Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thể bào tử

Mục lục Thể bào tử

rêu, thể giao tử là thế hệ chiếm ưu thế, trong khi thể bào tử thì gồm các thân nhỏ mang theo bọc bào tử, phát triển từ phần chóp của thể giao tử. Thể bào tử là trạng thái lưỡng bội đa bào trong vòng đời của thực vật hoặc tảo.

20 quan hệ: Bào tử, Giảm phân, Hạt, Kỷ Devon, , Ngành Dương xỉ, Ngành Rêu, Nguyên phân, Nhiễm sắc thể, Phân bào, Phôi, Phấn hoa, Rêu, Rễ, Tảo, Thực vật có hạt, Thực vật có hoa, Thực vật có phôi, Thực vật hạt trần, Tinh trùng.

Bào tử

Những bào tử được tạo ra trong vòng đời của chúng. Populus x canadensis) lai màu đen đã bị tỉa bỏ. Giai đoạn cuối cùng của vòng đời rêu được cho thấy ở đây, nơi mà các thể bào tử có thể được thấy rõ trước khi phát tán bào tử của chúng. Trong sinh học, bào tử là những đơn vị của sinh sản vô tính mà có thể được thay đổi cho sự phân tán hoặc tồn tại, thường là trong những khoảng thời gian kéo dài, trong những điều kiện không thuận lợi.

Mới!!: Thể bào tử và Bào tử · Xem thêm »

Giảm phân

Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra ở tế bào sinh dục chín, gồm hai lần phân bào liên tiếp nhưng nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi có một lần ở kì trung gian trước lần phân bào I (giảm phân I).

Mới!!: Thể bào tử và Giảm phân · Xem thêm »

Hạt

Hạt cây lanh Hạt hay hột là một phôi cây nhỏ được bao phủ trong một lớp áo hạt, thường kèm theo một ít chất dinh dưỡng dự trữ.

Mới!!: Thể bào tử và Hạt · Xem thêm »

Kỷ Devon

Kỷ Devon (kỷ Đề-vôn) là một kỷ địa chất trong đại Cổ Sinh.

Mới!!: Thể bào tử và Kỷ Devon · Xem thêm »

Lá của cây ''Tilia tomentosa'' (đoạn lá bạc) Lá hay lá cây (tiếng Anh: Leaf) là một cơ quan của thực vật có mạch và là phần phụ thuộc ở bên chính của thân cây.

Mới!!: Thể bào tử và Lá · Xem thêm »

Ngành Dương xỉ

Ngành Dương xỉ (danh pháp khoa học: Pteridophyta) là một nhóm gồm khoảng 12.000 loàiChapman Arthur D. (2009).

Mới!!: Thể bào tử và Ngành Dương xỉ · Xem thêm »

Ngành Rêu

Ngành Rêu là một đơn vị phân loại thực vật gồm các loài thực vật mềm, có kích thước 1–10 cm, dù có một số loài lớn hơn như ''Dawsonia'', cây rêu cao nhất có thể lên đến 50 cm.

Mới!!: Thể bào tử và Ngành Rêu · Xem thêm »

Nguyên phân

Quá trình phân chia nhiễm sắc thể của nguyên phân trong tế bào. Nguyên phân là quá trình phân chia của tế bào nhân thực trong đó nhiễm sắc thể nằm trong nhân tế bào được chia ra làm hai phần giống nhau và giống về số lượng và thành phần của nhiễm sắc thể trong tế bào mẹ.

Mới!!: Thể bào tử và Nguyên phân · Xem thêm »

Nhiễm sắc thể

Cấu trúc của nhiễm sắc thể(1) Cromatit(2) Tâm động - nơi 2 cromatit đính vào nhau, là nơi để nhiễm sắc thể trượt trên thoi vô sắc trong quá trình nguyên phân và giảm phân(3) Cánh ngắn(4) Cánh dài Nhiễm sắc thể (NST) là vật thể di truyền tồn tại trong nhân tế bào bị ăn màu bằng chất nhuộm kiềm tính, được tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài.

Mới!!: Thể bào tử và Nhiễm sắc thể · Xem thêm »

Phân bào

Phân bào là hiện tượng tế bào (động vật, thực vật, vi khuẩn,...) phân chia, tạo ra nhiều tế bào mới và theo một "chương trình" đã lập sẵn của cơ thể.

Mới!!: Thể bào tử và Phân bào · Xem thêm »

Phôi

Phôi (tên gọi tiếng Anh là embryo, xuất phát từ tiếng Hy Lạp: ἔμβρυον, số nhiều ἔμβρυα, có nghĩa là "cái còn trẻ", biến thể của ἔμβρυος (embruos) mang nghĩa "đang phát triển", ghép từ ἐν (en: trong) và βρύω (bruō: lớn lên, đầy đủ), còn theo tiếng Latin là embryum) là giai đoạn phát triển sớm nhất của một sinh vật nhân thực đa bào lưỡng bội, tính từ thời điểm phân bào đầu tiên cho đến khi sinh nở, hoặc nảy mầm.

Mới!!: Thể bào tử và Phôi · Xem thêm »

Phấn hoa

nh chụp bằng Kính hiển vi điện tử quét của các hạt phấn hoa của các loài phổ biến: hướng dương (''Helianthus annuus''), bìm tía (''Ipomoea purpurea''), ''Sidalcea malviflora'', ''Lilium auratum'', ''Oenothera fruticosa'', và thầu dầu (''Ricinus communis''). Phấn hoa hay Phấn ong là các hạt bào tử đực từ nhị hoa của thực vật có hạt.

Mới!!: Thể bào tử và Phấn hoa · Xem thêm »

Rêu

Rêu (Bryophyte) là từ chung để gọi một nhóm trong thực vật có phôi (Embryophyta) mà không phải là thực vật có mạch.

Mới!!: Thể bào tử và Rêu · Xem thêm »

Rễ

Một rễ cây lộ thiên. Rễ cây là một cơ quan sinh dưỡng của thực vật, thực hiện các chức năng chính như bám cây vào lòng đất, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp.

Mới!!: Thể bào tử và Rễ · Xem thêm »

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Mới!!: Thể bào tử và Tảo · Xem thêm »

Thực vật có hạt

Thực vật có hạt (danh pháp khoa học: Spermatophyta (từ tiếng Hy Lạp "Σπερματόφυτα") bao gồm các loài thực vật có sinh ra hạt. Chúng là tập hợp con của thực vật có mạch (Tracheophyta) trong thực vật có phôi (Embryophyta). Hiện nay, nói chung thực vật có hạt còn sinh tồn được chia ra thành 5 nhóm.

Mới!!: Thể bào tử và Thực vật có hạt · Xem thêm »

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Mới!!: Thể bào tử và Thực vật có hoa · Xem thêm »

Thực vật có phôi

Thực vật có phôi (Embryophyta) là nhóm phổ biến và quen thuộc nhất của thực vật.

Mới!!: Thể bào tử và Thực vật có phôi · Xem thêm »

Thực vật hạt trần

Thực vật hạt trần hay thực vật khỏa tử (Gymnospermatophyta) là một nhóm thực vật có hạt chứa các hạt trên các cấu trúc tương tự như hình nón (còn gọi là quả nón, mặc dù chúng không phải là quả thực thụ) chứ không phải bên trong quả như thực vật hạt kín.

Mới!!: Thể bào tử và Thực vật hạt trần · Xem thêm »

Tinh trùng

Một tế bào tinh trùng đang cố xuyên qua màng của tế bào trứng để thụ tinh nó Tinh trùng (tiếng Anh spermatozoon), tiếng Hy Lạp cổ σπέρμα (hạt giống) và ζῷον (mang sự sống).

Mới!!: Thể bào tử và Tinh trùng · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »