thiên hoàng Minh Trị, Thiên hoàng Ninkō, Thiên tai, Tokugawa Hidetada, Tokugawa Iemitsu, Tokugawa Ieyasu, Tokugawa Yoshinobu, Tokyo, Toyotomi Hideyoshi, Trận Sekigahara, Trật tự xã hội, Triệu, Trung Quốc, Tướng quân (Nhật Bản), Ukiyo-e, Vạn diệp tập, Võ sĩ đạo, Vincent van Gogh, Yamada Nagamasa, Yokosuka, 1579, 1600, 1603, 1605, 1612, 1615, 1616, 1619, 1632, 1636, 1641, 1650, 1721, 1868, 3 tháng 1. Mở rộng chỉ mục (80 hơn) »

Anime

, là từ mượn của tiếng Anh, từ chữ animation có nghĩa là "phim hoạt hình"), chỉ các bộ phim hoạt hình sản xuất theo vẽ tay hoặc máy tính tại Nhật Bản với phong cách Nhật Bản. Từ này là cách phát âm rút ngắn của "animation" tại Nhật Bản, nơi thuật ngữ này được dùng để nói tới tất cả các bộ phim hoạt hình. Bên ngoài Nhật Bản, anime ám chỉ tính đặc trưng riêng biệt của hoạt hình Nhật Bản, hoặc như một phong cách hoạt hình phổ biến tại Nhật Bản mà thường được mô tả bởi đồ họa tràn đầy màu sắc, các nhân vật sống động và những chủ đề tuyệt vời. Có thể cho rằng, cách tiếp cận cách điệu hóa kết hợp các tầng ý nghĩa có thể mở ra khả năng anime được sản xuất tại các nước bên ngoài Nhật Bản. Một cách căn bản, đa số người phương Tây đã nghiêm túc coi anime như là một sản phẩm hoạt hình đến từ Nhật Bản. Một số học giả đề nghị định nghĩa anime như là nét đặc trưng hoặc sự tinh hoa Nhật Bản mà có thể liên quan đến một hình thái mới của chủ nghĩa Đông phương học. Hoạt hình Nhật Bản giao thương rất sớm từ năm 1917, và quá trình sản xuất các tác phẩm anime tại Nhật Bản kể từ đó vẫn tiếp tục tăng đều đặn. Phong cách nghệ thuật anime đặc trưng được nổi bật trong những năm 1960 với các tác phẩm của Tezuka Osamu, sau đó nhanh chóng lan rộng ra quốc tế trong những năm cuối thế kỷ XX, dần phát triển thành một lượng lớn khán giả người Nhật và quốc tế. Anime được phân phối tại các rạp chiếu phim, phát sóng qua hệ thống đài truyền hình, xem trực tiếp từ phương tiện truyền thông tại nhà và trên internet. Nó được phân loại thành nhiều thể loại hướng đến các mục đích đa dạng và những đối tượng khán giả thích hợp. Theo số liệu của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản vào tháng 1 năm 2004, anime chiếm khoảng 60% số lượng phim hoạt hình sản xuất trên toàn thế giới. Anime là hình thái nghệ thuật phong phú với các phương pháp sản xuất đặc biệt và nhiều kỹ thuật đã được cải tiến theo thời gian trong việc đáp ứng những công nghệ mới nổi. Nó bao gồm một thủ pháp kể chuyện về ý tưởng, kết hợp với nghệ thuật đồ họa, bản ngã nhân vật, kỹ thuật điện ảnh, các hình thái khác của sự sáng tạo và kỹ thuật mang tính chất chủ nghĩa cá nhân. Quá trình sản xuất anime tập trung ít hơn vào hoạt họa cử động mà quan tâm nhiều hơn đến cách xây dựng chủ nghĩa hiện thực, cũng như các hiệu ứng camera: bao gồm việc đảo máy, cách thu phóng và các góc quay. Khi được vẽ tay, anime được tách rời so với thực tế bởi một sự thu hút chủ yếu từ trí tưởng tượng, cung cấp một hướng đi về ý tưởng cho khuynh hướng thoát ly thực tế mà khán giả có thể dễ dàng chìm đắm bản thân vào bên trong với mối quan hệ không bị ràng buộc. Nhiều phong cách nghệ thuật khác nhau đã được sử dụng cùng với các tỷ lệ nhân vật và những nét nổi bật có thể hoàn toàn được biến đổi, bao gồm các đặc trưng gây nhiều xúc động hoặc đôi mắt có kích thước thực tế. Ngành công nghiệp anime gồm hơn 430 xưởng phim gia công, bao gồm những cái tên chính như Studio Ghibli, Gainax và Toei Animation. Mặc dù chỉ là một phần nhỏ thuộc thị trường phim trong nước tại Nhật Bản nhưng anime lại chiếm một thị phần khá lớn doanh thu từ DVD và Blu-ray Nhật Bản. Nó cũng cho thấy sự thành công trên phương diện quốc tế sau sự trỗi dậy của các chương trình sản xuất tại Nhật Bản được lồng tiếng Anh. Sự gia tăng trên phương diện văn hóa đại chúng quốc tế này dẫn đến nhiều sản phẩm không phải của người Nhật sử dụng phong cách nghệ thuật anime, nhưng những tác phẩm này thường được mô tả như hoạt hình ảnh hưởng từ anime hơn là anime đúng nghĩa.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Anime · Xem thêm »

Ōsaka

là một tỉnh (phủ theo từ gốc Hán) của Nhật Bản, nằm ở vùng Kinki trên đảo Honshū.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Ōsaka · Xem thêm »

Bakumatsu

là những năm cuối cùng dưới thời Edo khi Mạc phủ Tokugawa sắp sụp đổ.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Bakumatsu · Xem thêm »

Bán đảo Izu

Vị trí. là một bán đảo lớn với nhiều núi và bờ biển lõm vào nằm ở phía tây Tokyo, vùng bờ biển Thái Bình Dương thuộc đảo Honshū, Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Bán đảo Izu · Xem thêm »

Bộ lạc dân (Nhật Bản)

là một nhóm người bị ruồng bỏ ở dưới đáy xã hội Nhật Bản, trong suốt quá trình lịch sử của Nhật Bản, nhóm người này là nạn nhân của sự phân biệt đối xử và tẩy chay nặng nề.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Bộ lạc dân (Nhật Bản) · Xem thêm »

Bunraku

, còn được gọi là Ningyō jōruri ("Nhân hình tịnh lưu ly"., Nhân hình tịnh lưu ly), là một thể loại kịch rối truyền thống Nhật Bản, khởi phát ở Osaka năm 1684.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Bunraku · Xem thêm »

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Cao Ly · Xem thêm »

Công ty Đông Ấn Hà Lan

Xưởng đóng tàu của công ty Đông Ấn tại Amsterdam, Hà Lan. Cổ phiếu ngày 26/9/1606 của công ty Đông Ấn Hà Lan Công ty Đông Ấn Hà Lan (Vereenigde Oost-Indische Compagnie hay VOC trong tiếng Hà Lan, có nghĩa: Công ty liên hiệp Đông Ấn Hà Lan) là một công ty thương mại, thành lập năm 1602 khi quốc hội Hà Lan trao 21 năm nắm độc quyền thực thi những hoạt động thực dân tại châu Á. Đây là công ty đa quốc gia đầu tiên trên thế giới và là công ty đầu tiên sử dụng cổ phiếu.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Công ty Đông Ấn Hà Lan · Xem thêm »

Cầu (định hướng)

Cầu trong tiếng Việt có nhiều nghĩa, có thể là.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Cầu (định hướng) · Xem thêm »

Cổ sự ký

hay Furukoto Fumi là ghi chép biên niên cổ nhất còn sót lại của Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Cổ sự ký · Xem thêm »

Cộng hòa Ezo

là một quốc gia độc lập tồn tại trong một thời gian ngắn do những cựu thần cùng quan chức của chính quyền Mạc phủ Tokugawa thành lập vào ngày 27 tháng 1 năm 1869 (âm lịch: 15 tháng 11 năm 1868) tại vùng Ezo (nay là Hokkaidō) phía bắc Nhật Bản và chính thức tiêu vong vào ngày 27 tháng 6 năm 1869 (âm lịch: 17 tháng 5, 1869).

Mới!!: Thời kỳ Edo và Cộng hòa Ezo · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Châu Á · Xem thêm »

Châu Ấn Thuyền

Mô hình Chu Ấn Thuyền được phục chế tại National Museum of Japanese History Chu Ấn Thuyền (朱印船 Shuinsen) là loại thuyền buồm thương mại có trang bị vũ trang, được cấp giấy phép thông hành có dấu triện đỏ (shuinjô) nhằm đi tới các cảng Đông Nam Á trong thời Mạc phủ Tokugawa, nửa đầu thế kỷ 17.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Châu Ấn Thuyền · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Châu Âu · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy lý

Chủ nghĩa duy lý (Rationalism) là một học thuyết trong lĩnh vực nhận thức luận.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Chủ nghĩa duy lý · Xem thêm »

Chủ nghĩa nhân văn

Chủ nghĩa nhân văn (hay chủ nghĩa nhân bản nhưng lưu ý "chủ nghĩa nhân bản" còn là một cách gọi khác của chủ nghĩa duy con người) là một nhánh triết học luân lý lớn cũng như một thế giới quan chuyên chú vào lợi ích, giá trị và phẩm cách của con người.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Chủ nghĩa nhân văn · Xem thêm »

Chiến tranh Boshin

Toba-Fushimi, rồi từng bước nắm quyền kiểm soát phần còn lại nước Nhật cho đến cứ điểm cuối cùng ở hòn đảo phía bắc Hokkaidō., chiến tranh Minh Trị Duy tân, là cuộc nội chiến ở Nhật Bản diễn ra từ 1868 đến 1869 giữa quân đội của Mạc phủ Tokugawa đang cầm quyền và những người muốn phục hồi quyền lực triều đình.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Chiến tranh Boshin · Xem thêm »

Chiến tranh Nha phiến lần thứ Nhất

Chiến tranh nha phiến lần thứ Nhất (1839-1842), còn được gọi là chiến tranh nha phiến và Chiến tranh Anh-Trung Quốc, là cuộc chiến tranh giữa Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland và nhà Thanh trên quan điểm trái ngược nhau của họ về quan hệ ngoại giao, thương mại, và hành chính tư pháp cho người nước ngoàiTsang, Steve (2007).

Mới!!: Thời kỳ Edo và Chiến tranh Nha phiến lần thứ Nhất · Xem thêm »

Cung điện

Cung điện là tòa nhà lớn thường ở trong thành phố, được xây dựng lên cho các vị vua chúa, lãnh tụ để họ sử dụng, để họ sống, làm việc, du lịch, tiếp tân,...

Mới!!: Thời kỳ Edo và Cung điện · Xem thêm »

Daimyō

Shimazu Nariakira, daimyo của lãnh địa Satsuma, trong bức hình chụp đage của Ichiki Shirō là những lãnh chúa phong kiến từ thế kỷ 10 đến đầu thế kỷ 19 ở Nhật Bản thần phục Tướng quân.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Daimyō · Xem thêm »

Dejima

Dejima và Vịnh Nagasaki, khoảng năm 1820. Hai tàu của Hà Lan và rất nhiều thuyền của Trung Quốc được miêu tả. Quang cảnh đảo Dejima nhìn từ Vịnh Nagasaki (từ sách ''Nippon'' của Siebold, 1897) Philipp Franz von Siebold (với Taki và người con Ine) đang theo dõi một con tàu Hà Lan đang cập bến Dejima (tranh vẽ bởi Kawahara Keiga, khoảng giữa 1823-29) Phần trung tâm của Dejima được tái tạo lại, tên gọi Latin hoá trong các tài liệu phương Tây cổ là Decima, Desjima, Dezima, Disma, hoặc Disima, là một đảo nhân tạo nhỏ hình cánh quạt, được xây dựng ngoài khơi vịnh Nagasaki năm 1634 bởi các thương nhân địa phương. Hòn đảo này, được hình thành bằng cách đào một con kênh thông qua một bán đảo nhỏ, trong quá khứ từng là nơi duy nhất cho phép hoạt động thương mại và trao đổi trực tiếp giữa Nhật Bản và thế giới bên ngoài trong thời kỳ Edo. Dejima được xây dựng để hạn chế thương nhân nước ngoài như một phần của sakoku, một chính sách biệt lập tự áp đặt. Ban đầu được xây dựng để đặt cho các thương nhân người Bồ Đào Nha, nó được người Hà Lan sử dụng làm thương điếm (địa bàn để tập trung kinh doanh) từ năm 1641 cho tới năm 1853. Chiếm diện tích hoặc, nó sau đó được hợp nhất bởi thành phố thông qua quá trình cải tạo đất. Năm 1922, "Thương điếm Hà Lan Dejima" được chỉ định là một di tích lịch sử quốc gia của Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Dejima · Xem thêm »

Edgar Degas

Edgar Degas (1834-1917), tên khai sinh là Hilaire-Germain-Edgar Degas, là một họa sĩ và nhà điêu khắc người Pháp.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Edgar Degas · Xem thêm »

Edo

(nghĩa là "cửa sông", phát âm tiếng Việt như là Ê-đô) còn được viết là Yedo hay Yeddo, là tên cũ của thủ đô nước Nhật, tức Tōkyō ngày nay.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Edo · Xem thêm »

Enomoto Takeaki

Tử tước là một Đô đốc Hải quân Nhật Bản trung thành với Mạc phủ Tokugawa, chiến đấu chống lại chính quyền Meiji cho đến khi kết thúc Chiến tranh Boshin, nhưng sau đó phục vụ cho chính quyền mới và là một trong những người tạo dựng nên Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Enomoto Takeaki · Xem thêm »

Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Gạo · Xem thêm »

Geisha

Kyoto, Nhật Bản Geisha (tiếng Nhật: 藝者 - Nghệ giả, nghĩa đen là "con người của nghệ thuật") là nghệ sĩ vừa có tài ca múa nhạc lại vừa có khả năng trò chuyện, là một nghệ thuật giải trí truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Geisha · Xem thêm »

Gia tộc Toyotomi

Gia tộc Toyotomi (豐臣氏, Toyotomi-shi, Phong Thần thị) hùng mạnh trong thời kỳ Sengoku thế kỷ 16 ở Nhật Bản, quê hương ở tỉnh Owari.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Gia tộc Toyotomi · Xem thêm »

Hasekura Tsunenaga

Ngày tháng chuyến đi của Hasekura Tsunenaga (1571 – 1622), theo các tài liệu châu Âu còn được đọc là Faxecura Rocuyemon phiên âm từ tiếng Nhật đương thời) là một võ sĩ samurai người Nhật Bản và là phiên sỹ của Date Masamune - daimyō phiên Sendai.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Hasekura Tsunenaga · Xem thêm »

Hải quân Hoa Kỳ

Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Hải quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hợp đồng tương lai

Trong lĩnh vực tài chính, hợp đồng tương lai (futures contract) là một hợp đồng chuẩn hóa giữa hai bên nhằm trao đổi một tài sản cụ thể có chất lượng và khối lượng chuẩn hóa với giá thỏa thuận hôm nay (gọi là giá tương lai (futures price) hay giá xuất phát) nhưng lại giao hàng vào một thời điểm cụ thể trong tương lai, ngày giao hàng). Các hợp đồng này được giao dịch thông qua sàn giao dịch tương lai (futures exchange). Một bên đồng ý mua tài sản cơ sở trong tương lai, hay "bên mua" trong hợp đồng, gọi là "trường vị" (long), còn một bên đồng ý bán trong tương lai, hay "bên bán" trong hợp đồng, gọi là "đoản vị" (short). Thuật ngữ trên phản ánh kỳ vọng của các bên - người bán hy vọng giá hàng hóa sẽ giảm, còn người mua hy vọng giá hàng hóa sẽ tăng. Lưu ý rằng tự bản thân hợp đồng không tốn phí khi ký kết; thuật ngữ mua/bán chỉ là công cụ ngôn ngữ thuận tiện để phản ánh vị thế của các bên (trường vị hoặc đoản vị). Trong nhiều trường hợp, tài sản cơ sở trong hợp đồng tương lai có thể hoàn toàn không phải là "hàng hóa" truyền thống - nghĩa là, đối với hợp đồng tài chính tương lai, tài sản hoặc mặt hàng cơ sở có thể là các loại tiền tệ, chứng khoán hay công cụ tài chính và tài sản vô hình hoặc các khoản mục tham chiếu như chỉ số chứng khoán và lãi suất. Trong khi hợp đồng tương lai nói đến việc mua bán trong tương lai thì mục đích của sở giao dịch tương lai là giảm thiểu rủi ro phá vỡ hợp đồng giữa hai bên. Do đó, việc mua bán đòi hỏi cả hai bên đặt cọc một khoản tiền ban đầu, gọi là tiền ký quỹ (hay "biên", margin). Ngoài ra, thông thường do giá tương lai thay đổi hàng ngày nên mức chênh lệch giữa giữa giá đã ấn định trước và giá tương lai mỗi ngày cũng được tính toán lại mỗi ngày. Trung tâm giao dịch sẽ rút tiền trong tài khoản ký quỹ của một bên và chuyển vào tài khoản của bên kia, sao cho mỗi bên sẽ nhận được khoản lãi hay lỗ thích hợp mỗi ngày. Nếu tài khoản ký quỹ xuống thấp hơn một giá trị nào đó thì người ta sẽ yêu cầu thêm khoản ký quỹ (gọi là "gọi vốn biên") và chủ sở hữu sẽ phải bổ sung thêm tiền vào tài khoản này. Quy trình này gọi là neo giá thị trường (marking to the market). Do đó, vào ngày giao hàng, số tiền mua bán không phải theo giá ghi trong hợp đồng mà là giá trị giao ngay (do mọi khoản lãi và lỗ trước đó đã được thanh quyết toán thông qua quá trình neo giá thị trường). Một dạng hợp đồng gần gũi với hợp đồng tương lai là hợp đồng kỳ hạn. Hợp đồng kỳ hạn giống như hợp đồng tương lai ở chỗ trong đó nêu rõ cuộc mua bán hàng hóa với mức giá cụ thể tại một thời điểm cụ thể trong tương lai. Tuy nhiên, hợp đồng kỳ hạn không giao dịch thông qua một sàn giao dịch nên không nhất thiết phải tạm thời thanh toán từng phần thông qua neo giá thị trường. Hợp đồng cũng không cần chuẩn hóa như trên sàn giao dịch nhưng phải rõ hai đối tác mua bán trong khi hợp đồng tương lai được giao dịch thông qua sở giao dịch nên bên bán không nhất thiết cần phải biết bên mua là ai và ngược lại. Không giống như hợp đồng quyền chọn, cả hai bên trong hợp đồng tương lai đều phải thực hiện hợp đồng vào ngày giao hàng. Người bán giao hàng hóa hữu quan cho người mua, hoặc nếu đó là một hợp đồng tương lai thanh toán bằng tiền thì tiền sẽ được chuyển từ thương nhân chịu lỗ đến thương nhân có lãi. Để thoát khỏi giao kết trước ngày thanh toán, người giữ một vị thế tương lai có thể kết thúc các nghĩa vụ hợp đồng của mình bằng cách nắm lấy vị thế ngược lại trong một hợp đồng tương lai khác đối với cùng tài sản đó vào cùng một ngày thanh toán. Chênh lệch trong các mức giá tương lai khi đó là lãi hay lỗ.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Hợp đồng tương lai · Xem thêm »

Hiệp ước Kanagawa

Hiệp ước Kanagawa Bản in gỗ tiếng Nhật có Perry (giữa) và các sĩ quan cao cấp Hải quân Hoa Kỳ. Tượng Matthew Perry tại Shimoda Ngày 31 tháng 3 năm 1854, Hiệp ước Kanagawa còn gọi là được ký kết giữa Phó đề đốc Matthew C. Perry của Hải quân Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Hiệp ước Kanagawa · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hokkaidō

là vùng địa lý và là tỉnh có diện tích lớn nhất, cũng lại là đảo lớn thứ hai của Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Hokkaidō · Xem thêm »

Hokusai

(31 tháng 10 năm 1760 - 10 tháng 5 năm 1849Nagata, Seiji. "Hokusai: Genius of the Japanese Ukiyo-e." Kodansha International, 1995.), là một nghệ sĩ Nhật, hoạ sĩ ukiyo-e và là người chế tạo máy in khắc gỗ trong thời kỳ Edo.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Hokusai · Xem thêm »

Jidaigeki

Jidai-geki (thời đại kịch) là một thể loại phim điện ảnh, phim truyền hình hay kịch nói với bối cảnh là các thời kỳ trước cuộc Duy Tân Meiji (Minh Trị), trước thời Edo hoặc các thời kỳ trước đó trong lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Jidaigeki · Xem thêm »

Kabuki

Kyoto Nhát hát Kabukiza ở Ginza là một trong những nhà hát "kabuki" hàng đầu ở Tokyo. Kabuki (tiếng Nhật: 歌舞伎, Hán-Việt: ca vũ kỹ) là một loại hình sân khấu truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Kabuki · Xem thêm »

Kakure Kirishitan

Một bức tượng tạc Đức Mẹ Maria bế Chúa Giêsu được tạc giống như Quan Âm là thuật ngữ để chỉ nhóm người Công giáo Nhật Bản phải sống ẩn dật sau cuộc Khởi nghĩa Shimabara hồi thập niên 1630, dưới thời kỳ Edo.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Kakure Kirishitan · Xem thêm »

Kantō

Vùng Kanto của Nhật Bản (tiếng Nhật: 關東地方, かんとうちほう, Kantō-chihō, Quan Đông địa phương) là một trong chín vùng địa lý của nước này.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Kantō · Xem thêm »

Karafuto

, thường gọi là Nam Sakhalin, là một đơn vị hành chính của Đế quốc Nhật Bản trên phần lãnh thổ của đế quốc trên đảo Sakhalin từ năm 1905 đến năm 1945.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Karafuto · Xem thêm »

Kiểm duyệt

Kiểm duyệt là sự đàn áp hoặc hạn chế sự thể hiện quan điểm và quyền tự do ngôn luận, tự do thể hiện hay truyền thông công cộng khác và có thể được coi là bị xếp vào loại "phản đối, độc hại, nhạy cảm, không chính xác về mặt chính trị" hoặc "bất tiện" như những quy định, chỉ thị, phân loại của chính phủ và các cơ quan kiểm soát khác.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Kiểm duyệt · Xem thêm »

Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Kinh tế học · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Kitô giáo · Xem thêm »

Konami

Konami (コナミ株式会社 Konami Kabushiki-gaisha) là một nhà phát triển và phát hành trò chơi điện tử hàng đầu của Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Konami · Xem thêm »

Kozure Ōkami

Kozure Ōkami (tiếng Nhật:子連れ狼, tạm dịch là "sói mang con") tên tiếng Anh là Lone Wolf and Cub là một tác phẩm Jidaigeki Manga Nhật Bản của tác giả Koike Kazuo và họa sĩ Kojima Gōseki.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Kozure Ōkami · Xem thêm »

Kuge

là một tầng lớp quý tộc Nhật Bản có vai trò nắm giữ các chức vị trong triều đình Nhật Bản ở Kyoto.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Kuge · Xem thêm »

Kyōto (thành phố)

Thành phố Kyōto (京都市, きょうとし Kyōto-shi, "Kinh Đô thị") là một thủ phủ của phủ Kyōto, Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Kyōto (thành phố) · Xem thêm »

Kyushu

Kyushu (tiếng Nhật: 九州; Hán-Việt: Cửu Châu) là một trong chín vùng địa lý và cũng là một trong bốn đảo chính của nước Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Kyushu · Xem thêm »

Lâm nghiệp

Rừng Dẻ gai châu Âu tại Slovenia Lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản và phát huy các chức năng phòng hộ văn hóa, xã hội,...

Mới!!: Thời kỳ Edo và Lâm nghiệp · Xem thêm »

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Manga

Manga (kanji: 漫画; hiragana: まんが; katakana: マンガ;; or) là một cụm từ trong tiếng Nhật để chỉ các loại truyện tranh và tranh biếm họa nói chung của các nước trên thế giới.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Manga · Xem thêm »

Matsuo Bashō

Matsuo Bashō (chữ Hán: 松尾笆焦Tùng Vĩ Ba Tiêu, 1644 - 1694), là một thiền giả thi sĩ lỗi lạc có thể nói là danh tiếng nhất của thời Edo, Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Matsuo Bashō · Xem thêm »

Matthew C. Perry

Matthew Calbraith Perry (10 tháng 4 năm 1794, South Kingston – 4 tháng 3 năm 1858, New York) là Phó Đề đốc của Hải quân Hoa Kỳ.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Matthew C. Perry · Xem thêm »

Mạc phủ

Mạc phủ là hành dinh và là chính quyền của tầng lớp võ sĩ Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Mạc phủ · Xem thêm »

Mạc phủ Tokugawa

Mạc phủ Tokugawa (Tiếng Nhật: 徳川幕府, Tokugawa bakufu; Hán Việt: Đức Xuyên Mạc phủ), hay còn gọi là Mạc phủ Edo (江戸幕府, Giang Hộ Mạc phủ), là chính quyền Mạc phủ ở Nhật Bản do Tokugawa Ieyasu thành lập và trị vì trong thời kỳ từ năm 1603 cho đến năm 1868 bởi các Chinh di Đại tướng quân nhà Tokugawa.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Mạc phủ Tokugawa · Xem thêm »

Mậu dịch Nanban

Mậu dịch Nanban (tiếng Nhật: 南蛮貿易, nanban-bōeki, "Nam Man mậu dịch") hay "thời kỳ thương mại Nanban" (tiếng Nhật: 南蛮貿易時代, nanban-bōeki-jidai, "Nam Man mậu dịch thời đại") là tên gọi một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản, bắt đầu từ chuyến viếng thăm đầu tiên của người châu Âu đến Nhật Bản năm 1543, đến khi họ gần như bị trục xuất khỏi quần đảo này vào năm 1641, sau khi ban bố sắc lệnh "Sakoku" (Tỏa Quốc).

Mới!!: Thời kỳ Edo và Mậu dịch Nanban · Xem thêm »

Minh Trị Duy tân

Cải cách Minh Trị, hay Cách mạng Minh Trị, hay Minh Trị Duy tân, (明治維新 Meiji-ishin) là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Minh Trị Duy tân · Xem thêm »

Nagano

là một tỉnh của Nhật Bản, thuộc vùng Chūbu, trên đảo Honshū.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Nagano · Xem thêm »

Nagasaki (thành phố)

, là thủ phủ và là thành phố lớn nhất của tỉnh Nagasaki của Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Nagasaki (thành phố) · Xem thêm »

Nô lệ

bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Nô lệ · Xem thêm »

Nông dân

Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Nông dân · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Nông nghiệp · Xem thêm »

Nạn đói

Nạn đói là một sự thiếu thốn thực phẩm trên diện rộng có thể áp dụng cho bất kỳ loài động vật nào.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Nạn đói · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Nga · Xem thêm »

Người Hà Lan

Người Hà Lan (tiếng Hà Lan: Nederlanders) là dân tộc chủ yếu ở Hà Lan Autochtone population at ngày 1 tháng 1 năm 2006, Central Statistics Bureau, Integratiekaart 2006, This includes the Frisians as well.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Người Hà Lan · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Nhật Bản thư kỷ

Một trang bản chép tay ''Nihon Shoki'', đầu thời kỳ Heian hay Yamato Bumi là bộ sách cổ thứ hai về lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Nhật Bản thư kỷ · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Nho giáo · Xem thêm »

Oda Nobunaga

Oda Nobunaga (chữ Hán: 織田 信長, tiếng Nhật: おだ のぶなが, Hán-Việt: Chức Điền Tín Trường; 23 tháng 6 năm 1534 – 21 tháng 6 năm 1582) là một daimyo trong thời kỳ Chiến Quốc của lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Oda Nobunaga · Xem thêm »

Odaiba

Cầu Cầu vồng vào năm 2014 là một đảo nhân tạo lớn ở Vịnh Tokyo, Nhật Bản, nằm ở phía bên kia Cầu Cầu vồng từ trung tâm Tokyo.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Odaiba · Xem thêm »

Peace maker Kurogane

là một anime chuyển thể từ bộ manga của tác giả Nanae Chrono (tên thật là Nanae Kurono), thuộc thể loại hành động, lịch s. Bộ truyện tranh này ở Việt Nam được biết đến với cái tên "Hào khí ngất trời".

Mới!!: Thời kỳ Edo và Peace maker Kurogane · Xem thêm »

Phó Đề đốc

Phó Đề đốc là danh xưng tiếng Việt tương đương dùng để chỉ một quân hàm được dùng trong hải quân của một số quốc gia dành cho sĩ quan hải quân có vị trí cao hơn một hạm trưởng, nhưng thấp hơn cấp bậc Đề đốc.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Phó Đề đốc · Xem thêm »

Phú Sĩ

Núi Phú Sĩ Núi Fuji chụp vào mùa đông. là ngọn núi cao nhất Nhật Bản và cũng là biểu tượng nổi tiếng của quốc gia này.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Phú Sĩ · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Thời kỳ Edo và Phật giáo · Xem thêm »

Phiên Satsuma

Các samurai của gia tộc Satsuma, chiến đấu trong hàng ngũ quân satsuma trong suốt chiến tranh Boshin. là một trong những phiên mạnh nhất thời kỳ Tokugawa trong lịch sử Nhật Bản, và đóng một vai trò quan trọng trong cuộc Minh Trị Duy Tân và trong chính phủ của thời Minh Trị sau đó.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Phiên Satsuma · Xem thêm »

Quần đảo Kuril

Những người Nhật định cư trên đảo Iturup (lúc đó gọi là đảo Etorofu) trong một chuyến dã ngoại ven bờ sông năm 1933 Quần đảo Kuril theo cách gọi của Nga (tiếng Nga: Курильские острова, Kuril'skie ostrova), hay quần đảo Chishima theo cách gọi của Nhật Bản (tiếng Nhật: 千島列島; âm Hán Việt: Thiên Đảo liệt đảo; nghĩa là "chuỗi 1000 đảo") nay thuộc tỉnh Sakhalin của Nga, là một quần đảo núi lửa trải dài khoảng 1.300 km về phía đông bắc từ Hokkaidō, Nhật Bản tới Kamchatka của Nga, ngăn biển Okhotsk bên tây bắc và Thái Bình Dương phía đông nam.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Quần đảo Kuril · Xem thêm »

Quần đảo Nansei

Quần đảo Nansei (kanji:南西諸島, romajji: Nansei Shoto, phiên âm Hán-Việt: Nam Tây chư đảo) theo cách gọi trong tiếng Nhật hay theo cách gọi quốc tế phổ biến, là một chuỗi các hòn đảo ở phía tây Thái Bình Dương sát mép phía đông của Biển Hoa Đông.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Quần đảo Nansei · Xem thêm »

Rurouni Kenshin

Note: The Japanese title literally means "Rurouni Kenshin: Meiji Swordsman", a collection of Romantic Folk Tales.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Rurouni Kenshin · Xem thêm »

Sakhalin

Sakhalin (Сахалин) là một hòn đảo lớn ở phía bắc Thái Bình Dương, nằm giữa 45°50' và 54°24' vĩ Bắc.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Sakhalin · Xem thêm »

Sakoku

Tỏa Quốc (tiếng Nhật: 鎖国, Sakoku; Hán-Việt: Tỏa quốc, nghĩa là "khóa đất nước lại") là chính sách đối ngoại của Nhật Bản theo đó không người nước ngoài nào được vào Nhật Bản hay người Nhật được rời xứ sở; kẻ vi phạm phải chịu án tử hình.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Sakoku · Xem thêm »

Samurai

Võ sĩ Nhật trong bộ giáp đi trận - do Felice Beato chụp (khoảng 1860) Samurai có hai nghĩa.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Samurai · Xem thêm »

Sankin kōtai

"Hàng loạt Daimyo tham gia một lễ hội tại Edo" từ tập "Tokugawa Seiseiroku". Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Nhật. Sankin kōtai vẫn được một số học giả gọi là chế độ "Tham-cần giao-đại".

Mới!!: Thời kỳ Edo và Sankin kōtai · Xem thêm »

Shimonoseki

Shimonoseki (下関市 Hạ Quan thị) là một thành phố thuộc tỉnh Yamaguchi, và là một đô thị trung tâm vùng của vùng Tây Chūgoku, Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Shimonoseki · Xem thêm »

Shinsengumi

Hình nhân mặc kiểu đồng phục của Shinsengumi (còn được gọi là Tân Đảng) là lực lượng cảnh sát được thành lập để trấn áp các thế lực chống đối Mạc Phủ Tokugawa, và giữ nhiệm vụ trị an cho kinh đô Kyoto vào cuối thời kỳ Edo; đây còn là tổ chức quân sự đã chiến đấu trong chiến tranh Mậu Thìn với tư cách là thành viên của tàn quân Mạc Phủ.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Shinsengumi · Xem thêm »

Shunga

'''Hai người yêu nhau'''Katsushika Hokusai, ''The Adonis Plant (Fukujusô)'' bản in gôc, từ một bộ của 12 bản, khoảng năm 1815 Shunga hay mượn từ Hán văn chungongwa 春宫画, Hán Việt: Xuân cung họa hay chunhua 春画, Hán Việt: Xuân họa; chungong: xuân cung; chungongtu: xuân cung đồ)) là một thuật ngữ tiếng Nhật cho nghệ thuật khiêu dâm. Dịch theo nghĩa đen, shunga từ Nhật Bản có nghĩa là hình ảnh của mùa xuân. Shun (xuân) là một uyển ngữ thông dụng ám chỉ sinh hoạt, quan hệ tình dục. Shunga nhất là một thể loại ukiyo-e (phù thế hội: hội họa thế tục), thường được thực thi trong định dạng in khắc gỗ. Trong khi hiếm khi còn tồn tại thể loại tranh cuộn (handscrolls) khiêu dâm sơn có trước phong trào ukiyo-e. Shunga thường là tranh khắc gỗ (mộc bản), hầu hết được chế tác tại thành phố Edo (Giang Hộ, nay là Tokyo). Hai thành phố khác cũng có chế tác loại tranh này là Osaka và Kyoto. Shunga của Nhật luôn có xu hướng phô bày các cơ quan sinh dục to, khỏe. Đây là bằng chứng cho thấy họa sĩ Nhật chịu nhiều ảnh hưởng phong cách phóng đại của Chu Phòng (khoảng 740-800), một danh gia xuân họa thời nhà Đường. Người ta cho rằng shunga xuất hiện trên đất Phù Tang từ cuối thời shogun Muromachi (tướng quân Thất Đinh, 1336-1573), do cảm hứng từ các tranh tính dục (xuân cung đồ) của Trung Quốc. Tại Nhật Bản, shunga có từ thời kỳ Heian. Tại thời điểm này, đó là lĩnh vực dành riêng cho tầng lớp cận thần. Shunga tiếp tục thịnh hành suốt thời đại Edo (Giang Hộ, 1603-1867) mãi tới thời Meiji (Minh Trị, 1868-1912) mới chịu nhường bước cho nhiếp ảnh gợi dục (xuân ảnh, erotic photographs). Phong trào ukiyo-e về tổng thể tìm cách để thể hiện một lý tưởng hóa cuộc sống đô thị hiện đại và hấp dẫn đối với tầng lớp chōnin mới. Theo thẩm mỹ của cuộc sống hàng ngày, shunga thời kỳ Edo đã biến tấu rộng rãi trong miêu tả của tình dục. Là một tập hợp con của ukiyo-e, nó đã được tất cả các tầng lớn xã hội ưa thích trong thời kỳ Edo, dù không được sự ủng hộ Mạc phủ. Hầu như tất cả các nghệ sĩ ukiyo-e làm shunga tại một số thời điểm trong sự nghiệp của họ, và nó đã không làm giảm uy tín nghệ sĩ của họ. Phân loại của shunga như là một loại khiêu dâm thời Trung Cổ có thể là gây hiểu nhầm về mặt này. Shunga miêu tả rất sinh động và tỉ mỉ những tập quán tính dục của người Nhật, bao gồm đủ thể loại như: dị tính luyến ái, nam quan hệ tình dục với nam, nữ quan hệ tình dục với nữ, lạm dụng tình dục trẻ em, quan hệ tính dục trong lúc đang mặc đồng phục (buru sera). Từ 1770 đến 1850, có nhiều kiệt tác xuân họa đã được vẽ rồi in của ba nhà danh họa lừng danh Kiyonaga, Hokusai hay Utamaro như bức Bài thơ chăn gối của Utamaro, Giấc mơ ngư phủ của Hokusai, Tranh giấu trong tay áo của Kiyonaga đều thể hiện tính đa dạng của loại tranh này…Nhưng kỳ bí và khiêu dâm hơn hết là họa phẩm Giấc mơ của vợ ngư phủ do HOKUSAI (1760-1849) vẽ, khắc, in màu trên mộc bản. ''Giấc mơ người vợ ngư phủ'', Hokusai, 1814, vẽ cảnh vợ một ngư phủ đang bị hai con bạch tuộc cùng lúc cưỡng bức.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Shunga · Xem thêm »

Tân Nho giáo

Tân Nho giáo (tiếng Trung: 宋明理學, bính âm: Sòng-Míng lǐxué, thường rút gọn thành lixue 理學) là một triết lý đạo đức, đạo lý và siêu hình của Trung Quốc bị ảnh hưởng bởi Khổng giáo, bắt nguồn từ Hàn Dũ (Han Yu) và Li Ao (李翱, 772-841) thời triều đại nhà Đường, và trở nên nổi bật trong các triều đại nhà Tống và nhà Minh.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Tân Nho giáo · Xem thêm »

Thành Osaka

Lâu đài Osaka vào tháng 2 năm 2011 Thành Osaka (tiếng Nhật: 大坂城・大阪城 Ōsaka-jō, Đại Phản Thành) là một thành quách ở Nhật Bản khu Chūō-ku, thành phố Osaka, Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Thành Osaka · Xem thêm »

Thạch (đơn vị đo lường)

Thạch(石, koku) hay Thạch cao (石高) là một đơn vị đo lường Nhật Bản dùng để tính thể tích, một thạch tương đương với mười xích khối hay mười thước (Nhật) khối.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Thạch (đơn vị đo lường) · Xem thêm »

Thần đạo

Biểu tượng của thần đạo được thế giới biết đến Một thần xã nhỏ Thần đạo (tiếng Nhật: 神道, Shintō) là tín ngưỡng và tôn giáo của dân tộc Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Thần đạo · Xem thêm »

Thế kỷ

Thế kỷ là cách gọi một đơn vị thời gian bằng 100 năm.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Thế kỷ · Xem thêm »

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Thế kỷ 18 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Thời kỳ Edo và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thời kỳ Kamakura

là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản đánh dấu sự thống trị của Mạc phủ Kamakura, chính thức thiết lập năm vào 1192 bởi shogun Kamakura đầu tiên Minamoto no Yoritomo.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Thời kỳ Kamakura · Xem thêm »

Thời kỳ Minh Trị

, hay Thời đại Minh Trị, là thời kỳ 45 năm dưới triều Thiên hoàng Minh Trị, theo lịch Gregory, từ 23 tháng 10 năm 1868 (tức 8 tháng 9 âm lịch năm Mậu Thìn) đến 30 tháng 7 năm 1912.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Thời kỳ Minh Trị · Xem thêm »

Thiên hoàng

còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Thiên hoàng · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōmei

là vị Thiên hoàng thứ 121 của Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Thiên hoàng Kōmei · Xem thêm »

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Thiên hoàng Minh Trị · Xem thêm »

Thiên hoàng Ninkō

là vị Thiên hoàng thứ 120 của Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Thiên hoàng Ninkō · Xem thêm »

Thiên tai

Thiên tai là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên (ví dụ lũ lụt, (bão) phun trào núi lửa, động đất, hay lở đất) có thể ảnh hưởng tới môi trường, và dẫn tới những thiệt hại về tài chính, môi trường và/hay con người.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Thiên tai · Xem thêm »

Tokugawa Hidetada

là chinh di đại tướng quân thứ hai của Mạc phủ Tokugawa.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Tokugawa Hidetada · Xem thêm »

Tokugawa Iemitsu

, 12 tháng 8 năm 1604 – 8 tháng 6 năm 1651) là vị "Chinh di Đại tướng quân" thứ ba của gia tộc Tokugawa trong lịch sử Nhật Bản. Ông là con trai trưởng của Tokugawa Hidetada, và là cháu nội của Tokugawa Ieyasu. Iemitsu cầm quyền từ năm 1623 đến năm 1651, là người đã ban bố chính sách đóng cửa.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Tokugawa Iemitsu · Xem thêm »

Tokugawa Ieyasu

Gia huy của Gia tộc Tokugawa Tokugawa Ieyasu (trước đây được đánh vần là I-ye-ya-su) (tiếng Nhật: 徳川 家康 (Đức Xuyên Gia Khang); 31 tháng 1 năm 1543 – 1 tháng 6 năm 1616) là một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Tokugawa Ieyasu · Xem thêm »

Tokugawa Yoshinobu

Tokugawa Yoshinobu (徳川 慶喜 Đức Xuyên Khánh Hỉ), còn gọi là Tokugawa Keiki, sinh ngày 28 tháng 10 năm 1837, mất ngày 22 tháng 11 năm 1913) là Tướng quân thứ 15 và là Tướng quân cuối cùng của Mạc phủ Tokugawa, Nhật Bản. Ông là một phần của phong trào có mục đích cải cách chính quyền Mạc phủ già cỗi, nhưng cuối cùng không thành công. Sau khi từ ngôi vào cuối năm 1867, ông vui thú điền viên, và tránh tối đa con mắt của công chúng trong suốt phần đời còn lại.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Tokugawa Yoshinobu · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Tokyo · Xem thêm »

Toyotomi Hideyoshi

Toyotomi Hideyoshi (豊臣 秀吉, とよとみ ひでよし, Hán-Việt: Phong Thần Tú Cát) còn gọi là Hashiba Hideyoshi (羽柴 秀吉, はしば ひでよし, Hán-Việt: Vũ Sài Tú Cát) (26 tháng 3 năm 1537 – 18 tháng 9 năm 1598) là một daimyo của thời kỳ Sengoku, người đã thống nhất Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Toyotomi Hideyoshi · Xem thêm »

Trận Sekigahara

là một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản diễn ra vào ngày 21 tháng 10 năm 1600 (ngày 15 tháng thứ 9 niên hiệu Khánh Trường thứ 5) tại Sekigahara, thuộc tỉnh Gifu ngày nay.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Trận Sekigahara · Xem thêm »

Trật tự xã hội

Trật tự xã hội là khái niệm chỉ sự hoạt động ổn định hài hòa của các thành phần xã hội trong cơ cấu xã hội; trật tự xã hội nhằm duy trì sự phát triển xã hội và cơ chế bảo đảm tính trật tự xã hội là các thiết chế xã hội.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Trật tự xã hội · Xem thêm »

Triệu

1000000 (một triệu) là một số tự nhiên ngay sau 999999 và ngay trước 1000001.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Triệu · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Trung Quốc · Xem thêm »

Tướng quân (Nhật Bản)

Minamoto no Yoritomo, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Kamakura Ashikaga Takauji, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Ashikaga Tokugawa Ieyasu, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa Shōgun (Kana: しょうぐん; chữ Hán: 将軍; Hán-Việt: Tướng quân), còn gọi là Mạc chúa (幕主), là một cấp bậc trong quân đội và là một danh hiệu lịch sử của Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Tướng quân (Nhật Bản) · Xem thêm »

Ukiyo-e

Ukiyo-e là một thể loại nghệ thuật phát triển mạnh mẽ từ thế kỷ XVII tới thế kỷ XIX tại Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Ukiyo-e · Xem thêm »

Vạn diệp tập

Vạn diệp tập (tiếng Nhật: 万葉集 Man'yōshū) - với nghĩa khái quát có thể được hiểu là "tập thơ lưu truyền vạn đời", "tuyển tập hàng vạn bài thơ", "tập thơ vạn trang", "tập thơ vạn lời", "tập thơ của mười ngàn chiếc lá" là tuyển tập thơ của Nhật Bản lớn nhất và cổ xưa nhất còn lại đến ngày nay.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Vạn diệp tập · Xem thêm »

Võ sĩ đạo

Võ sĩ đạo (tiếng Nhật: 武士道 | Bushidō) là những quy tắc đạo đức mà các võ sĩ ở Nhật Bản thời trung cổ phải tuân theo.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Võ sĩ đạo · Xem thêm »

Vincent van Gogh

Vincent Willem van Gogh (30 tháng 3 năm 185329 tháng 7 năm 1890) là một danh hoạ Hà Lan thuộc trường phái hậu ấn tượng.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Vincent van Gogh · Xem thêm »

Yamada Nagamasa

là một nhà phiêu lưu mạo hiểm của Nhật Bản đã chu du nhiều nơi ở vùng Đông Á và đã để lại những dấu ấn của mình tại đất nước Xiêm (nay là Thái Lan) vào đầu thế kỉ 17 và trở thành thống đốc của một địa điểm tại tỉnh Thammarat ở miền nam Thái Lan.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Yamada Nagamasa · Xem thêm »

Yokosuka

Thành phố Yokosuka (kanji: 横須賀市; âm Hán Việt: Hoành Tu Hạ thị rōmaji: Yokosuka-shi) là thành phố lớn thứ tư (xét trên phương diện dân số) của tỉnh Kanagawa và là một đô thị trung tâm vùng của vùng Nam Kantō.

Mới!!: Thời kỳ Edo và Yokosuka · Xem thêm »

1579

Năm 1579 (số La Mã: MDLXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Edo và 1579 · Xem thêm »

1600

Năm 1600 (số La Mã: MDC) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy và nhuận một năm thế kỷ của lịch Gregory (nó đã là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba bằng cách sử dụng lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thời kỳ Edo và 1600 · Xem thêm »

1603

Năm 1603 (số La Mã: MDCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thời kỳ Edo và 1603 · Xem thêm »

1605

Năm 1605 (số La Mã: MDCV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thời kỳ Edo và 1605 · Xem thêm »

1612

Năm 1612 (số La Mã: MDCXII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thời kỳ Edo và 1612 · Xem thêm »

1615

Năm 1615 (số La Mã: MDCXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thời kỳ Edo và 1615 · Xem thêm »

1616

Năm 1616 (số La Mã: MDCXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thời kỳ Edo và 1616 · Xem thêm »

1619

Năm 1619 (số La Mã: MDCXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thời kỳ Edo và 1619 · Xem thêm »

1632

Năm 1632 (số La Mã: MDCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thời kỳ Edo và 1632 · Xem thêm »

1636

Năm 1636 (số La Mã: MDCXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thời kỳ Edo và 1636 · Xem thêm »

1641

Năm 1641 (số La Mã: MDCXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thời kỳ Edo và 1641 · Xem thêm »

1650

Năm 1650 (số La Mã: MDCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory, hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (Julian-1650) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày.

Mới!!: Thời kỳ Edo và 1650 · Xem thêm »

1721

Năm 1721 (số La Mã: MDCCXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Thời kỳ Edo và 1721 · Xem thêm »

1868

1868 (số La Mã: MDCCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Thời kỳ Edo và 1868 · Xem thêm »

3 tháng 1

Ngày 3 tháng 1 là ngày thứ 3 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thời kỳ Edo và 3 tháng 1 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Edo jidai, Giang Hộ thời đại, Thời Edo, Thời Giang Hộ, Thời Tokugawa, Thời kì Edo, Thời kì Giang Hộ, Thời kỳ Giang Hộ, Thời kỳ Tokugawa, Thời đại Edo, Thời đại Giang Hộ, Thời đại Tokugawa, Tokugawa jidai, Triều Edo, Đức Xuyên thời đại.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »