Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Triều Tiên Thế Tông

Mục lục Triều Tiên Thế Tông

Triều Tiên Thế Tông (chữ Hán: 朝鮮世宗, Hangul: 조선세종, 7 tháng 5, 1397 – 30 tháng 3, 1450) là vị quốc vương thứ tư của nhà Triều Tiên, trị vì từ năm 1418 đến năm 1450, tổng cộng 32 năm.

69 quan hệ: Càn Long, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chữ Hán, Cheongsong, Chiêu Hiến vương hậu, Chungcheong Nam, Daejeon, Daimyō, Danh sách vua Triều Tiên, Gyeongbokgung, Hangul, Hàn Quốc, Hán văn, Hoàng gia Triều Tiên, Huấn dân chính âm, Lịch sử Triều Tiên, Long Phi Ngự Thiên Ca, Máy đo lượng mưa, Mãn Châu, Nông dân, Nữ tu, Nguyên Kính Vương hậu, Nguyệt thực, Nhà Thanh, Nhà Triều Tiên, Nhật Bản, Nhật thực, Nho giáo, Nhượng Ninh Đại quân, Pháo binh, Phật giáo, Seoul, Tên húy, Thanh Châu, Thanh Tùng, Thái tử, Tháng tám, Thế Tông, Thế Tông Đại vương (phim truyền hình), Thủ đô, Thừa chính viện nhật ký, Tiếng Hàn Quốc, Triều Tiên, Triều Tiên Anh Tổ, Triều Tiên Đoan Tông, Triều Tiên Chính Tổ, Triều Tiên Túc Tông, Triều Tiên Thái Tông, Triều Tiên Thế Tổ, Triều Tiên Văn Tông, ..., Triều Tiên vương triều thực lục, Trinh Ý Công chúa, Trinh Hiển Ông chúa, Trung Quốc, Trung tâm Sejong, Tsushima (đảo), Tưởng Anh Thực, Vĩ độ, Vua, 1397, 1418, 1420, 1439, 1442, 1450, 1452, 30 tháng 3, 7 tháng 5, 9 tháng 9. Mở rộng chỉ mục (19 hơn) »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Càn Long · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Chữ Hán · Xem thêm »

Cheongsong

Quận Cheongsong (Hán-Việt: Thanh Tùng) là một quận ở đạo (tỉnh) Gyeongsang Bắc, Hàn Quốc.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Cheongsong · Xem thêm »

Chiêu Hiến vương hậu

Chiêu Hiến Vương hậu (chữ Hán: 昭憲王后; Hangul: 소헌왕후, 12 tháng 10, 1395 - 19 tháng 4, 1446), là Vương hậu của Triều Tiên Thế Tông, và là mẹ ruột của Triều Tiên Văn Tông và Triều Tiên Thế Tổ.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Chiêu Hiến vương hậu · Xem thêm »

Chungcheong Nam

Chungcheongnam-do (Nam Chungcheong), âm Hán-Việt Trung Thanh Nam Đạo là tỉnh ở phía tây Hàn Quốc.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Chungcheong Nam · Xem thêm »

Daejeon

Daejeon (âm Hán Việt: Đại Điền) là một quảng vực thị nằm ở vị trí trung tâm của Hàn Quốc.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Daejeon · Xem thêm »

Daimyō

Shimazu Nariakira, daimyo của lãnh địa Satsuma, trong bức hình chụp đage của Ichiki Shirō là những lãnh chúa phong kiến từ thế kỷ 10 đến đầu thế kỷ 19 ở Nhật Bản thần phục Tướng quân.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Daimyō · Xem thêm »

Danh sách vua Triều Tiên

Dưới đây là một danh sách gồm quân chủ các nhà nước của người Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Danh sách vua Triều Tiên · Xem thêm »

Gyeongbokgung

Ngai vàng bên trong Gyeongbokgung Gyeongbokgung (Hangul: 경복궁, Hanja: 景福宮; Hán Việt:Cảnh Phúc Cung) hay còn gọi Cung Cảnh Phúc là một hoàng cung nằm ở phía bắc Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Gyeongbokgung · Xem thêm »

Hangul

Chosŏn'gŭl – tiếng Triều Tiên: 조선글(âm Việt: Chô-Xon-KưL; tiếng Hán: 朝鮮言 - Triều Tiên ngôn); Latinh cải tiến: Joseon(-)geul; McCune-Reischauer: Chosŏn'gŭl, tức Hangul – tiếng Hàn: 한글 (âm Việt: Han-KưL; Latinh cải tiến: Han(-)geul; McCune-Reischauer: Han'gŭl; Hanja: 諺文– là bảng chữ cái tượng thanh của người Triều Tiên dùng để viết tiếng Triều Tiên, khác với hệ thống chữ tượng hình Hancha mượn từ chữ Hán. Về các cách phát âm La tinh khác của "Hangul", xin xem mục Tên gọi dưới đây. Thoạt nhìn, Chosŏn'gŭl trông có vẻ như kiểu chữ biểu ý (hay có thể xem là tượng hình), thực sự nó là chữ biểu âm. Mỗi đơn vị âm tiết Chosŏn'gŭl bao gồm ít nhất hai trong số 24 tự mẫu (chamo): 14 phụ âm và 10 nguyên âm. Trong lịch sử, bảng chữ cái tiếng Triều Tiên có một số nguyên âm và phụ âm nữa. (Xem Chamo không dùng nữa.) Để tìm hiểu về cách phát âm các chữ cái này, xin xem Âm vị học. Từ ''hangul'' (Latinh cải tiến) được viết bằng Chosŏn'gŭl.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Hangul · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hán văn

Trong tiếng Việt, Hán văn (chữ Hán phồn thể: 漢文, giản thể: 汉文) có thể đề cập tới.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Hán văn · Xem thêm »

Hoàng gia Triều Tiên

Nhà Lý (Yi) hay còn gọi là Hoàng gia Triều Tiên, Gia tộc Lý là các nhân vật hoàng gia trị vì nhà Joseon của Triều Tiên và Đế quốc Đại Hàn.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Hoàng gia Triều Tiên · Xem thêm »

Huấn dân chính âm

Huấn dân chính âm (Hangul: Hunminjeongeum, nghĩa là âm chính xác để hướng dẫn nhân dân) là một tài liệu mô tả hoàn toàn mới và nguồn gốc bản thảo của tiếng Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Huấn dân chính âm · Xem thêm »

Lịch sử Triều Tiên

Lịch sử Triều Tiên kéo dài từ thời kỳ đồ đá cũ đến ngày nay.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Lịch sử Triều Tiên · Xem thêm »

Long Phi Ngự Thiên Ca

Long Phi Ngự Thiên Ca (Yongbieocheonga) nghĩa là Bài hát về rồng bay về trời và là văn bản đầu tiên được viết bằng hangul.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Long Phi Ngự Thiên Ca · Xem thêm »

Máy đo lượng mưa

Máy ghi của máy đo mưa nhỏ giọt Biểu đồ đo mưa của máy đo mưa nhỏ giọt Máy đo mưa hay còn gọi là vũ lượng kế hoặc vũ kế là một dụng cụ được dùng bởi các nhà khí tượng học và thủy văn học để đo lượng mưa trong một khoảng thời gian.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Máy đo lượng mưa · Xem thêm »

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga. Đây là địa bàn của các vương quốc cổ như Cổ Triều Tiên (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), Phu Dư Buyeo (thế kỷ 2 TCN - 494), Cao Câu Ly (37 TCN - 668), Bách Tế (698 - 926), Liêu, Kim, và là nơi xuất thân của nhà Thanh. Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Mãn Châu · Xem thêm »

Nông dân

Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Nông dân · Xem thêm »

Nữ tu

Một nữ tu Chính Thống giáo Một ni sư tại Siem Reap, Cam Bốt Nữ tu hay nữ tu sĩ là những người phụ nữ tự nguyện rời bỏ cuộc sống vật chất, xa lánh khỏi trần thế, sự đời để sống một cuộc sống khép kín, chuyên tâm cho việc tu hành, cầu nguyện, chiêm nghiệm cuộc đời thế thái nhân gian ở tu viện, tự viện, thiền viện hoặc các địa điểm tôn giáo khác.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Nữ tu · Xem thêm »

Nguyên Kính Vương hậu

Nguyên Kính vương hậu (chữ Hán: 元敬王后; Hangul: 원경왕후; 11 tháng 7, 1365 - 10 tháng 7, 1420), là Vương hậu duy nhất của Triều Tiên Thái Tông Lý Phương Viễn, vị quân chủ thứ ba của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Nguyên Kính Vương hậu · Xem thêm »

Nguyệt thực

Màu vàng bên trái là mặt trời, ở giữa là Trái Đất, bên phải là Mặt Trăng đang di chuyển vào bóng của Trái Đất Một chu kỳ nguyệt thực Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Nguyệt thực · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Nhật thực · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Nho giáo · Xem thêm »

Nhượng Ninh Đại quân

Nhượng Ninh Đại quân (Hangul: 양녕대군, Hanja: 讓寧大君, 1394–1462) là một nhà chính trị và là hoàng tử nhà Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Nhượng Ninh Đại quân · Xem thêm »

Pháo binh

Pháo binh là lực lượng tác chiến của quân đội nhiều nước; lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân, thường được trang bị các loại pháo, tên lửa và súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu và trực tiếp chi viện hỏa lực cho các lực lượng tác chiến trên mặt đất, mặt nước, có thể chiến đấu hiệp đồng hoặc độc lập.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Pháo binh · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Phật giáo · Xem thêm »

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Seoul · Xem thêm »

Tên húy

Tên húy hay tục danh, tên thật là một trong những tên gọi của con người trong nền văn hóa Á Đông, được cha mẹ đặt cho từ khi còn nhỏ.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Tên húy · Xem thêm »

Thanh Châu

Thanh Châu có thể đề cập đến.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Thanh Châu · Xem thêm »

Thanh Tùng

Thanh Tùng (tên đầy đủ Nguyễn Thanh Tùng) (15 tháng 9 năm 1948 – 15 tháng 3 năm 2016) là một nhạc sĩ Việt Nam với nhiều ca khúc nhạc trẻ được yêu thích.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Thanh Tùng · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Thái tử · Xem thêm »

Tháng tám

Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Tháng tám · Xem thêm »

Thế Tông

Thế Tông (chữ Hán: 世宗) là miếu hiệu của một số vị vua Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Thế Tông · Xem thêm »

Thế Tông Đại vương (phim truyền hình)

Thế Tông Đại vương (tiếng Hàn Quốc: 대왕세종,tiếng Trung Quốc: 大王世宗, Daewang Sejong) là một loạt phim truyền hình lịch sử nhiều tập được chiếu trên kênh KBS của Hàn Quốc, ngay tiếp sau loạt phim Dae Jo Yeong (phim truyền hình) dài 136 tập.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Thế Tông Đại vương (phim truyền hình) · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Thủ đô · Xem thêm »

Thừa chính viện nhật ký

Thừa chính viện nhật ký (tiếng Hàn: Seungjeongwon ilgi) là một quyển nhật ký của Seungjeongwon, thư ký hoàng gia trong suốt Nhà Triều Tiên của Triều Tiên (1392 - 1910), người khi lại cuộc sống thường ngày của vua và những cuộc tảo triều của vua đối với bộ máy hành chính.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Thừa chính viện nhật ký · Xem thêm »

Tiếng Hàn Quốc

Tiếng Hàn Quốc hay Tiếng Triều Tiên là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Hàn Quốc và Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Tiếng Hàn Quốc · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Triều Tiên · Xem thêm »

Triều Tiên Anh Tổ

Triều Tiên Anh Tổ (chữ Hán: 朝鮮英祖; Hangul: 조선 영조, 31 tháng 10 năm 1694 – 22 tháng 4 năm 1776) là vị quốc vương thứ 21 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Triều Tiên Anh Tổ · Xem thêm »

Triều Tiên Đoan Tông

Triều Tiên Đoan Tông (1441–1457), là vị Quốc vương thứ sáu của nhà Triều Tiên, trị vì từ năm 1452 đến năm 1457.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Triều Tiên Đoan Tông · Xem thêm »

Triều Tiên Chính Tổ

Thành Hwaseong. Triều Tiên Chính Tổ (chữ Hán: 朝鮮正祖; Hangul: 조선정조, 22 tháng 9 năm 1752 – 28 tháng 6 năm 1800) là vị quốc vương thứ 22 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Triều Tiên Chính Tổ · Xem thêm »

Triều Tiên Túc Tông

Triều Tiên Túc Tông (chữ Hán: 朝鲜肃宗, Hangul: 조선 숙종; 15 tháng 8 năm 1661 – 8 tháng 6 năm 1720) là Quốc vương thứ 19 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Triều Tiên Túc Tông · Xem thêm »

Triều Tiên Thái Tông

Triều Tiên Thái Tông (chữ Hán: 朝鮮太宗; Hangul: 조선 태종; 13 tháng 6, 1367 – 10 tháng 5, 1422), còn gọi là Triều Tiên Thái Tông Cung Định đại vương (朝鮮太宗恭定大王) hay Triều Tiên Cung Định vương (朝鮮恭定王), là vị quốc vương thứ ba của nhà Triều Tiên, cai trị từ năm 1400 - 1418, tổng 18 năm, trở thành Thái thượng vương từ năm 1418 cho đến khi qua đời là khoảng 4 năm.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Triều Tiên Thái Tông · Xem thêm »

Triều Tiên Thế Tổ

Triều Tiên Thế Tổ (chữ Hán: 朝鮮世祖; Hangul: 조선 세조, 7 tháng 11, 1417 – 23 tháng 9, 1468), là vị quốc vương thứ 7 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Triều Tiên Thế Tổ · Xem thêm »

Triều Tiên Văn Tông

Triều Tiên Văn Tông (chữ Hán: 朝鮮文宗; Hangul: 조선문종; 3 tháng 10, 1414 - 14 tháng 5, 1452), là vị Quốc vương thứ năm của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Triều Tiên Văn Tông · Xem thêm »

Triều Tiên vương triều thực lục

Triều Tiên phong kiến Vương triều thực lục (chữ Hán: 朝鮮封建王朝實錄), Triều Tiên Vương triều thực lục (朝鮮王朝實錄), hay Lý triều thực lục (李朝實錄) là tên gọi một hợp tuyển các văn bản ghi chép hàng năm của Triều đại Triều Tiên từ năm 1413 đến năm 1865.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Triều Tiên vương triều thực lục · Xem thêm »

Trinh Ý Công chúa

Trinh Ý Công chúa (貞懿公主, 1415 - 11 tháng 2, 1477) là công chúa nhà Triều Tiên, vương thứ nữ của Triều Tiên Thế Tông và Chiêu Hiến Vương hậu Thẩm thị, em gái của Triều Tiên Văn Tông và chị gái của Triều Tiên Thế Tổ.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Trinh Ý Công chúa · Xem thêm »

Trinh Hiển Ông chúa

Trinh Hiển Ông chúa (貞顯翁主, 1425 - 1480《Thế Tông thực lục》 Quyển 123, năm thứ 11 (1480).) là ông chúa vương tộc nhà Triều Tiên, vương nữ của Triều Tiên Thế Tông (世宗) và Thượng tẩm Tống thị (尙寢 宋氏).

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Trinh Hiển Ông chúa · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung tâm Sejong

Trung tâm Nghệ thuật Biểu diễn Sejong là khu phức hợp văn hoá và nghệ thuật lớn nhất ở Seoul, Hàn Quốc, có diện tích trong nhà là 53.202 m².

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Trung tâm Sejong · Xem thêm »

Tsushima (đảo)

Tsushima (対馬, Hán Việt: Đối Mã) là một hòn đảo trong quần đảo Nhật Bản nằm giữa eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Tsushima (đảo) · Xem thêm »

Tưởng Anh Thực

Jang Yeong-sil (còn viết là Jang Young-Sil, phát âm như Chang Yông Sề, hangul: 장영실, hanja: 蔣英實, Hán-Việt: Tưởng Anh Thực; không rõ năm sinh năm mất) là một nhà phát minh người Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Tưởng Anh Thực · Xem thêm »

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Vĩ độ · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và Vua · Xem thêm »

1397

Năm 1397 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và 1397 · Xem thêm »

1418

Năm 1418 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và 1418 · Xem thêm »

1420

Năm 1420 là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Thứ Hai trong lịch Julius.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và 1420 · Xem thêm »

1439

Năm 1439 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và 1439 · Xem thêm »

1442

Năm 1442 là một năm thường bắt đầu bằng ngày Thứ Hai trong lịch Julius.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và 1442 · Xem thêm »

1450

Năm 1450 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Năm trong lịch Julius.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và 1450 · Xem thêm »

1452

Năm 1452 là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Thứ Bảy trong lịch Julius.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và 1452 · Xem thêm »

30 tháng 3

Ngày 30 tháng 3 là ngày thứ 89 (90 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và 30 tháng 3 · Xem thêm »

7 tháng 5

Ngày 7 tháng 5 là ngày thứ 127 (128 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và 7 tháng 5 · Xem thêm »

9 tháng 9

Ngày 9 tháng 9 là ngày thứ 252 (253 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Triều Tiên Thế Tông và 9 tháng 9 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lý Thế Tông, Sejong, Thế Tông Đại Vương của Triều Tiên, Thế Tông Đại Vương nhà Triều Tiên, Thế Tông Đại vương nhà Triều Tiên, Triều Tiên Thế Tông Đại Vương, Triều Tiên Thế Tông Đại vương, Vua Sejong, Đại vương Sejong.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »