Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời

Mục lục Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời

Mặt Trời, trung tâm của Hệ Mặt Trời (Lưu ý: Mặt Trời là một ngôi sao, không phải hành tinh)Một ngôi sao là một trung tâm của hệ hành tinh.. Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời này sắp xếp theo quá trình phát hiện các thiên thể trong suốt lịch s. Lịch sử đặt tên vệ tinh không phải luôn luôn khớp với lịch sử phát hiện.

141 quan hệ: Adrastea (vệ tinh), Amalthea (vệ tinh), Ananke (vệ tinh), Anthe (vệ tinh), Ariel (vệ tinh), Aristarchus của Samos, Atlas (vệ tinh), Callisto (vệ tinh), Calypso (vệ tinh), Carme (vệ tinh), Carpo (vệ tinh), Cassini–Huygens, Ceres (hành tinh lùn), Ceres (thần thoại), Chad Trujillo, Charon (vệ tinh), Christiaan Huygens, Claudius Ptolemaeus, Clyde W. Tombaugh, Cyllene (vệ tinh), Daphnis (vệ tinh), David L. Rabinowitz, Deimos (vệ tinh), Despina (vệ tinh), Dia (vệ tinh), Dione (vệ tinh), Dysnomia (vệ tinh), Elara (vệ tinh), Enceladus (vệ tinh), Epimetheus (vệ tinh), Eris (hành tinh lùn), Europa (vệ tinh), Galatea (vệ tinh), Galileo Galilei, Ganymede (vệ tinh), Giovanni Domenico Cassini, Haumea (hành tinh lùn), Hành tinh, Hành tinh lùn, Hệ Mặt Trời, Hermippe (vệ tinh), Herse (vệ tinh), Himalia (vệ tinh), Hydra (vệ tinh), Hyperion (vệ tinh), Iapetus (vệ tinh), Ijiraq (vệ tinh), Io (vệ tinh), Iocaste (vệ tinh), Janus (vệ tinh), ..., Johann Gottfried Galle, Kale (vệ tinh), Kính viễn vọng không gian Hubble, Kerberos (vệ tinh), Kiviuq (vệ tinh), Larissa (vệ tinh), Lịch sử thiên văn học, Leda (vệ tinh), Lysithea (vệ tinh), Makemake, Margaret (vệ tinh), Mặt Trời, Mặt Trăng, Methone (vệ tinh), Metis (vệ tinh), Michael E. Brown, Mikołaj Kopernik, Mimas (vệ tinh), Miranda (vệ tinh), Naiad (vệ tinh), Năm, Nereid (vệ tinh), Nix (vệ tinh), Oberon (vệ tinh), Pallene (vệ tinh), Pan (vệ tinh), Pandora (vệ tinh), Pasithee (vệ tinh), Phép đảo chữ, Phobos (vệ tinh), Portia (vệ tinh), Praxidike (vệ tinh), Prometheus (vệ tinh), Proteus (vệ tinh), Puck (vệ tinh), Rhea (vệ tinh), S/2003 J 12, S/2003 J 3, S/2004 N 1, S/2009 S 1, S/2011 J 1, S/2015 (136472) 1, Sao chổi, Sao Diêm Vương, Sao Hải Vương, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Science (tập san), Styx (vệ tinh), Tên gọi Trung Quốc, Telesto (vệ tinh), Tethys (vệ tinh), Thalassa (vệ tinh), Thần thoại La Mã, Thập niên 2000, Thập niên 2010, Thế kỷ 17, Thế kỷ 21, Thời tiền sử, Thebe (vệ tinh), Themisto (vệ tinh), Thuyết địa tâm, Thuyết nhật tâm, Tiếng Anh, Tiểu hành tinh, Titan (vệ tinh), Titania (vệ tinh), Tom Gehrels, Trái Đất, Triton (vệ tinh), Umbriel (vệ tinh), Urbain Le Verrier, Vệ tinh tự nhiên, Vệ tinh tự nhiên của Haumea, Vệ tinh tự nhiên của Sao Diêm Vương, Vệ tinh tự nhiên của Sao Hải Vương, Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa, Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ, Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương, Voyager 1, Voyager 2, William Herschel, 1851, 1870, 2006, 90377 Sedna. Mở rộng chỉ mục (91 hơn) »

Adrastea (vệ tinh)

Adrastea (phiên âm tiếng Anh:; tiếng Hy Lạp: Αδράστεια), còn được biết đến với tên gọi Jupiter XV (Jupiter có nghĩa Sao Mộc trong tiếng Anh), là vệ tinh thứ hai theo thứ tự từ trong ra ngoài và cũng là vệ tinh nhỏ nhất trong 4 vệ tinh thuộc nhóm Amalthea của Sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Adrastea (vệ tinh) · Xem thêm »

Amalthea (vệ tinh)

Amalthea (hoặc trong tiếng Hy Lạp là Αμάλθεια) là vệ tinh thứ ba của Sao Mộc theo thứ tự khoảng cách từ hành tinh này.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Amalthea (vệ tinh) · Xem thêm »

Ananke (vệ tinh)

Ananke (ə-NANG-kee) là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Ananke (vệ tinh) · Xem thêm »

Anthe (vệ tinh)

Anthe (tiếng Hy Lạp: Άνθη) là một vệ tinh tự nhiên rất nhỏ của Sao Thổ nằm giữa quỹ đạo của vệ tinh Mimas và vệ tinh Enceladus.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Anthe (vệ tinh) · Xem thêm »

Ariel (vệ tinh)

Ariel là vệ tinh lớn thứ tư của 27 vệ tinh đã biết của sao Thiên Vương.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Ariel (vệ tinh) · Xem thêm »

Aristarchus của Samos

Aristarchus của Samos hay Aristarch của Samos (Αρίσταρχος ο Σάμιος; 310 TCN – khoảng 230 TCN) là một nhà thiên văn và nhà toán học người Hy Lạp, sinh ra trên đảo Samos ở Hy Lạp.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Aristarchus của Samos · Xem thêm »

Atlas (vệ tinh)

Atlas là một vệ tinh bên trong của Sao Thổ.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Atlas (vệ tinh) · Xem thêm »

Callisto (vệ tinh)

Callisto (phiên âm /kəˈlɪstoʊ/ kə-LIS-toe) được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Callisto (vệ tinh) · Xem thêm »

Calypso (vệ tinh)

Calypso (kə-LIP-soh) là một vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Calypso (vệ tinh) · Xem thêm »

Carme (vệ tinh)

Carme (KAR-mee) là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Carme (vệ tinh) · Xem thêm »

Carpo (vệ tinh)

Carpo (KAR-poh; tiếng Hy Lạp: Καρπώ), còn được gọi là, là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Carpo (vệ tinh) · Xem thêm »

Cassini–Huygens

Cassini–Huygens là một phi vụ tàu không gian robot hợp tác bởi NASA/ESA/ASI với nhiệm vụ nghiên cứu Sao Thổ và các vệ tinh tự nhiên của nó.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Cassini–Huygens · Xem thêm »

Ceres (hành tinh lùn)

Ceres (tiếng Latin: Cerēs), là hành tinh lùn nhỏ nhất được biết trong Hệ Mặt Trời và là hành tinh lùn duy nhất trong vành đai tiểu hành tinh chính ở khoảng giữa Sao Mộc và Sao Hỏa.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Ceres (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Ceres (thần thoại)

Ceres ngồi từ Emerita Augusta, nay là Mérida, Tây Ban Nha (Bảo tàng quốc gia nghệ thuật La Mã, thế kỷ 1 trước CN) Trong tôn giáo La Mã cổ đại, Ceres (/ sɪəri ː z /, Latin: Ceres) là một nữ thần của nông nghiệp, cây ngũ cốc, khả năng sinh sản và các mối quan hệ người mẹ.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Ceres (thần thoại) · Xem thêm »

Chad Trujillo

Chadwick A. "Chad" Trujillo (sinh ngày 22 tháng 11 năm 1973) là một nhà thiên văn học người Mỹ, là người đã khám phá nhiều tiểu hành tinh và là đồng khám phá ra Eris, hành tinh lùn lớn nhất được biết đến trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Chad Trujillo · Xem thêm »

Charon (vệ tinh)

Charon (phiên âm /ˈʃɛrən/) là vệ tinh lớn nhất của Sao Diêm Vương (Pluto), được phát hiện vào năm 1978.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Charon (vệ tinh) · Xem thêm »

Christiaan Huygens

Christiaan Huygens (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, thiên văn học và vật lý học người Hà Lan.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Christiaan Huygens · Xem thêm »

Claudius Ptolemaeus

Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Claudius Ptolemaeus · Xem thêm »

Clyde W. Tombaugh

Clyde William Tombaugh (1906-1997) là một nhà thiên văn học người Mỹ.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Clyde W. Tombaugh · Xem thêm »

Cyllene (vệ tinh)

Cyllene (tiếng Hy Lạp: Κυλλήνη), còn được biết đến là, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Cyllene (vệ tinh) · Xem thêm »

Daphnis (vệ tinh)

Daphnis (DAF-nis) là một vệ tinh rìa trong của Sao Thổ.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Daphnis (vệ tinh) · Xem thêm »

David L. Rabinowitz

David Lincoln Rabinowitz (sinh 1960) là một nhà thiên văn học người Mỹ, người khám phá tiểu hành tinh và là nhà nghiên cứu tại Đại học Yale.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và David L. Rabinowitz · Xem thêm »

Deimos (vệ tinh)

Deimos (IPA hay; tiếng Hy Lạp Δείμος: "Kinh hoàng"), là vệ tinh nhỏ hơn và ở xa hơn phía ngoài trong số hai vệ tinh của Sao Hoả, được đặt theo tên Deimos trong Thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Deimos (vệ tinh) · Xem thêm »

Despina (vệ tinh)

Despina (di-SPEE-nə or di-SPY-nə; Latin: Despœna; Tiếng Hy Lạp: Δέσποινα), cũng được biết đến với cái tên Neptune V, là vệ tinh bên trong gần nhất thứ ba của Sao Hải Vương.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Despina (vệ tinh) · Xem thêm »

Dia (vệ tinh)

Dia, được biết đến với cái tên Jupiter LIII, là vệ tinh dị hình thứ hai tính từ ngoài vào của Sao Mộc, chuyển động cùng chiều với sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Dia (vệ tinh) · Xem thêm »

Dione (vệ tinh)

Dione ( là một vệ tinh của sao Thổ. Nó được nhà thiên văn học người Ý Giovanni Domenico Cassini phát hiện vào năm 1684. Nó được đặt tên theo nữ thần Titan Dione của thần thoại Hy Lạp. Nó cũng được gọi là sao Thổ IV.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Dione (vệ tinh) · Xem thêm »

Dysnomia (vệ tinh)

Dysnomia (phiên âm /dɪsˈnoʊmiə/) tên quốc tế (136199) Eris I Dysnomia, là vệ tinh duy nhất được phát hiện đến nay của Eris.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Dysnomia (vệ tinh) · Xem thêm »

Elara (vệ tinh)

Elara (EL-ər-ə) là một vệ tinh dị hình của Sao Mộc, chuyển động cùng chiều với sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Elara (vệ tinh) · Xem thêm »

Enceladus (vệ tinh)

Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Enceladus (vệ tinh) · Xem thêm »

Epimetheus (vệ tinh)

Epimetheus là một vệ tinh bên trong của Sao Thổ.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Epimetheus (vệ tinh) · Xem thêm »

Eris (hành tinh lùn)

136199 Eris (trước đây được gọi là 2003 UB313) là hành tinh lùn lớn thứ hai trong Thái Dương hệ sau Sao Diêm Vương và là thiên thể thứ 11 quay quanh Mặt Trời (tính theo khoảng cách, không kể vành đai Kuiper và các mặt trăng).

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Eris (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Europa (vệ tinh)

Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Europa (vệ tinh) · Xem thêm »

Galatea (vệ tinh)

vòng cung vành đai mờ nhạt gầnSao Hải Vương Galatea (GAL-ə-TEE-ə; Tiếng Hy Lạp: Γαλάτεια), còn được biết tới là Neptune VI, là vệ tinh bên trong gần thứ tư của Sao Hải Vương.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Galatea (vệ tinh) · Xem thêm »

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo. Năm 1582 nó được thay thế bằng lịch Gregory ở Ý và một số nước theo Công giáo khác. Trừ khi có trích dẫn khác, ngày đề cập trong bài viết này được lấy theo lịch Gregory. – 8 tháng 1 năm 1642) là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Galileo Galilei · Xem thêm »

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Ganymede (vệ tinh) · Xem thêm »

Giovanni Domenico Cassini

Giovanni Domenico Cassini (1625-1712), hay Jean-Dominique Cassini, là một nhà toán học, thiên văn học, kỹ sư và nhà chiêm tinh học người Pháp gốc Italia.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Giovanni Domenico Cassini · Xem thêm »

Haumea (hành tinh lùn)

Không có mô tả.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Haumea (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Hành tinh · Xem thêm »

Hành tinh lùn

Charon (đằng trước). Tuy đã từng được coi là một hành tinh từ năm 1930, đến năm 2006 Sao Diêm Vương đã bị xếp loại lại là một hành tinh lùn. Hành tinh lùn là một khái niệm trong việc phân loại các thiên thể trong Hệ Mặt Trời của Hiệp hội Thiên văn Quốc tế vào ngày 24 tháng 8 năm 2006.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Hành tinh lùn · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hermippe (vệ tinh)

Hình ảnh khám phá ra Hermippe (Scott Sheppard và David Jewitt vào năm 2001) Hermippe (hər-MIP-ee; Greek Ερμίππη), còn gọi là, là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Hermippe (vệ tinh) · Xem thêm »

Herse (vệ tinh)

Herse (HUR-see; tiếng Hy Lạp: Ἕρση), hay Jupiter L, trước đó được biết tới với ký hiệu là, là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Herse (vệ tinh) · Xem thêm »

Himalia (vệ tinh)

Himalia (hy-MAY-lee-ə hoặc hi-MAH-lee-ə) là vệ tinh dị hình lớn nhất của Sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Himalia (vệ tinh) · Xem thêm »

Hydra (vệ tinh)

Hydra là vệ tinh tự nhiên thứ ba tính từ theo bán kính trung bình quỹ đạo trong số ba vệ tinh của Sao Diêm Vương, được kính Hubble phát hiện cùng lúc với vệ tinh cạnh nó là Nix vào tháng 6 năm 2005. Hydra có thể có kích thước nhỉnh hơn Nix một chút.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Hydra (vệ tinh) · Xem thêm »

Hyperion (vệ tinh)

Hyperion (hy-PEER-ee-ən; tiếng Hy Lạp: Ὑπερίων), còn được biết đến là Saturn VII (7), là một vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ được khám phá bởi William Cranch Bond, George Phillips Bond và William Lassell vào năm 1848.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Hyperion (vệ tinh) · Xem thêm »

Iapetus (vệ tinh)

Iapetus (phát âm /aɪˈæpɨtəs/) đôi khi được viết là Japetus (phiên âm là /ˈdʒæpɨtəs/) là vệ tinh lớn thứ ba của Sao Thổ (sau Titan và Rhea) và là vệ tinh lớn thứ 11 trong hệ Mặt trời.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Iapetus (vệ tinh) · Xem thêm »

Ijiraq (vệ tinh)

Ijiraq (EE-yi-rahk hay IJ-i-rahk), hay Saturn XXII (22), là một vệ tinh tự nhiên dị hình của Sao Thổ chuyển động cùng chiều với Sao Thổ.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Ijiraq (vệ tinh) · Xem thêm »

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Io (vệ tinh) · Xem thêm »

Iocaste (vệ tinh)

Iocaste (eye-o-KAS-tee; tiếng Hy Lạp: Ιοκάστη), còn được gọi là, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Iocaste (vệ tinh) · Xem thêm »

Janus (vệ tinh)

Janus là một vệ tinh bên trong của Sao Thổ.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Janus (vệ tinh) · Xem thêm »

Johann Gottfried Galle

Johann Gottfried Galle (9 tháng 6 năm 1812 - 10 tháng 7 năm 1910) là nhà thiên văn học người Đức.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Johann Gottfried Galle · Xem thêm »

Kale (vệ tinh)

Kale (tiếng Hy Lạp: Καλή), còn được biết đến là, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Kale (vệ tinh) · Xem thêm »

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Kính viễn vọng không gian Hubble · Xem thêm »

Kerberos (vệ tinh)

S/2011 P 1 (còn gọi là S/2011 (134340) 1 hay P4) là một vệ tinh tự nhiên nhỏ của Sao Diêm Vương, sự phát hiện của nó được thông báo vào ngày 20 tháng 7 năm 2011, khiến nó trở thành vệ tinh thứ tư của Sao Diêm Vương đã biết.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Kerberos (vệ tinh) · Xem thêm »

Kiviuq (vệ tinh)

Kiviuq (KIV-ee-uk hoặc KEE-vee-ohk) là một vệ tinh tự nhiêndị hình chuyển động nghịch hành của Sao Thổ.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Kiviuq (vệ tinh) · Xem thêm »

Larissa (vệ tinh)

Larissa (lə-RISS-ə; Greek: Λάρισσα), còn được biết đến là Neptune VII, là vệ tinh bên trong gần thứ năm của Sao Hải Vương.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Larissa (vệ tinh) · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Leda (vệ tinh)

Leda (LEE-də), còn được biết tới với cái tên là, là một vệ tinh dị hình của Sao Mộc chuyển động cùng hướng với sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Leda (vệ tinh) · Xem thêm »

Lysithea (vệ tinh)

Lysithea (ly-SITH-ee-ə, li-SITH-ee-ə) là một vệ tinh dị hình của Sao Mộc chuyển động cùng chiều với Sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Lysithea (vệ tinh) · Xem thêm »

Makemake

Makemake, trang trọng gọi là (136472) Makemake, là hành tinh lùn lớn thứ 3 trong hệ Mặt Trời và là một trong 2 vật thể vòng đai Kuiper (KBO).

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Makemake · Xem thêm »

Margaret (vệ tinh)

Margaret là vệ tinh dị hình chuyển động thuận hành duy nhất của Sao Thiên Vương.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Margaret (vệ tinh) · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Mặt Trăng · Xem thêm »

Methone (vệ tinh)

Methone là một vệ tinh tự nhiên rất nhỏ của Sao Thổ có quỹ đạo giữa quỹ đạo của vệ tinh Mimas và vệ tinh Enceladus.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Methone (vệ tinh) · Xem thêm »

Metis (vệ tinh)

Hình Metis từ tàu ''Galileo'' Metis (phiên âm tiếng Anh:; tiếng Hy Lạp: Μήτις), còn biết đến với tên gọi: Jupiter XVI (Jupiter có nghĩa là Sao Mộc trong tiếng Anh), là một trong những vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Metis (vệ tinh) · Xem thêm »

Michael E. Brown

Michael E. Brown (sinh 5 tháng 6 năm 1965) là một nhà thiên văn học người Mỹ, giáo sư ngành khoa học hành tinh tại Học viện Công nghệ California (Caltech) từ năm 2003.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Michael E. Brown · Xem thêm »

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Mikołaj Kopernik · Xem thêm »

Mimas (vệ tinh)

Mimas (phiên âm /ˈmaɪməs/, trong tiếng Hy Lạp là Μίμᾱς, hay dạng hiếm hơn là Μίμανς) được William Herschel phát hiện năm 1789, là vệ tinh lớn thứ 7 Sao Thổ.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Mimas (vệ tinh) · Xem thêm »

Miranda (vệ tinh)

Miranda, hay Uranus V, là vệ tinh nhỏ nhất và nằm trong cùng trong số năm vệ tinh tự nhiên chính của Sao Thiên Vương.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Miranda (vệ tinh) · Xem thêm »

Naiad (vệ tinh)

Naiad (NAY-əd or NY-əd), cũng được biết tới là Neptune III, là vệ tinh trong cùng của Sao Hải Vương, được đặt tên theo các Nữ thần nước trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Naiad (vệ tinh) · Xem thêm »

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Năm · Xem thêm »

Nereid (vệ tinh)

Nereid là vệ tinh tự nhiên lớn thứ ba của Sao Hải Vương.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Nereid (vệ tinh) · Xem thêm »

Nix (vệ tinh)

Nix là một vệ tinh tự nhiên của Pluto, là vệ tinh thứ 3 tính từ Pluto và là vệ tinh nhỏ nhất.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Nix (vệ tinh) · Xem thêm »

Oberon (vệ tinh)

Oberon, còn gọi là Uranus IV, là vệ tinh lớn và nằm phía ngoài cùng trong nhóm vệ tinh chính của Sao Thiên Vương.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Oberon (vệ tinh) · Xem thêm »

Pallene (vệ tinh)

Pallene (pə-LEE-nee) là một vệ tinh tự nhiên rất nhỏ của Sao Thổ.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Pallene (vệ tinh) · Xem thêm »

Pan (vệ tinh)

Pan (PAN) là vệ tinh tự nhiên bên trong cùng thứ hai của Sao Thổ.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Pan (vệ tinh) · Xem thêm »

Pandora (vệ tinh)

Pandora (pan-DOHR-ə) là một vệ tinh bên trong của Sao Thổ.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Pandora (vệ tinh) · Xem thêm »

Pasithee (vệ tinh)

Pasithee (hay; tiếng Hy Lạp: Πασιθέα), còn được biết đến là, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Pasithee (vệ tinh) · Xem thêm »

Phép đảo chữ

Phép đảo chữ (tiếng Anh: Anagram, hay còn gọi là thuật đảo chữ) là cách một từ hay cụm từ được tái sắp xếp thành các ký tự của 1 từ hay cụm từ khác, sử dụng các ký tự ban đầu chỉ 1 lần duy nhất.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Phép đảo chữ · Xem thêm »

Phobos (vệ tinh)

Phobos (IPA, Tiếng Hy Lạp Φόβος: "Sợ hãi"), là vệ tinh lớn và sát bề mặt sao Hỏa nhất trong số hai vệ tinh của nó (vệ tinh kia là Deimos), được đặt theo tên của con trai của Ares (Mars) và Aphrodite trong Thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Phobos (vệ tinh) · Xem thêm »

Portia (vệ tinh)

Portia là một vệ tinh tự nhiên thuộc vành đai trong của sao Thiên Vương (Uranus).

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Portia (vệ tinh) · Xem thêm »

Praxidike (vệ tinh)

Praxidike (tiếng Hy Lạp: Πραξιδίκη), còn được biết đến là, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Praxidike (vệ tinh) · Xem thêm »

Prometheus (vệ tinh)

Prometheus là một vệ tinh rìa trong của Sao Thổ.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Prometheus (vệ tinh) · Xem thêm »

Proteus (vệ tinh)

Proteus (PROH-tee-əs; tiếng Hy Lạp: Πρωτεύς), cũng được biết đến là Neptune VIII, là vệ tinh tự nhiên lớn thứ hai của Sao Hải Vương, và là vệ tinh bên trong lớn nhất của Sao Hải Vương.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Proteus (vệ tinh) · Xem thêm »

Puck (vệ tinh)

Puck (PUK) là một vệ tinh vòng trong của sao Thiên Vương.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Puck (vệ tinh) · Xem thêm »

Rhea (vệ tinh)

Rhea (phiên âm /ˈriːə/) là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Thổ và là vệ tinh lớn thứ 9 trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Rhea (vệ tinh) · Xem thêm »

S/2003 J 12

là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, và là một trong những vệ tinh tự nhiên nhỏ nhất trong Hệ Mặt trời.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và S/2003 J 12 · Xem thêm »

S/2003 J 3

là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và S/2003 J 3 · Xem thêm »

S/2004 N 1

S/2004 N 1 là mặt trăng nhỏ của Sao Hải Vương được phát hiện vào năm 2013.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và S/2004 N 1 · Xem thêm »

S/2009 S 1

Ranh giới Cassini ở bên tay phải. S/2009 S 1 là một tiểu vệ tinh của Sao Thổ có quỹ đạo ở một khoảng cách xấp xỉ so với Sao Thổ, ở phần ngoài của Vành B của Sao Thổ, với một đường kính xấp xỉ vào khoảng.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và S/2009 S 1 · Xem thêm »

S/2011 J 1

là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và S/2011 J 1 · Xem thêm »

S/2015 (136472) 1

Hình minh họa S/2015 (136472) 1 hay tên gọi khác được đặt bởi nhóm nghiên cứu là MK 2, là vệ tinh duy nhất từng được biết đến của hành tinh lùn Makemake.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và S/2015 (136472) 1 · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Sao chổi · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Science (tập san)

Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Science (tập san) · Xem thêm »

Styx (vệ tinh)

S/2012 P 1 (tên gọi khác S/2012 (134340) 1 hay P5) là một vệ tinh tự nhiên cỡ nhỏ của Sao Diêm Vương.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Styx (vệ tinh) · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Telesto (vệ tinh)

Telesto (tə-LES-toh) là một vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Telesto (vệ tinh) · Xem thêm »

Tethys (vệ tinh)

Tethys (phiên âm /ˈtiːθɨs/, /ˈtɛθɨs/) là một trong 4 vệ tinh được nhà thiên văn học Giovanni Domenico Cassini phát hiện vào năm 1684.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Tethys (vệ tinh) · Xem thêm »

Thalassa (vệ tinh)

Một hình ảnh tái hiện của vệ tinh Thalassa đang quay quanh Sao Hải Vương. Thalassa (thə-LASS-ə; Tiếng Hy Lạp: Θάλασσα),còn được biết đến là Neptune IV, là vệ tinh bên trong cùng thứ hai của Sao Hải Vương.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Thalassa (vệ tinh) · Xem thêm »

Thần thoại La Mã

Thần thoại La Mã là các đức tin của người La Mã cổ đại, chịu ảnh hưởng lớn của thần thoại Hy Lạp và các nền tôn giáo khác như Ai Cập, Ba Tư.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Thần thoại La Mã · Xem thêm »

Thập niên 2000

Thập niên 2000 hay thập kỷ 2000 chỉ đến những năm từ 2000 đến 2009, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Thập niên 2000 · Xem thêm »

Thập niên 2010

Thập niên 2010 hay thập kỷ 2010 chỉ đến những năm từ 2010 đến 2019, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Thập niên 2010 · Xem thêm »

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Thế kỷ 17 · Xem thêm »

Thế kỷ 21

Thế kỷ XXI của Công Nguyên là thế kỷ hiện tại tính theo lịch Gregorius.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Thế kỷ 21 · Xem thêm »

Thời tiền sử

Những viên đá dựng đứng được tạo thành từ 4500-4000 năm BP. Thời đại tiền sử là thuật ngữ thường được dùng để mô tả thời đại trước khi lịch sử được viết.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Thời tiền sử · Xem thêm »

Thebe (vệ tinh)

Thebe (THEE-bee) còn được biết với cái tên, là vệ tinh thứ tư trong số các vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc tính từ khoảng cách với hành tinh.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Thebe (vệ tinh) · Xem thêm »

Themisto (vệ tinh)

Themisto (tiếng Hy Lạp: Θεμιστώ), cũng được biết đến với cái tên, là một vệ tinh dị hình của Sao Mộc chuyển động cùng chiều với Sao Mộc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Themisto (vệ tinh) · Xem thêm »

Thuyết địa tâm

Bức tranh nghệ thuật thể hiện hệ địa tâm có các dấu hiệu của hoàng đạo và hệ mặt trời với Trái Đất ở trung tâm. Hình mẫu ban đầu của hệ Ptolemy. Trong thiên văn học, mô hình địa tâm (geocentric model) (trong tiếng Hy Lạp: geo.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Thuyết địa tâm · Xem thêm »

Thuyết nhật tâm

Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Thuyết nhật tâm · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Tiểu hành tinh · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Titania (vệ tinh)

Không có mô tả.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Titania (vệ tinh) · Xem thêm »

Tom Gehrels

Anton M.J. "Tom" Gehrels (21 tháng 2 năm 1925 – 11 tháng 7 năm 2011) là một nhà thiên văn học người Mỹ gốc Hà Lan, giáo sư khoa học hành tinh và thiên văn học tại Đại học Arizona, Tucson.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Tom Gehrels · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Trái Đất · Xem thêm »

Triton (vệ tinh)

Triton (IPA: /ˈtraɪtn̩/; tiếng Hy Lạp: Τρίτων), hay Hải Vương I, là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Hải Vương Tinh.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Triton (vệ tinh) · Xem thêm »

Umbriel (vệ tinh)

Umbriel (phát âm là / ʌmbriəl /) là vệ tinh lớn thứ ba của Sao Thiên Vương, được William Lassell phát hiện vào ngày 24 tháng 10 năm 1851.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Umbriel (vệ tinh) · Xem thêm »

Urbain Le Verrier

Urbain Jean Joseph Le Verrier (1811-1877) là nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Urbain Le Verrier · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Vệ tinh tự nhiên · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Haumea

Hành tinh lùn Haumea có hai vệ tinh tự nhiên được biết, Hiokinaiaka và Namaka, đặt theo tên các nữ thần Hawaii.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Vệ tinh tự nhiên của Haumea · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Diêm Vương

nh của Hubble về hệ thống Sao Diêm Vương Sao Diêm Vương có 5 vệ tinh tự nhiên, lớn nhất là Charon.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Vệ tinh tự nhiên của Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Hải Vương

Triton (ở giữa), 3 ngày sau khi ''Voyager 2'' bay qua Sao Hải Vương hiện có 14 vệ tinh.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Vệ tinh tự nhiên của Sao Hải Vương · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa

Sao Hỏa có hai tiểu vệ tinh, Phobos và Deimos, được cho là các tiểu hành tinh bị bắt giữ.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc

Sao Mộc và bốn vệ tinh lớn nhất của nó Đến năm tháng 6 năm 2017 đã có 69 vệ tinh của Sao Mộc được khám phá và được chia ra làm 7 nhóm.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ

Các vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ rất đa dạng, từ các tiểu vệ tinh nhỏ hơn cho đến Titan khổng lồ, thậm chí còn lớn hơn cả Sao Thuỷ.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương và sáu vệ tinh lớn nhất của nó (''kích thước theo tỷ lệ, thứ tự khoảng cách đến hành tinh không theo tỷ lệ''). Từ trái sang phải: Puck, Miranda, Ariel, Umbriel, Titania và Oberon. Sao Thiên Vương, hành tinh thứ bảy trong Hệ Mặt Trời, hiện tại có 27 vệ tinh, tất cả được đặt tên theo các nhân vật từ các tác phẩm của William Shakespeare và Alexander Pope.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Voyager 1

Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Voyager 1 · Xem thêm »

Voyager 2

Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và Voyager 2 · Xem thêm »

William Herschel

Sir Frederick William Herschel, KH, FRS, (tiếng Đức: Friedrich Wilhelm Herschel; 15 tháng 11 năm 1738 – 25 tháng 8 năm 1822) là nhà thiên văn học người Anh gốc Đức, chuyên gia về kỹ thuật, và nhà soạn nhạc.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và William Herschel · Xem thêm »

1851

1851 (số La Mã: MDCCCLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và 1851 · Xem thêm »

1870

1870 (số La Mã: MDCCCLXX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Năm, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và 1870 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và 2006 · Xem thêm »

90377 Sedna

Không có mô tả.

Mới!!: Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời và 90377 Sedna · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Niên biểu khám phá hệ Mặt Trời.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »