Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thế Canh Tân

Mục lục Thế Canh Tân

Thế Pleistocen hay thế Canh Tân là một thế địa chất, từng được tính từ khoảng 1.806.000 tới 11.550 năm trước ngày nay, tuy nhiên kể từ ngày 30-6-2009, IUGS đã phê chuẩn đề nghị của ICS về việc kéo lùi thời điểm bắt đầu của thế này về 2,588±0,005 triệu năm để bao gồm cả tầng GelasiaXem phiên bản 2009 về thang niên đại địa chất của ICS.

70 quan hệ: Ai Cập, Andes, Đảo Anh, Định tuổi bằng cacbon-14, Ủy ban quốc tế về địa tầng học, Bậc (địa tầng), Bắc Mỹ, Cacbon, Calabria, Canxit, Cựu Thế giới, Châu Âu, Châu Nam Cực, Chi Người, Chu kỳ Milankovitch, Crotone, Dãy núi Atlas, Dãy núi Rwenzori, Ethiopia, Gấu mặt ngắn khổng lồ, Gian băng, Glyptodon, Hồ Muối Lớn, Homo floresiensis, Homo georgicus, Homo habilis, Homo heidelbergensis, Homo sapiens, Kỷ Đệ Tứ, Kỷ Neogen, Khảo cổ học, Kilômét, Lạc đà, Lục địa, Lục địa Á-Âu, Lớp Thú, Liên đoàn Quốc tế các ngành Khoa học Địa chất, Liên đoàn Quốc tế về Nghiên cứu Kỷ Đệ Tứ, Machairodontinae, Mét, Mảng kiến tạo, Miền Nam California, New Zealand, Nga, Ngựa, Nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại, Người, Người đứng thẳng, Người Neanderthal, Niên đại địa chất, ..., Paranthropus, Paranthropus boisei, Paranthropus robustus, Patagonia, Phương pháp khối phổ, Pleistocen muộn, Pleistocene sớm, Sông băng, Stronti, Tasmania, Tông Người, Tầng Gelasia, Thế (địa chất), Thế Thượng Tân, Thế Toàn Tân, Thời đại đồ đá cũ, Thời kỳ băng hà, Tiếng Hy Lạp, Voi răng mấu, Xibia. Mở rộng chỉ mục (20 hơn) »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Thế Canh Tân và Ai Cập · Xem thêm »

Andes

Dãy Andes (Quechua: Anti(s)) là dãy núi dài nhất thế giới, gồm một chuỗi núi liên tục chạy dọc theo bờ tây lục địa Nam Mỹ.

Mới!!: Thế Canh Tân và Andes · Xem thêm »

Đảo Anh

Đảo Anh hay là Đại Anh (Great Britain) nằm ở phía tây bắc của châu Âu đại lục.

Mới!!: Thế Canh Tân và Đảo Anh · Xem thêm »

Định tuổi bằng cacbon-14

Định tuổi bằng đồng vị cacbon, còn gọi là Định niên đại bằng cacbon phóng xạ hoặc định tuổi bằng cacbon-14, là một phương pháp để xác định tuổi của một đối tượng chứa các chất hữu cơ, bằng cách sử dụng các thuộc tính đặc hữu của đồng vị carbon phóng xạ 14C trong hoạt động của sinh giới.

Mới!!: Thế Canh Tân và Định tuổi bằng cacbon-14 · Xem thêm »

Ủy ban quốc tế về địa tầng học

Ủy ban Quốc tế về Địa tầng học viết tắt là ICS (tiếng Anh: International Commission on Stratigraphy), đôi khi được gọi bằng tên không chính thức Ủy ban Địa tầng Quốc tế, là một thành viên, hoặc cấp tiểu ban khoa học chính, tổ chức xem xét các vấn đề liên quan tới địa tầng, địa chất, và các vấn đề địa thời học trên quy mô toàn cầu.

Mới!!: Thế Canh Tân và Ủy ban quốc tế về địa tầng học · Xem thêm »

Bậc (địa tầng)

Một bậc hay một tầng động vật là đơn vị chia nhỏ của các lớp đá được sử dụng chủ yếu là các nhà cổ sinh vật học khi nghiên cứu về các hóa thạch hơn là các nhà địa chất khi nghiên cứu về các thành hệ đá.

Mới!!: Thế Canh Tân và Bậc (địa tầng) · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Thế Canh Tân và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Thế Canh Tân và Cacbon · Xem thêm »

Calabria

Calabria (Calavría trong tiếng Hy Lạp Calabria, Καλαβρία trong tiếng Hy Lạp chuẩn, Kalavrì trong tiếng Arbëresh), thời cổ đại gọi là Bruttium, là một vùng ở Nam Ý. Nó thường được xem là phần "mũi" của chiếc "ủng" bán đảo Ý. Thủ phủ của Calabria là Catanzaro.

Mới!!: Thế Canh Tân và Calabria · Xem thêm »

Canxit

Crystal structure of calcite Canxit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcite /kalsit/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Thế Canh Tân và Canxit · Xem thêm »

Cựu Thế giới

Cựu thế giới bao gồm các phần của Trái Đất được người châu Âu biết đến trước khi Christophe Colombe trong chuyến hải hành của mình phát hiện ra châu Mỹ vào năm 1492, nó bao gồm: châu Âu, châu Á và châu Phi (một cách tổng thể gọi là đại lục Phi-Á-Âu) và các đảo bao quanh.

Mới!!: Thế Canh Tân và Cựu Thế giới · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Thế Canh Tân và Châu Âu · Xem thêm »

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Mới!!: Thế Canh Tân và Châu Nam Cực · Xem thêm »

Chi Người

Chi Người (danh pháp khoa học: Homo Linnaeus, 1758) bao gồm loài người hiện đại (Homo sapiens) và một số loài gần gũi.

Mới!!: Thế Canh Tân và Chi Người · Xem thêm »

Chu kỳ Milankovitch

Chu kỳ Milankovitch là tên gọi cho hiệu ứng tổ hợp của các thay đổi trong chuyển động của Trái Đất lên khí hậu của nó.

Mới!!: Thế Canh Tân và Chu kỳ Milankovitch · Xem thêm »

Crotone

Crotone là một thành phố và cộng đồng (comune) thủ phủ tỉnh Crotone trong vùng Calabriao miền bắc nước Ý. Đô thị Crotone có diện tích 179,8 ki lô mét vuông, dân số thời điểm năm 31 tháng 5 năm 2005 là 61.798 người.

Mới!!: Thế Canh Tân và Crotone · Xem thêm »

Dãy núi Atlas

Dãy núi Atlas (tiếng Berber: idurar n Watlas, tiếng Ả Rập: جبال الأطلس) là một dãy núi ven biển tây bắc châu Phi kéo dài khoảng 2.500 km (1.500 dặm) qua Maroc, Algérie, và Tunisia.

Mới!!: Thế Canh Tân và Dãy núi Atlas · Xem thêm »

Dãy núi Rwenzori

Dãy núi Rwenzori, trước đây được gọi là dãy Ruwenzori (thay đổi chính tả khoảng 1980 cho phù hợp chặt chẽ với tên gọi địa phương "Rwenjura") và đôi khi còn gọi là núi mặt trăng, là một dãy núi phía đông xích đạo châu Phi, nằm trên biên giới giữa Uganda và Cộng hòa Dân chủ Congo.

Mới!!: Thế Canh Tân và Dãy núi Rwenzori · Xem thêm »

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Thế Canh Tân và Ethiopia · Xem thêm »

Gấu mặt ngắn khổng lồ

Gấu mặt ngắn khổng lồ hay gấu Arctodus (tiếng Hy Lạp, "gấu răng") là loài gấu đặc hữu đã tuyệt chủng trong khoảng thời gian Thế Pleistocen, kỷ băng hà có niên đại cách đây 3.000.000 - 11.000 năm trước đây.

Mới!!: Thế Canh Tân và Gấu mặt ngắn khổng lồ · Xem thêm »

Gian băng

Gian băng là một thời kỳ nhiệt độ trung bình của Trái Đất ấm hơn làm tan băng ở các vùng cực và xen kẽ với các thời kỳ băng hà trong một kỷ băng hà.

Mới!!: Thế Canh Tân và Gian băng · Xem thêm »

Glyptodon

Glyptodon (bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp là "grooved hay carved tooth") là một loài Thú có mai trong họ Glyptodontidae, có họ hàng với con tatu và đã sống trong suốt Thế Pleistocen.

Mới!!: Thế Canh Tân và Glyptodon · Xem thêm »

Hồ Muối Lớn

Hồ Muối Lớn (tiếng Anh: Great Salt Lake) là một hồ nước mặn ở phía bắc tiểu bang Utah, Hoa Kỳ.

Mới!!: Thế Canh Tân và Hồ Muối Lớn · Xem thêm »

Homo floresiensis

Homo floresiensis ("Người Flores", biệt danh là "hobbit") có thể là một loài, nay đã tuyệt chủng, trong chi Homo.

Mới!!: Thế Canh Tân và Homo floresiensis · Xem thêm »

Homo georgicus

Sọ người Homo Georgicus Homo erectus georgicus là một chủng người với hóa thạch sọ và hàm được tìm thấy ở Dmanisi, Gruzia.

Mới!!: Thế Canh Tân và Homo georgicus · Xem thêm »

Homo habilis

Dựng lại đầu người khéo léo Homo habilis (có nghĩa người khéo léo) nên còn được dịch sang tiếng Việt là xảo nhân hay người tối cổ, là một loài thuộc chi Homo, đã từng sinh sống trong khoảng từ 2,2 triệu năm cho tới ít nhất 1,6 triệu năm trước, tại thời kỳ đầu của thế Pleistocene.

Mới!!: Thế Canh Tân và Homo habilis · Xem thêm »

Homo heidelbergensis

Homo heidelbergensis ("người Heidelberg", là tên gọi của Đại học Heidelberg) là một loài đã tuyệt chủng trong chi Homo, loài này có thể là tổ tiên cùng nhánh của Homo neanderthalensis ở châu Âu và Homo sapiens.

Mới!!: Thế Canh Tân và Homo heidelbergensis · Xem thêm »

Homo sapiens

Homo sapiens (tiếng Latin: "người tinh khôn") là danh pháp hai phần (cũng được biết đến là tên khoa học) của loài người duy nhất còn tồn tại.

Mới!!: Thế Canh Tân và Homo sapiens · Xem thêm »

Kỷ Đệ Tứ

Kỷ Đệ Tứ, trước đây gọi là Phân đại Đệ Tứ, là một giai đoạn trong niên đại địa chất theo Ủy ban quốc tế về địa tầng học.

Mới!!: Thế Canh Tân và Kỷ Đệ Tứ · Xem thêm »

Kỷ Neogen

Kỷ Neogen hay kỷ Tân Cận là một kỷ địa chất của đại Tân Sinh bắt đầu từ khoảng 23,03 ± 0,05 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Thế Canh Tân và Kỷ Neogen · Xem thêm »

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Mới!!: Thế Canh Tân và Khảo cổ học · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Mới!!: Thế Canh Tân và Kilômét · Xem thêm »

Lạc đà

một đàn lạc đà Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu.

Mới!!: Thế Canh Tân và Lạc đà · Xem thêm »

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Mới!!: Thế Canh Tân và Lục địa · Xem thêm »

Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Mới!!: Thế Canh Tân và Lục địa Á-Âu · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Thế Canh Tân và Lớp Thú · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế các ngành Khoa học Địa chất

Liên đoàn Quốc tế các ngành Khoa học Địa chất, viết tắt là IUGS (tiếng Anh: International Union of Geological Sciences) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế liên quan đến việc hợp tác quốc tế về địa chất học.

Mới!!: Thế Canh Tân và Liên đoàn Quốc tế các ngành Khoa học Địa chất · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Nghiên cứu Kỷ Đệ Tứ

Liên đoàn Quốc tế về Nghiên cứu Kỷ Đệ Tứ, viết tắt INQUA (International Union for Quaternary Research) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Kỷ Đệ Tứ và thời kỳ băng hà.

Mới!!: Thế Canh Tân và Liên đoàn Quốc tế về Nghiên cứu Kỷ Đệ Tứ · Xem thêm »

Machairodontinae

Machairodontinae là một phân họ động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae).

Mới!!: Thế Canh Tân và Machairodontinae · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Mới!!: Thế Canh Tân và Mét · Xem thêm »

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Mới!!: Thế Canh Tân và Mảng kiến tạo · Xem thêm »

Miền Nam California

Nam California Miền Nam California (Southern California), hay còn được viết tắt là SoCal là khu vực phía nam của tiểu bang California, Hoa Kỳ.

Mới!!: Thế Canh Tân và Miền Nam California · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Thế Canh Tân và New Zealand · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Thế Canh Tân và Nga · Xem thêm »

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Thế Canh Tân và Ngựa · Xem thêm »

Nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại

Bản đồ di cư của người hiện đại ra khỏi châu Phi, dựa trên ADN ty thể. Vòng màu biểu thị ngàn năm trước đây Trong cổ nhân loại học, nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại, hay lý thuyết rời khỏi châu Phi" (OOA, Out Of Africa)", hay giả thuyết nguồn gốc duy nhất gần đây (RSOH, recent single-origin hypothesis), hay mô hình nguồn gốc châu Phi gần đây (RAO, recent African origin model), là mô hình đề xuất một khu vực duy nhất về nguồn gốc địa lý cho con người hiện đại là châu Phi, và thông qua các dòng di cư thời tiền sử đã phát tán ra khắp thế giới.

Mới!!: Thế Canh Tân và Nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Thế Canh Tân và Người · Xem thêm »

Người đứng thẳng

Homo erectus (nghĩa là "người đứng thẳng", từ tiếng Latinh ērigere, "đứng thẳng"), còn được dịch sang tiếng Việt là trực nhân, là một loài người tuyệt chủng từng sinh sống trong phần lớn khoảng thời gian thuộc thế Pleistocen, với chứng cứ hóa thạch sớm nhất đã biết có niên đại khoảng 1,8 triệu năm trước và hóa thạch gần đây nhất đã biết khoảng 143.000 năm trước.

Mới!!: Thế Canh Tân và Người đứng thẳng · Xem thêm »

Người Neanderthal

Bộ xương Neanderthal được ráp lại, Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ Người Neanderthal (hay Neandertals, từ tiếng Đức: Neandertaler) (hoặc) là một loài trong chi Người đã tuyệt chủng, các mẫu vật được tìm thấy vào thế Pleistocene ở châu Âu và một vài nơi thuộc phía Tây và trung Á. Neanderthal hoặc được xếp là phụ loài (hay chủng tộc) của người hiện đại (Homo sapiens neanderthalensis) hoặc được tách thành một loài người riêng (Homo neanderthalensis).

Mới!!: Thế Canh Tân và Người Neanderthal · Xem thêm »

Niên đại địa chất

Niên đại địa chất Trái Đất và lịch sử hình thành sự sống 4,55 tỉ năm Niên đại địa chất được sử dụng bởi các nhà địa chất và các nhà khoa học khác để miêu tả thời gian và quan hệ của các sự kiện đã diễn ra trong lịch sử Trái Đất.

Mới!!: Thế Canh Tân và Niên đại địa chất · Xem thêm »

Paranthropus

Paranthropus (trong tiếng Hy Lạp para nghĩa là "bên cạnh", còn anthropus nghĩa là "con người"), một chi đã tuyệt chủng trong tông Người, là một họ Người đi bằng hai chân, có thể là hậu duệ của họ Người australopithecine gracile.

Mới!!: Thế Canh Tân và Paranthropus · Xem thêm »

Paranthropus boisei

Paranthropus boisei hoặc Australopithecus boisei là một loài cổ thuộc tông Người, được mô tả như là lớn nhất của chi Paranthropus.

Mới!!: Thế Canh Tân và Paranthropus boisei · Xem thêm »

Paranthropus robustus

Paranthropus robustus (hoặc Australopithecus robustus) là một Hominin sớm, ban đầu được phát hiện ở Nam Phi vào năm 1938.

Mới!!: Thế Canh Tân và Paranthropus robustus · Xem thêm »

Patagonia

Patagonia Patagonia là một khu vực địa lý bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ.

Mới!!: Thế Canh Tân và Patagonia · Xem thêm »

Phương pháp khối phổ

Mô hình cơ bản của một khối phổ kế. Phương pháp khối phổ (tiếng Anh: Mass spectrometry - MS) là một kĩ thuật dùng để đo đạc tỉ lệ khối lượng trên điện tích của ion; dùng thiết bị chuyên dụng là khối phổ kế.

Mới!!: Thế Canh Tân và Phương pháp khối phổ · Xem thêm »

Pleistocen muộn

Pleistocen muộn (trong thời địa tầng còn gọi là Pleistocen thượng hay tầng Tarantian) là một bậc trong thế Pleistocen.

Mới!!: Thế Canh Tân và Pleistocen muộn · Xem thêm »

Pleistocene sớm

Pleistocen sớm (trong thời địa tầng còn gọi là tầng Calabria) là một giai đoạn trong thế Pleistocen.

Mới!!: Thế Canh Tân và Pleistocene sớm · Xem thêm »

Sông băng

Sông băng Baltoro trên dãy núi Karakoram, Baltistan, phía Bắc Pakistan. Với chiều dài 62 km, nó là một trong những sông băng vùng núi dài nhất thế giới Băng vỡ từ điểm cuối của sông băng Perito Moreno, Patagonia, Argentina dãy núi Anpơ, Thụy Sĩ Chỏm băng Quelccaya là khu vực có diện tích sông băng bao phủ lớn nhất ở vùng nhiệt đới, tại Peru Sông băng hay băng hà là một khối băng lâu năm (có tỷ trọng thấp hơn băng thường), di chuyển liên tục bởi trọng lượng của chính nó; nó hình thành ở nơi mà tuyết tích tụ và vượt quá sự tiêu mòn (ablation: gồm có sự tan chảy và thăng hoa) qua rất nhiều năm, thường là hàng thế kỷ.

Mới!!: Thế Canh Tân và Sông băng · Xem thêm »

Stronti

Stronti (tiếng Anh: Strontium) là một nguyên tố kim loại kiềm thổ có ký hiệu là Sr và số nguyên tử 38.

Mới!!: Thế Canh Tân và Stronti · Xem thêm »

Tasmania

Tasmania là một bang hải đảo của Thịnh vượng chung Úc, nằm cách về phía nam của Úc đại lục, tách biệt qua eo biển Bass.

Mới!!: Thế Canh Tân và Tasmania · Xem thêm »

Tông Người

Tông Người (danh pháp khoa học: Hominini) là một tông trong Phân họ Người (Homininae) chỉ bao gồm các loài người (chi Homo), tinh tinh (chi Pan) cùng các tổ tiên đã tuyệt chủng của chúng.

Mới!!: Thế Canh Tân và Tông Người · Xem thêm »

Tầng Gelasia

Tầng Gelasia (hay tầng Waltonia) theo truyền thống là một bậc hay tầng của thế Pliocen (theo ICS).

Mới!!: Thế Canh Tân và Tầng Gelasia · Xem thêm »

Thế (địa chất)

Trong địa chất học, một thế hay một thế địa chất là một đơn vị thời gian địa chất, phân chia các kỷ địa chất thành các khoảng thời gian nhỏ hơn, thường là vài chục triệu năm, dựa trên các sự kiện quan trọng diễn ra đối với lịch sử Trái Đất trong kỷ này.

Mới!!: Thế Canh Tân và Thế (địa chất) · Xem thêm »

Thế Thượng Tân

Thế Pliocen hay thế Pleiocen hoặc thế Thượng Tân là một thế địa chất, theo truyền thống kéo dài từ khoảng 5,332 tới 1,806 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Thế Canh Tân và Thế Thượng Tân · Xem thêm »

Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L. C., Hughen K., Kershaw P., Kromer B., Litt T., Lowe D. J., Nakagawa T., Newnham R. và Schwander J. 2009.

Mới!!: Thế Canh Tân và Thế Toàn Tân · Xem thêm »

Thời đại đồ đá cũ

Homo neanderthalensis'', có niên đại từ khoảng 500.000 TCN tới 400.000 TCN Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thời đại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá.

Mới!!: Thế Canh Tân và Thời đại đồ đá cũ · Xem thêm »

Thời kỳ băng hà

Ka BP Thời kỳ băng hà hay còn gọi là thời kỳ đóng băng là một giai đoạn trong kỷ băng hà mà trong đó nhiệt độ lạnh hơn và băng phát triển nhiều hơn.

Mới!!: Thế Canh Tân và Thời kỳ băng hà · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Thế Canh Tân và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Voi răng mấu

Bộ xương '''voi răng mấu''' phục dựng. Voi răng mấu là các thành viên của chi tuyệt chủng Mammut của bộ Proboscidea và tạo thành họ Mammutidae.

Mới!!: Thế Canh Tân và Voi răng mấu · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Thế Canh Tân và Xibia · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Pleistocen, Pleistocene, Thế Canh tân, Thế Cánh Tân, Thế Pleistocen, Thế Pleistocene.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »