Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thần thoại Hy Lạp

Mục lục Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

203 quan hệ: Achilles, Aeneas, Aeneis, Aeolus, Aeschylus, Agamemnon, Ai Cập, André Gide, Aphrodite, Apollo, Ares, Aristophanes, Aristoteles, Arya, Atalanta, Athena (thần thoại), Augustinô thành Hippo, Aurelianus, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc La Mã, Đền Parthenon, Đức, Ý, Balkan, Bi kịch, Bianor, Biển Đen, Bronisław Malinowski, Cabinet des Médailles, Caravaggio, Carl Jung, Cassandra, Công Nguyên, Celeus, Cerberus, Chaos (thần thoại), Chủ nghĩa duy lý, Chủ nghĩa khoái lạc, Chủ nghĩa lãng mạn, Chiến binh Amazon, Chiến tranh thành Troia, Chimera (thần thoại), Christoph Willibald Gluck, Cicero, Claude Lévi-Strauss, Coeus, Colchis, Con ngựa thành Troia, Crete, Cronus, ..., Cyclops, Danh sách các nhân vật thần thoại Hy Lạp, Dante Alighieri, Demeter, Dionysus, Encyclopædia Britannica, Eos, Eratosthenes, Erebus, Eris (thần thoại), Eros, Ethiopia, Eugene O'Neill, Euripides, Firenze, Francesco Petrarca, Gaia (thần thoại), Göttingen, Geoffrey Chaucer, George Frideric Handel, Giấy cói, Gilgamesh, Giovanni Boccaccio, Gustave Moreau, Hades, Hēsíodos, Helen (thần thoại), Helios, Hermes, Herodotos, Hestia, Hoàng đạo, Homer, Horace, Hy Lạp cổ đại, Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa, Hyllus, Hyperion (thần thoại), Iapetus (thần thoại), Iliad, Jacques Offenbach, James Joyce, Jason (thần thoại), Jean Cocteau, Jean Racine, Jean-Paul Sartre, Johann Wolfgang von Goethe, John Keats, John Milton, Khảo cổ học, Kitô giáo, La Mã cổ đại, Lý giải, Leda (thần thoại), Leonardo da Vinci, Linear B, Lord Byron, Lucretius, Medea, Medusa, Menelaus, Metis (thần thoại), Michelangelo, Minotaur, Mnemosyne, Moirai, Muse, Mycenae, Mười hai vị thần trên đỉnh Olympus, Nathaniel Hawthorne, Núi Ólympos, Nữ thần biển, Nữ thần nước, Người đồng tính nam, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Nhân mã, Norn, Odýsseia, Odysseus (thần thoại), Oedipus, Opera, Orpheus, Otricoli, Ovidius, Pandora, Paris, Peloponnesos, Percy Bysshe Shelley, Persephone (thần thoại), Perseus, Pháp, Phục Hưng, Phoebe (thần thoại), Platon, Plutarchus, Poseidon, Priam, Prometheus, Raffaello, Rhea (thần thoại), Richard Strauss, Robert Bridges, Sandro Botticelli, Satyr, Sử thi, Seneca, Sigmund Freud, Sokrates, Sol Invictus, Sophocles, Sparta, Strabo, Syria, T. S. Eliot, Tantalus, Tartarus, Tỉnh (Ý), Terni (tỉnh), Thành Vatican, Thần nữ, Thần phả, Thần thoại, Thời kỳ Homeros, Thời kỳ Khai Sáng, Thebes, Hy Lạp, Themis, Theseus, Thiên Chúa, Thracia, Thucydides, Thuyết vật linh, Thư viện Alexandria, Tiếng Phạn, Tiểu Á, Titan (thần thoại), Titus Livius, Troia, Trường Athena, Tyr, Uffizi, Uranus (thần thoại), Vũ trụ học, Văn hóa Hy Lạp, Văn minh Etrusca, Văn minh Minos, Vergilius, Viện bảo tàng Louvre, Vicenza, William Shakespeare, Wolfgang Amadeus Mozart, Xenocrates, Xenophanes, Zeus. Mở rộng chỉ mục (153 hơn) »

Achilles

Achilles, bảo tàng Louvre Nhân mã Cheiron đang chỉ dạy cho Achilles Trong thần thoại Hy Lạp, Achilles (tiếng Hy Lạp: Ἀχιλλεύς) là nhân vật trung tâm và là chiến binh vĩ đại nhất của quân Hy Lạp trong cuộc chiến thành Troia, nhắc đến nhiều nhất trong sử thi Iliad.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Achilles · Xem thêm »

Aeneas

''Aeneas chạy khỏi thành Troia đang bốc cháy'', Federico Barocci, 1598 Louvre (F 118) Trong thần thoại Hy Lạp, Aeneas (tiếng Hy Lạp: Αἰνείας, Aineías; phát âm như I-ni-át) là một anh hùng của thành Troia, là con trai của Anchises và nữ thần tình yêu Aphrodite (Venus trong thần thoại La Mã).

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Aeneas · Xem thêm »

Aeneis

''Aeneas Flees Burning Troy'', tranh của Federico Barocci, 1598. Trưng bày tại Galleria Borghese, Roma, Ý Bản đồ hành trình của Aeneas Aeneis (tiếng Hy Lạp: Aeneidos) là sử thi tiếng Latinh do Virgil sáng tác vào giữa năm 29 TCN và năm 19 TCN.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Aeneis · Xem thêm »

Aeolus

Aeolus là một chi bọ cánh cứng trong họ Elateridae.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Aeolus · Xem thêm »

Aeschylus

Aeschylus (phát âm: /ˈɛskɨləs/ hoặc /ˈiːskɨləs/; tiếng Hy Lạp: Αἰσχύλος Aiskúlos; 525/524 TCN – 456/455 TCN) là một nhà soạn kịch Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Aeschylus · Xem thêm »

Agamemnon

Mặt nạ được cho là của Agamennon, được phát hiện bởi Heinrich Schliemann tại Mycenae năm 1876 (dù chưa biết nó có đại diện cho một cá nhân hay không) Trong thần thoại Hy Lạp, Agamemnon (tiếng Hy Lạp cổ: Ἀγαμέμνων; tiếng Hy Lạp hiện đại: Αγαμέμνονας) là con trai của vua Atreus của Mycenae và nữ hoàng Aerope; người anh em của Menelaus và chồng của Clytemnestra; thần thoại cho rằng ông là vua của Mycenae hoặc Argos, thường được cho là những cái tên khác cho cùng một vùng đất.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Agamemnon · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Ai Cập · Xem thêm »

André Gide

André Paul Guillaume Gide (22 tháng 11 năm 1869 – 19 tháng 2 năm 1951) là một trong những nhà văn xuất chúng của thế kỷ 20, người đoạt giải Nobel Văn học năm 1947.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và André Gide · Xem thêm »

Aphrodite

Xem Aphrodite (định hướng) cho các nghĩa khác Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Aphrodite (tiếng Hy Lạp: Ἀφροδίτη) là thần của tình yêu, sắc đẹp, sự sinh nở và dục vọng; và cũng là thần hộ mệnh của thủy thủ.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Aphrodite · Xem thêm »

Apollo

Apollo, điêu khắc La Mã sao chép Hy Lạp, bảo tàng Louvre Apollo (tiếng Hy Lạp: Απόλλων Apóllon) là thần ánh sáng, chân lý và nghệ thuật trong thần thoại Hy Lạp, thường được thể hiện dưới hình dạng một chàng trai tóc vàng, đeo cung bạc và mang đàn lia.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Apollo · Xem thêm »

Ares

Trong thần thoại Hy Lạp, thần Ares (tiếng Hy Lạp: Άρης) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Ares · Xem thêm »

Aristophanes

Chân dung Aristophanes tưởng tượng của một họa sĩ thế kỷ 19 Aristophanes (tiếng Hy Lạp là Ἀριστοφάνης, sinh 446 – mất 386 TCN), là một nhà soạn hài kịch của Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Aristophanes · Xem thêm »

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Aristoteles · Xem thêm »

Arya

"Arya" (và các biến thể của nó) là một từ có nghĩa là "quý tộc" từng được sử dụng như một tên tự gọi của các dân tộc Ấn-Iran.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Arya · Xem thêm »

Atalanta

Atalanta là một đô thị thuộc bang Santa Catarina, Brasil.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Atalanta · Xem thêm »

Athena (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Athena (tiếng Hy Lạp: Ἀθηνᾶ, hay Ἀθήνη Athénē) là vị thần của nghề thủ công mỹ nghệ, trí tuệ và đồng thời cũng là vị thần chiến tranh chính nghĩa.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Athena (thần thoại) · Xem thêm »

Augustinô thành Hippo

Augustinô thành Hippo (tiếng Latinh: Aurelius Augustinus Hipponensis; tiếng Hy Lạp: Αὐγουστῖνος Ἱππῶνος, Augoustinos Hippōnos; 13 tháng 11, 354 - 28 tháng 8, 430), còn gọi là Thánh Augustinô hay Thánh Âu Tinh, là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong Cơ Đốc giáo Tây phương và triết học phương Tây.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Augustinô thành Hippo · Xem thêm »

Aurelianus

Lucius Domitius Aurelianus (9 tháng 9 năm 214 hay 215 – tháng 9 hay tháng 10 năm 275), còn gọi là Aurelian, là Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 270 đến năm 275.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Aurelianus · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đền Parthenon

Đền Parthenon nhìn từ phía đồi Pnyx Parthenon (tiếng Hy Lạp: Παρθενών) là một ngôi đền thờ thần Athena, được xây dựng vào thế kỷ 5 trước Công nguyên ở Acropolis.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Đền Parthenon · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Đức · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Ý · Xem thêm »

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Balkan · Xem thêm »

Bi kịch

Bi kịch (trong τραγῳδία, tragōidia, tiếng Anh: tragedy) là một hình thức kịch dựa trên sự đau khổ của con người, khiến cho khán giả cảm thấy bị thu hút hoặc hứng thú khi xem.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Bi kịch · Xem thêm »

Bianor

Bianor là một chi nhện trong họ Salticidae.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Bianor · Xem thêm »

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Biển Đen · Xem thêm »

Bronisław Malinowski

Bronislaw Kaspar Malinowski (sinh tại Ba Lan; 1884 – 1942), nhà nhân học Anh gốc Ba Lan, được xem là một trong những nhà nhân học nổi tiếng nhất của thế kỷ XX.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Bronisław Malinowski · Xem thêm »

Cabinet des Médailles

Thư viện quốc gia Pháp trên phố Richelieu, địa điểm của Cabinet des médailles Cabinet des médailles, còn được gọi Cabinet de France và có tên chính thức Département des monnaies, médailles et antiques, là một ban thuộc Thư viện quốc gia Pháp, có nhiệm vụ lưu trữ, sưu tập tiền và huy hiệu cổ.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Cabinet des Médailles · Xem thêm »

Caravaggio

''Bắt giữ Chúa'', 1602. National Gallery of Ireland, Dublin. Kỹ thuật chiaroscuro được Caravaggio sử dụng có thể thấy trên mặt và giáp dù thiếu tia sáng. Nhân vật ở rìa phải là chân dung tự họa. Michelangelo Merisi xứ Caravaggio, (29 tháng 9 năm 1571 – 18 tháng 7 năm 1610) là một nghệ sĩ người Ý hoạt động tại Roma, Napoli, Malta và Sicilia từ trong khoảng từ năm 1593 đến 1610.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Caravaggio · Xem thêm »

Carl Jung

Carl Gustav Jung (26 tháng 7 năm 1875 – 6 tháng 6 năm 1961) là một bác sĩ tâm thần, một nhà tâm lý học Thụy Sĩ.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Carl Jung · Xem thêm »

Cassandra

Casandra, vẽ bởi Evelyn De Morgan (Năm 1898, London); Cassandra đứng trước thành Troy đang rực cháy. Trong thần thoại Hy Lạp, Casandra (Tiếng Hy Lạp cổ Κασσάνδρα) là con gái vua Priam và hoàng hậu Hecuba của thành Troy.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Cassandra · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Công Nguyên · Xem thêm »

Celeus

Celeus là một chi chim trong họ Picidae.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Celeus · Xem thêm »

Cerberus

Cerberus, hình bởi William Blake Trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Cerberus · Xem thêm »

Chaos (thần thoại)

Chaos (Khaôx) được nhắc đến như một đấng toàn năng trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Chaos (thần thoại) · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy lý

Chủ nghĩa duy lý (Rationalism) là một học thuyết trong lĩnh vực nhận thức luận.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Chủ nghĩa duy lý · Xem thêm »

Chủ nghĩa khoái lạc

Chủ nghĩa khoái lạc (Hedonism) là hệ thống triết lý đề cao việc mưu cầu lạc thú và tránh né khổ đau như là mục đích chủ yếu trong cuộc sống.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Chủ nghĩa khoái lạc · Xem thêm »

Chủ nghĩa lãng mạn

Caspar David Friedrich, ''Wanderer trên Sea of Fog,'' 38.58 × 29.13 inches, 1818, Oil on canvas, Kunsthalle Hamburg Chủ nghĩa lãng mạn vừa là trào lưu văn học, vừa là phương pháp sáng tác, mang một nội dung lịch sử xã hội-cụ thể, được hình thành ở Tây Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Chủ nghĩa lãng mạn · Xem thêm »

Chiến binh Amazon

Nữ chiến binh Amazon chuẩn bị cho một trận đánhTượng năm 1860 của Pierre Hébert đặt tại bảo tàng nghệ thuật quốc gia Hoa Kỳ, Washington, D.C. Nữ chiến binh Amazon là những chiến binh gan dạ trong truyền thuyết Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Chiến binh Amazon · Xem thêm »

Chiến tranh thành Troia

Chiến tranh thành Troia (còn được nhắc đến bằng các tên gọi như cuộc chiến thành Tơ-roa, chiến tranh Tơroa trong một số tài liệu) là một cuộc chiến quan trọng trong thần thoại Hy Lạp và được nhắc đến trong hai trường thi của Homer: Iliad và Odyssey.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Chiến tranh thành Troia · Xem thêm »

Chimera (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp, quái vật Chimera (tiếng Hy Lạp: Χίμαιρα Chimaira) có xuất xứ từ vùng Tây Á, là con của quái vật Typhon và Echidna và có họ hàng với chó 3 đầu Cerberus và quái vật Hydra.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Chimera (thần thoại) · Xem thêm »

Christoph Willibald Gluck

Gluck, bức chân dung vẽ bởi Joseph Duplessis, năm 1775 (Bảo tàng Kunsthistorisches, Viên) Christoph Willibald Ritter von Gluck (2 tháng 7 1714 - 15 tháng 11 1787) là một nhà soạn nhạc opera người Đức.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Christoph Willibald Gluck · Xem thêm »

Cicero

Marcus Tullius Cicero (Latin cổ điển:; 3 tháng 1, 106 TCN – 7 tháng 12, 43 TCN) là một triết gia và nhà hùng biện, chính khách, nhà lý luận chính trị La Mã.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Cicero · Xem thêm »

Claude Lévi-Strauss

Claude Lévi-Strauss ((28 tháng 11 năm 1908 – 30 tháng 10 năm 2009) là một nhà nhân chủng học và dân tộc học, triết gia người Pháp, và thường được gọi, cùng vớiJames George Frazer, là "cha đẻ nhân chủng học hiện đại". Ông lập luận rằng tinh thần "dã man" có cùng cấu trúc như tinh thần "văn minh" và rằng các đặc điểm con người là như nhau ở mọi nơi. Những quan sát như vậy đạt đến tột độ trong cuốn sách Nhiệt đới buồn, thứ định vị ông như một trong những nhân vật trung tâm của trường phái tư tưởng cấu trúc luận, trong đó những ý tưởng của ông đi đến các lĩnh vực bao gồm khoa học nhân văn, xã hội học và triết học. Ông được vinh danh bởi các trường đại học trên khắp thế giới và từng giữ ghế giáo sư về Nhân chủng học xã hội ở Collège de France (1959–1982); ông được bầu là một thành viên của Viện Hàn Lâm Pháp năm 1973.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Claude Lévi-Strauss · Xem thêm »

Coeus

Trong thần thoại Hy Lạp, Coeus (tiếng Hy Lạp: Κοῖος; còn gọi là Koios) là một trong số 12 vị thần khổng lồ (Titan), tượng trưng cho trí tuệ.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Coeus · Xem thêm »

Colchis

Trong địa lý Hy Lạp-La Mã, Colchis (კოლხეთი Kolkheti; tiếng Hy Lạp Κολχίς Kolkhis, được cho là bắt nguồn từ tiếng Kartvelia ḳolkheti hoặc ḳolkha) là tên của một khu vực thuộc miền nam Kavkaz.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Colchis · Xem thêm »

Con ngựa thành Troia

Tranh ''Đám rước con ngựa thành Troia ở Troia'', họa sĩ Giovanni Domenico Tiepolo Con ngựa thành Troia, còn được nhắc đến là ngựa Tơ-roa hay ngựa thành Tơ-roa trong một số tài liệu, là một điển tích văn học nổi tiếng, có nguồn gốc từ thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Con ngựa thành Troia · Xem thêm »

Crete

Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Crete · Xem thêm »

Cronus

Cronus nuốt con trai là thần biển cả Poseidon Cronus (tiếng Hy Lạp: Κρόνος; còn gọi là Cronos) là một vị thần trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Cronus · Xem thêm »

Cyclops

''Tác phẩm Polyphemus'' của Johann Heinrich Wilhelm Tischbein, 1802 (Bảo tàng quốc gia Oldenburg) Cyclops (số nhiều Cyclopes), trong thần thoại Hy Lạp và sau này trong thần thoại La Mã, là một thành viên của một chủng tộc người khổng lồ nguyên thủy với đặc điểm chỉ có một con mắt ở giữa trán.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Cyclops · Xem thêm »

Danh sách các nhân vật thần thoại Hy Lạp

Dưới đây là danh sách các vị thần trong Thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Danh sách các nhân vật thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Dante Alighieri

Durante degli Alighieri hay Dante Alighieri hay, đơn giản hơn, Dante (1265-1321) là một thiên tài, một nhà thơ lớn, nhà thần học người Ý, tác giả của hai kiệt tác La Divina Commedia (Thần khúc) và La Vita Nuova (Cuộc đời mới).

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Dante Alighieri · Xem thêm »

Demeter

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Demeter (tiếng Hy Lạp:Δημήτηρ) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Demeter · Xem thêm »

Dionysus

Dionysus trong thần thoại Hy Lạp là vị thần rượu nho, con trai của thần Zeus với một công chúa người trần tên Semele.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Dionysus · Xem thêm »

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc. biên soạn và xuất bản.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Encyclopædia Britannica · Xem thêm »

Eos

Eos là một chi chim trong họ Psittacidae.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Eos · Xem thêm »

Eratosthenes

Eratosthenes Eratosthenes (tiếng Hy Lạp: Ερατοσθένης; 276 TCN – 194 TCN) là một nhà toán học, địa lý và thiên văn người Hy Lạp.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Eratosthenes · Xem thêm »

Erebus

Theo thần thoại Hy Lạp, Erebus, hay Erebos (Hy Lạp Cổ:, "vực thẳm và bóng tối khôn cùng"), là con trai của thần nguyên thuỷ, Chaos, và là hiện thân của bóng tối, là thứ tràn ngập các góc kẹt và khe nứt trên khắp thế gian.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Erebus · Xem thêm »

Eris (thần thoại)

Eris (tiếng Hy Lạp: Ἔρις, "Xung đột") là nữ thần xung đột, tên dịch ra tiếng La Tinh là Discordia.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Eris (thần thoại) · Xem thêm »

Eros

Theo thần thoại Hy Lạp, Eros là vị thần tình yêu.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Eros · Xem thêm »

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Ethiopia · Xem thêm »

Eugene O'Neill

Eugene Gladstone O'Neill (16 tháng 10 năm 1888 – 27 tháng 11 năm 1953) là nhà viết kịch Mỹ 4 lần đoạt giải Pulitzer cho kịch (1920, 1922, 1928, 1956) và giải Nobel Văn học năm 1936.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Eugene O'Neill · Xem thêm »

Euripides

Euripides (Εὐριπίδης) (khoảng 480 – 406 tr CN) là một trong ba nhà kịch vĩ đại của Athena thời Hy Lạp cổ điển, cùng với Aeschylus và Sophocles.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Euripides · Xem thêm »

Firenze

Thành phố Firenze Firenze hay là Florence trong tiếng Anh, tiếng Pháp, là thủ phủ của vùng Toscana, Ý. Từ 1865 đến 1870 đây cũng là thủ đô của vương quốc Ý. Firenze nằm bên sông Arno, dân số khoảng 400.000 người, khoảng 200.000 sinh sống trong các khu vực nội thành.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Firenze · Xem thêm »

Francesco Petrarca

Francesco Petrarca (20 tháng 7 năm 1304 - 18 tháng 7 năm 1374) là nhà thơ Ý được xem như ông tổ của thơ mới châu Âu.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Francesco Petrarca · Xem thêm »

Gaia (thần thoại)

Nữ thần Gaia trao Erichthonius cho Athena Trong Thần thoai Hy Lạp, Gaia (tiếng Hy Lạp: Γαῖα; phát âm là // hay //; nghĩa là "mặt đất"), hay Gaea (Γῆ), là một trong các vị thần ban sơ, được người Hy Lạp tôn thờ là "đất mẹ", tượng trưng cho mặt đất.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Gaia (thần thoại) · Xem thêm »

Göttingen

Göttingen (Hạ Đức: Chöttingen) là một đô thị đại học thuộc trong bang Niedersachsen, Đức.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Göttingen · Xem thêm »

Geoffrey Chaucer

Geoffrey Chaucer (khoảng 1343 – 25 tháng 10 năm 1400) là tác gia, nhà thơ, nhà triết học, công chức, quan tòa và nhà ngoại giao người Anh.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Geoffrey Chaucer · Xem thêm »

George Frideric Handel

George Frideric Handel (tiếng Đức: Georg Friedrich Händel) (23 tháng 2 năm 1685 – 14 tháng 4 năm 1759) là nhà soạn nhạc người Anh gốc Đức thuộc thời kỳ Baroque, nổi tiếng với những dòng nhạc opera, oratorio, anthem, và concerto organ.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và George Frideric Handel · Xem thêm »

Giấy cói

Cây Papyrus mọc tại một khu vườn ở Úc Sách về cõi chết, viết trên giấy cói Giấy cói hay tên gốc là Papyrus là một vật liệu dày giống giấy được sản xuất từ ruột cây papyrus (Cyperus papyrus), một loại cói túi mọc trên các cùng đất ẩm đã từng rất phong phú ở Châu thổ sông Nin.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Giấy cói · Xem thêm »

Gilgamesh

Gilgamesh (Gilgameš, hay Vị Vua, và còn được biết bởi tên Bilgames trong lịch sử người Sumerian) Sử Thi Gilgamesh, dịch bởi Andrew George 1999, Penguin books Ltd, Harmondsworth, p. 141 ISBN 13579108642 là vị vua thứ năm của Vương Triều Uruk, nay là Iraq, triều đại của ông cách đây 2500 Năm TCN.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Gilgamesh · Xem thêm »

Giovanni Boccaccio

Giovanni Boccaccio (1313 - 21 tháng 12 năm 1357) là một nhà văn và nhà thơ người Ý, là bạn và cũng là đối trọng của Petrarch.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Giovanni Boccaccio · Xem thêm »

Gustave Moreau

Gustave Moreau (6 tháng 4 năm 1826 – 18 tháng 4 năm 1898) là một họa sĩ trường phái tượng trưng người Pháp, thường chủ yếu tập trung vào hai đề tài Kinh Thánh và thần thoại.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Gustave Moreau · Xem thêm »

Hades

Trong thần thoại Hy Lạp, Hades (tiếng Hy Lạp: Άδης), hay còn gọi là Aides, vừa là địa ngục, nơi cai quản của thần Hades, vừa là tên của vị thần này.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Hades · Xem thêm »

Hēsíodos

Nàng Thơ, bởi Gustave Moreau. Ở đây ông được thể hiện với một cây đàn lia, mâu thuẫn với ghi chép của chính Hesiod, trong đó món quà của Nàng Thơ là một cây gậy nguyệt quế. Hēsíodos (Ἡσίοδος, tiếng Anh: Hesiod, hoặc) là một nhà thơ truyền khẩu Hy Lạp thường được các học giả cho là sống vào giữa những năm 750 và 650 trước Công nguyên, cùng thời với Hómēros.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Hēsíodos · Xem thêm »

Helen (thần thoại)

Nàng Helen và Paris. Hai người đã kết hôn nhưng sau đó Paris chết, Melenaus đưa nàng về Spacta Helen và Menelaus: Menelaus định chém Helen nhưng bị bất ngờ bởi vẻ đẹp của Helen nên đã rơi kiếm. Eros (đang bay) và Aphrodite (bên trái) đang chứng kiến cảnh tượng. Chi tiết trên một chiếc bình đỏ Attic, c. 450–440 BC, Bảo tàng Louvre, Paris Trong thần thoại Hy Lạp, Helen (tiếng Hy Lạp: Ἑλένη – Helénē), còn được biết đến là Helen thành Troy, hay Helen xứ Sparta là con gái của thần Zeus và nữ thần Leda, chị em của Castor - con thần Zeus - Polydeuces và Clytemnestra - con vua Tyndareus.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Helen (thần thoại) · Xem thêm »

Helios

Trong thần thoại Hy Lạp, Mặt Trời được nhân cách hóa thành Helios (tiếng Hy Lạp: Ἥλιος / ἥλιος).

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Helios · Xem thêm »

Hermes

Hermes (tiếng Hy Lạp: Ἑρμῆς) là một trong 12 vị thần trên đỉnh Olympus của thần thoại Hy Lạp, thần đã tạo ra đàn lia (lyre).

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Hermes · Xem thêm »

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Herodotos · Xem thêm »

Hestia

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Hestia (tiếng Hy Lạp: Ἑστία) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Hestia · Xem thêm »

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Hoàng đạo · Xem thêm »

Homer

Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây. Theo truyền thuyết thì ông bị mù và là một người hát rong tài năng. Herodotus ước tính rằng Homer sống 400 năm trước thời đại của ông, điều này đặt Homer vào khoảng 850 trước Công nguyên. Trong khi nguồn khác cho rằng ông sống trong khoảng thời gian của cuộc chiến thành Troy, tức là vào những năm đầu thế kỷ XII trước Công nguyên. Hầu hết các học giả sau này đặt Homer vào giai đoạn lịch sử thế kỷ VIII hoặc VII trước Công nguyên. Ảnh hưởng cơ bản của các thiên anh hùng ca Homer trong việc hình thành văn hóa Hy Lạp đã được công nhận rộng rãi, và Homer đã được mô tả như là người thầy của Hy Lạp. Các tác phẩm của Homer, trong đó khoảng một nửa là các bài hùng biện, đã cung cấp các bài mẫu về văn nói và văn viết có sức thuyết phục trong suốt thế giới Hy Lạp cổ đại và trung cổ. Các đoạn rời rạc của các tác phẩm Homer được ghi lại trong gần một nửa của tất cả các tác phẩm văn chương Hy Lạp được phát hiện trên giấy cói. Hai tác phẩm nổi tiếng, Iliad và Odyssey, của ông được ghi chép lại chính thức vào thế kỷ thứ VI TCN theo lệnh của Bạo chúa (Tyrannos) Athena lúc bấy giờ là Peisistratos. Tác phẩm Iliad có nội dung dựa trên các thần thoại về Cuộc chiến thành Troia. Còn nội dung của Odyssey là trường ca kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính Odyssey và hành trình trở về quê hương gian nan của người anh hùng này.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Homer · Xem thêm »

Horace

Horace, tranh của Anton von Werner Horace (tên đầy đủ bằng Latin: Quintus Horatius Flaccus. 8 tháng 12 năm 65 tr. CN – 27 tháng 11 năm 8 tr. CN) – là nhà thơ của thế kỷ vàng trong văn học La Mã.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Horace · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa

Trong bối cảnh của nghệ thuật Hy Lạp cổ đại, kiến ​​trúc, và văn hóa, Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa tương ứng với khoảng thời gian giữa cái chết của Alexandros Đại đế năm 323 TCN và sự thôn tính các vùng đất của Hy Lạp cổ đại của Rome vào năm 146 TCN.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa · Xem thêm »

Hyllus

Hyllus là một chi nhện trong họ Salticidae.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Hyllus · Xem thêm »

Hyperion (thần thoại)

Hyperion là một trong 12 vị thần Titan của thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Hyperion (thần thoại) · Xem thêm »

Iapetus (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp,, Lapetus cũng được gọi là Japetus (Ἰαπετός Iapetos), là một Titan, con trai của Uranus và Gaia.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Iapetus (thần thoại) · Xem thêm »

Iliad

Truyện Iliad (tiếng Hy Lạp cổ: Ιλιάς, Iliás, nghĩa là Bài ca thành Ilium hay Truyện về thành Ilium) kể về một phần câu chuyện về sự bao vây thành phố Ilium, cùng với Odyssey, là bộ thơ anh hùng ca cổ Hy Lạp được coi là của Homer, nhà thơ mù Ionia.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Iliad · Xem thêm »

Jacques Offenbach

Jacques Offenbach Jacques Offenbach (20 tháng 6 năm 1819 ở Köln - 5 tháng 10 năm 1880 ở Paris) là một nhà soạn nhạc lãng mạn người Đức gốc Do Thái, một nghệ sĩ chơi đàn organ và clavecin (cla-vơ-xanh) nổi tiếng.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Jacques Offenbach · Xem thêm »

James Joyce

James Augustine Aloysius Joyce (tiếng Ireland: Seamus Seoighe; 2 tháng 2 năm 1882 – 13 tháng 1 năm 1941) là một nhà văn và nhà thơ biệt xứ Ireland, được đánh giá là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất thế kỷ 20.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và James Joyce · Xem thêm »

Jason (thần thoại)

Jason (tiếng Hy Lạp: Ἰάσων, Iásōn; gen:. Ἰάσονος) là một anh hùng thần thoại Hy Lạp, nổi tiếng là nhà lãnh đạo của Argonauts và cuộc tìm kiếm Bộ lông cừu vàng của họ.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Jason (thần thoại) · Xem thêm »

Jean Cocteau

Jean Maurice Eugène Clément Cocteau (5.7.1889 – 11.10.1963) là nhà thơ, tiểu thuyết gia, nhà thiết kế, người viết kịch bản, nghệ sĩ, đạo diễn phim người Pháp và là viện sĩ Viện hàn lâm Pháp.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Jean Cocteau · Xem thêm »

Jean Racine

Jean-Baptiste Racine (22 tháng 12 năm 1639 - 21 tháng 4 năm 1699), thường được biết tới với tên Jean Racine là một nhà viết kịch nổi tiếng của sân khấu Pháp thế kỉ 17.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Jean Racine · Xem thêm »

Jean-Paul Sartre

Jean-Paul Charles Aymard Sartre (21 tháng 6 năm 1905 – 15 tháng 4 năm 1980) là nhà triết học hiện sinh, nhà soạn kịch, nhà biên kịch, tiểu thuyết gia và là nhà hoạt động chính trị người Pháp.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Jean-Paul Sartre · Xem thêm »

Johann Wolfgang von Goethe

(28 tháng 8 năm 1749–22 tháng 3 năm 1832) được coi là một trong những vĩ nhân trong nền văn chương thế giới,, 6th Ed.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Johann Wolfgang von Goethe · Xem thêm »

John Keats

John Keats (31 tháng 10 năm 1795 – 23 tháng 2 năm 1821) – nhà thơ Anh, người cùng thời với Percy Bysshe Shelley, Lord Byron, một đại diện tiêu biểu của trường phái lãng mạn Anh thế kỉ XIX.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và John Keats · Xem thêm »

John Milton

John Milton (9 tháng 12 năm 1608 – 8 tháng 11 năm 1674) là một nhà thơ, soạn giả, nhà bình luận văn học người Anh, một công chức của Khối thịnh vượng chung Anh.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và John Milton · Xem thêm »

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Khảo cổ học · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Kitô giáo · Xem thêm »

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và La Mã cổ đại · Xem thêm »

Lý giải

Trong tâm lý và luân lý học, lý giải là một cơ chế phòng vệ để hóa giải một vấn đề tranh cãi gay go trong dư luận (thường thường là cảm nghĩ và hành xử của nhân vật quan trọng nào đó) nhắm vào giải thích cho nó công lý chính đáng hơn, nhưng lại theo kiểu lờ mờ, chỉ có vẻ hợp lý chứ không chân chính.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Lý giải · Xem thêm »

Leda (thần thoại)

''Leda và Thiên nga'', tranh chép thế kỷ 16 theo bức tranh bị mất được vẽ bởi Michelangelo Leda, vẽ bởi Gustave Moreau Timotheus (Museo del Prado) Trong thần thoại Hy Lạp, Leda (Λήδα) là một công chúa Aetolia đã trở thành hoàng hậu xứ Spartan.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Leda (thần thoại) · Xem thêm »

Leonardo da Vinci

Leonardo di ser Piero da Vinci (phiên âm tiếng Việt phổ biến là Lê-ô-na đờ Vanh-xi theo cách đọc của tiếng Pháp) (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1452 - tại Anchiano, Ý, mất ngày 2 tháng 5 năm 1519 tại Amboise, Pháp) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà sáng tạo và triết học tự nhiên.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Leonardo da Vinci · Xem thêm »

Linear B

Linear B là 1 loại chữ (giống chữ tượng hình) với mỗi ký hiệu trong đó chỉ thể hiện 1 âm tiết.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Linear B · Xem thêm »

Lord Byron

George Gordon Noel Byron, nam tước Byron đời thứ 6 (1788 – 1824) là nhà thơ lãng mạn nước Anh, thường được gọi là Lord Byron.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Lord Byron · Xem thêm »

Lucretius

Titus Lucretius Carus (khoảng 99 - khoảng 55 tr.CN) là một nhà thơ và triết gia La Mã.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Lucretius · Xem thêm »

Medea

''Medea'' bởi Evelyn De Morgan. Medea (Μήδεια, Mēdeia, მედეა, Medea) là một phụ nữ Colchis trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Medea · Xem thêm »

Medusa

Trong thần thoại Hy Lạp, Medusa là một con quỷ trong ba chị em quỷ có tên chung đó là Gorgon gồm Stheno, Euryale và Medusa.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Medusa · Xem thêm »

Menelaus

Menelaus Trong thần thoại Hy Lạp, Menelaus (tiếng Hy Lạp cổ: Μενέλαος) là vị vua của Sparta trong thời kỳ Mycenae, chồng của Helen và là nhân vật trung tâm trong Chiến tranh thành Troia.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Menelaus · Xem thêm »

Metis (thần thoại)

Metis là nữ thần tượng trưng cho trí tuệ, vợ đầu của thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Metis (thần thoại) · Xem thêm »

Michelangelo

Nhà nguyện Sistine MIichelangelo (6 tháng 3 năm 1475 – 18 tháng 2 năm 1564), thường được gọi là Michelangelo, là một hoạ sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà thơ và kỹ sư thời kỳ Phục hưng Ý. Dù ít có những đột phá bên ngoài nghệ thuật, sự uyên bác của ông trong các lĩnh vực đạt tới tầm mức khiến ông được coi là một người xứng đáng với danh hiệu nhân vật thời Phục hưng, cùng với đối thủ cũng là người bạn là Leonardo da Vinci.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Michelangelo · Xem thêm »

Minotaur

Theseus giết Minotaur Minotaur hay nhân ngưu là một quái vật nửa người nửa bò trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Minotaur · Xem thêm »

Mnemosyne

Mnemosyne Mnemosyne là nữ thần của ký ức trong thần thoại Hy Lạp, là con của Gaia và Uranus, có chín người con với Zeus sau 9 đêm liên tiếp được gọi là Muse.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Mnemosyne · Xem thêm »

Moirai

Trong thần thoại Hy Lạp, Moirai hoặc Moerae / mɪrˌiː / hoặc / miːˌriː /, (tiếng Hy Lạp cổ đại: Μοῖραι, "apportioners"), thường được biết bằng tiếng Anh là Fates (tiếng Latinh: Fatae), là những hóa thân trắng của vận mệnh; Tương đương La Mã của họ là Parcae (euphemistically những "sparing những người thân").

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Moirai · Xem thêm »

Muse

Các Muse nàng thơ khiêu vũ với thần Apollo, do Baldassare Peruzzi Theo thần thoại Hy Lạp, những vị Muse, thường gọi là Muse thần nàng thơ, tiếng Hy Lạp: οι μούσες, i moúses - có lẽ bắt nguồn từ ngữ căn "men-" trong ngôn ngữ Sơ Âu-Ấn (Proto-Indo-European language) có nghĩa là "suy nghĩ" - gồm mấy nữ thủy thần chị em.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Muse · Xem thêm »

Mycenae

Mycenae (Tiếng Hy Lạp Μυκῆναι Mykēnai) là một địa điểm khảo cổ tại Hy Lạp, cách Athens khoảng 90 km về phía Tây Nam, ở phía Đông Bắc Peloponnese.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Mycenae · Xem thêm »

Mười hai vị thần trên đỉnh Olympus

Monsiau, vẽ vào khoảng cuối thế kỷ XVIII 12 vị thần là những vị thần chính trong điện thờ của người Hy Lạp, cai trị trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Mười hai vị thần trên đỉnh Olympus · Xem thêm »

Nathaniel Hawthorne

Nathaniel Hawthorne (1804–1864) là một nhà văn nổi tiếng người Mỹ, được xem là người mở đầu cho nền "văn học có bản sắc Mỹ".

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Nathaniel Hawthorne · Xem thêm »

Núi Ólympos

Núi Ólympos (tiếng Hy Lạp: Όλυμπος) hay núi Olympus hoặc Óros Ólimbos, là ngọn núi cao nhất tại Hy Lạp với độ cao 2.917 m (9.570 ft).

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Núi Ólympos · Xem thêm »

Nữ thần biển

Tranh vẽ về những nữ thần biển trong hang động trước cơn bão biển Nữ thần biển hay Nereid (chữ Hy Lạp: νεράϊδα, neráïda) là những thần nữ sống ở vùng biển trong thần thoại Hy Lạp cổ đại, những thần nữ này có nhiều điểm tương đồng với nàng tiên cá.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Nữ thần biển · Xem thêm »

Nữ thần nước

Hai nữ thần nước Nữ thần nước hay Naiads là một vị thần nữ trong thần thoại Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ναϊάδες là từ ghép giữa từ νάειν có nghĩa "dòng chảy", và νᾶμα có nghĩa là "nước") đây là vị thần thường ngự trên đài phun nước, giếng, khe và suối.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Nữ thần nước · Xem thêm »

Người đồng tính nam

Biểu tượng của đồng tính nam. Lá cờ 6 màu của LGBT Cộng đồng đồng tính ở Argentina Người đồng tính nam là những người đàn ông có xu hướng thôi thúc về tình cảm và tình dục hướng về những người đàn ông khác.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Người đồng tính nam · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Nhà xuất bản Đại học Oxford · Xem thêm »

Nhân mã

Hình nhân mã Nhân mã là một sinh vật trong thần thoại Hy Lạp có nửa thân trên của người và toàn bộ phần dưới của ngựa.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Nhân mã · Xem thêm »

Norn

Ba chị em nữ thần Norn quan trọng gồm Urd, Verdandi và Skuld. Norn (tiếng Bắc Âu cổ, số nhiều là nornir) là tên gọi chung của một số nữ thần trong đó ba chị em quan trọng nhất ba thần vận mệnh Urd (Quá khứ), Verdandi (Hiện tại) và Skuld (Tương lai).

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Norn · Xem thêm »

Odýsseia

Đoạn mở đầu của ''Odyssey'' Odysseus và vợ Penelope Odýsseia (tiếng Hy Lạp: Οδύσσεια), sử thi nổi tiếng của Hy Lạp, thường được coi là sáng tạo của Homer.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Odýsseia · Xem thêm »

Odysseus (thần thoại)

Tượng Odysseus thế kỷ thứ 2 TCN Odysseus (hoặc; Tiếng Hy Lạp:, Odusseus) hay Ulysses (Ulyssēs, Ulixēs), phiên âm tiếng Việt là Uylixơ, theo thần thoại Hy Lạp ông là vua của xứ Ithaca và là một anh hùng trong sử thi Odyssey của Homer.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Odysseus (thần thoại) · Xem thêm »

Oedipus

Oedipus và nhân sư Oedipus (tức Ê-đíp theo cách phát âm tiếng Việt) là một vị vua huyền thoại của Thebes.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Oedipus · Xem thêm »

Opera

Nhà hát opera Palais Garnier ở Paris Opera là một loại hình nghệ thuật biểu diễn, cũng là một dạng của kịch mà những hành động diễn xuất của nhân vật hầu hết được truyền đạt toàn bộ qua âm nhạc và giọng hát.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Opera · Xem thêm »

Orpheus

Orpheus và Eurydice Orpheus life. Orpheus (tiếng Hy Lạp: Ορφεύς) là một nhân vật trong thần thoại Hy Lạp, con trai của vua Oeagrus xứ Thrace và nữ thần thi ca (muse) Calliope.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Orpheus · Xem thêm »

Otricoli

Otricoli là một thị xã thuộc tỉnh Terni, Umbria, Italia.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Otricoli · Xem thêm »

Ovidius

Publius Ovidius Naso (20 tháng 3, 43 trước Công nguyên – 17 hoặc 18 sau Công nguyên), hay Ovid ở các nước nói tiếng Anh, là một nhà thơ La Mã nổi tiếng với các tác phẩm Heroides, Amores, và Ars Amatoria.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Ovidius · Xem thêm »

Pandora

Jules Joseph Lefebvre: ''Pandora'', 1882 Trong Thần thoại Hy Lạp, Pandora (tiếng Hy Lạp cổ, Πανδώρα, bắt nguồn từ πᾶς là "tất cả" và δῶρον "món quà") được cho là người phụ nữ đầu tiên, được làm ra từ đất sét.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Pandora · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Paris · Xem thêm »

Peloponnesos

Peloponnese, các tuyến giao thông năm 2007 Peloponnesos (Πελοπόννησος) là một bán đảo lớn đồng thời cũng là một vùng ở phía nam Hy Lạp, tạo thành khu vực phía nam quốc gia tại vịnh Corinth.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Peloponnesos · Xem thêm »

Percy Bysshe Shelley

Percy Bysshe Shelley (4 tháng 8 năm 1792 – 8 tháng 7 năm 1822) – nhà thơ, nhà triết học Anh, một trong những nhà thơ lớn nhất của thế kỷ XIX.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Percy Bysshe Shelley · Xem thêm »

Persephone (thần thoại)

Persephone (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Περσεφόνη, Persephone) là bà hoàng Âm phủ, là nữ thần trong Thần thoại Hy Lạp. Persephone là con gái của thần Zeus và nữ thần nông nghiệp Demeter và là vợ của thần Hades, là một người con gái đẹp như hoa khiến Hades say đắm. Tên của nữ thần có ý nghĩa là "Kẻ phá hoại". Một tên khác của nàng là Kore mang ý nghĩa là "đồng trinh".

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Persephone (thần thoại) · Xem thêm »

Perseus

Perseus (tiếng Hy Lạp: Περσεύς) là người anh hùng đầu tiên trong Thần Thoại Hy Lạp đã từng đánh bại những con quái vật cổ xưa được biết với nhiều cái tên tạo ra bởi 12 vị thần của Olympic.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Perseus · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Pháp · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Phục Hưng · Xem thêm »

Phoebe (thần thoại)

Nữ thần Phoebe, Asteria, Pergamonaltar Phoebe (tiếng Hy Lạp: Φοιβη) là một nữ thần trong các thần khổng lồ (Titan) của thần thoại Hy Lạp (con của Uranus và Gaia).

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Phoebe (thần thoại) · Xem thêm »

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Platon · Xem thêm »

Plutarchus

Plutarchus (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Πλούταρχος, Ploutarchos), còn được viết theo tên tiếng Anh, tiếng Đức là Plutarch, và tiếng Pháp là Plutarque, tên đầy đủ là Lucius Mestrius Plutarchus (Μέστριος Πλούταρχος) lấy khi nhận được quyền công dân La Mã, (46 - 120) là một nhà tiểu luận va nhà tiểu sử học La Mã cổ đại, ông là người gốc Hy Lạp.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Plutarchus · Xem thêm »

Poseidon

Poseidon (tiếng Hy Lạp: Ποσειδῶν) là một trong 12 vị thần ngự trị trên đỉnh Olympia trong Thần thoại Hy Lạp, là vị thần cai quản biển cả, và "người rung chuyển Trái Đất", điều khiển các trận động đất, gây ra bởi các thần mã của Poseidon.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Poseidon · Xem thêm »

Priam

Priam bị giết bởi Neoptolemus, hình vẽ màu đen trên bình hai quai Attic, xấp xỉ 520–510 TCN Priam (Πρίαμος Príamos) là một nhân vật trong thần thoại Hy Lạp, là vua của thành Troia trong Chiến tranh thành Troia và là con trai út của Laomedon.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Priam · Xem thêm »

Prometheus

Trong thần thoại Hy Lạp, Prometheus có nghĩa là "người biết trước tương lai" (tiếng Hy Lạp cổ: Προμηθεύς) là một vị thần khổng lồ, con trai của Iapetus và Themis, anh em của Atlas, Epimetheus và Menoetius.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Prometheus · Xem thêm »

Raffaello

Raffaello, thường gọi là Raphael, tên đầy đủ là Raffaello Sanzio da Urbino (6 tháng 4 hoặc 28 tháng 3 năm 1483 – 6 tháng 4 năm 1520) là họa sĩ và kiến trúc sư nổi tiếng người Ý. Cùng với Michelangelo và Leonardo da Vinci, ông hình thành bộ ba bậc thầy vĩ đại vào thời đó.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Raffaello · Xem thêm »

Rhea (thần thoại)

Rhea (Ῥέα) hay là nữ thần của sự sinh sản, màu mỡ, một trong những vị thần Titan, là con gái của thần Uranus (bầu trời) và nữ thần Gaia (đất mẹ).

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Rhea (thần thoại) · Xem thêm »

Richard Strauss

phải Richard Georg Strauss (11 tháng 6 1864 - 8 tháng 9 1949) là một nhà soạn nhạc người Đức cuối thời kì lãng mạn và đầu thời kì hiện đại, ông nổi tiếng với các tác phẩm thơ giao hưởng và opera.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Richard Strauss · Xem thêm »

Robert Bridges

Robert Bridges Robert Seymour Bridges (23 tháng 10 năm 1844 – 21 tháng 4 năm 1930) – nhà thơ Anh.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Robert Bridges · Xem thêm »

Sandro Botticelli

Alessandro di Mariano di Vanni Filipepi hay là Sandro Botticelli hoặc Il Botticello hoặc ngắn gọn là Botticelli, sinh năm 1445 mất ngày 17 tháng 5 năm 1510, là một họa sĩ người Ý và nhà đồ họa in ấn của những năm đầu thời kỳ Phục hưng.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Sandro Botticelli · Xem thêm »

Satyr

Trong thần thoại Hy Lạp, satyr (nửa người nửa ngựa) là một trong những nhóm bầu bạn nam của Dionysus có hình dương vật với các đặc điểm giống như ngựa, bao gồm đuôi ngựa, tai giống ngựa, và đôi khi dương vật đang cương cứng giống của con ngựa do sự cương cứng lâu dài.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Satyr · Xem thêm »

Sử thi

Sử thi hay trường ca là thuật ngữ văn học dùng để chỉ những tác phẩm theo thể tự sự, có nội dung hàm chứa những bức tranh rộng và hoàn chỉnh về đời sống nhân dân với nhân vật trung tâm là những anh hùng, dũng sĩ đại diện cho một thế giới nào đó.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Sử thi · Xem thêm »

Seneca

Cái chết của Seneca (tranh vẽ năm 1684) Lucius Annaeus Seneca (thường được gọi đơn giản là Seneca hay Seneca Trẻ (4 TCN-65) là một triết gia người La Mã thuộc trường phái triết học khắc kỷ và là chính khách, nhà biên kịch, nghệ sĩ hài đượng thời, ông là một tên tuổi lớn của văn học La Mã. Ông từng là thầy giáo và cố vấn cho hoàng đế Nero Bạo chúa. Ông sau đó đã bị ép buộc phải tự tử vì bị cho là đồng lõa trong âm mưu ám sát hoàng đế Julio-Claudian, tuy nhiên, ông có thể đã được tuyên vô tội. Cha của ông là Seneca Già và anh trai là Gallio.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Seneca · Xem thêm »

Sigmund Freud

Sigmund Freud (tên đầy đủ là Sigmund Schlomo Freud; 6 tháng 5 năm 1856 – 23 tháng 9 năm 1939) nguyên là một bác sĩ về thần kinh và tâm lý người Áo.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Sigmund Freud · Xem thêm »

Sokrates

Sokrates hay Socrates (Σωκράτης Sōkrátēs) là một triết gia Hy Lạp cổ đại, người được mệnh danh là bậc thầy về truy vấn.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Sokrates · Xem thêm »

Sol Invictus

Tranh khảm Sol ở Lăng mộ M ở Nghĩa địa cổ Vaticanhttp://www.saintpetersbasilica.org/Necropolis/Scavi.htm Sol Invictus ("Mặt Trời không thể khuất phục") là vị thần Mặt Trời chính thức của Đế chế La Mã sau này và là người bảo trợ cho những người lính.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Sol Invictus · Xem thêm »

Sophocles

Sophocles (trong tiếng Anh; Hy Lạp cổ Sophoklēs, có thể; khoảng 497/6 trước Công nguyên - mùa đông 407/6 trước Công nguyên)Sommerstein (2002), p. 41.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Sophocles · Xem thêm »

Sparta

Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Sparta · Xem thêm »

Strabo

Greek Hình Strabo trên bản khắc thế kỷ 16 Một trang của sách ''Geographica'' do Isaac Casaubon xuất bản năm 1620 Strabo (Στράβων; sinh khoảng năm 63/64 trước Công nguyên – chết khoảng năm 24 sau Công nguyên) là một sử gia, nhà địa lý và triết gia Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Strabo · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Syria · Xem thêm »

T. S. Eliot

Thomas Stearns Eliot (26 tháng 9 năm 1888 – 4 tháng 1 năm 1965) là một nhà thơ, nhà viết kịch, nhà phê bình văn học Anh gốc Hoa Kỳ đoạt giải Nobel văn học năm 1948.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và T. S. Eliot · Xem thêm »

Tantalus

''Karagöl'' ("Hồ đen") ở núi Yamanlar, İzmir, Thổ Nhĩ Kỳ, liên quan đến các mô tả xung quanh Tantalus và cũng được gọi bằng tên của ông, "hồ Tantalus". Tantalus (tiếng Hy Lạp: Τάνταλος, Tántalos) là một vị vua cai trị thành phố cổ tây Anatolia được gọi theo tên ông "Tantalís", "thành phố Tantalus", hay "Sipylus", tham chiếu đến núi Sipylus, tại chân núi này là nơi thành phố tọa lạc và các phế tích đã được báo cáo vẫn còn nhìn thấy vào thời kỳ đầu Common Era, dù ngày nay có ít dấu vết.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Tantalus · Xem thêm »

Tartarus

Trong thần thoại Hy Lạp, bên dưới Trời (Uranus), Đất (Gaia) và Đại dương (Pontus) là Vực thẳm (Tartarus) (tiếng Hy Lạp: Τάρταρος).

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Tartarus · Xem thêm »

Tỉnh (Ý)

300px Ở Ý, tỉnh (tiếng Ý: provincia) là cấp hành chính địa phương cao hơn comune nhưng thấp hơn vùng (regione).

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Tỉnh (Ý) · Xem thêm »

Terni (tỉnh)

Tỉnh Terni (Tiếng Ý: Provincia di Terni) là tỉnh nhỏ hơn trong hai tỉnh ở vùng Umbria của Ý, chiếm 1/3 diện tích và dân số của vùng này.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Terni (tỉnh) · Xem thêm »

Thành Vatican

Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý. Với diện tích khoảng 44 hécta (110 mẫu Anh), và dân số khoảng 840 người, khiến Vatican được quốc tế công nhận là thành phố, quốc gia độc lập nhỏ nhất thế giới về góc độ diện tích và dân số.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Thành Vatican · Xem thêm »

Thần nữ

Một bức họa vào thế kỷ thứ 4 vẽ Hylas và các thần nữ trang trí cho Đại Giáo đường Junius Bassus Thần nữ trong Thần thoại Hy Lạp là một nữ thần nhỏ thường gắn liền với một địa danh cụ thể hay vùng đất nào đó.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Thần nữ · Xem thêm »

Thần phả

Thần phả, Thần tích và Thánh phả là những tư liệu ghi lại sự tích, lịch sử, hành trạng các nhân vật lịch sử địa phương, vùng miền với những giai thoại, chuyện kể, lời đồn có liên quan đến họ qua những hình ảnh, hành vi đã được mọi người truyền tụng mang tính cách siêu nhiên, thần bí, tô điểm cho sự siêu phàm của nhân vật được nhắc tới.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Thần phả · Xem thêm »

Thần thoại

Thần thoại là sáng tạo của trí tưởng tượng tập thể toàn dân, phản ánh khái quát hóa hiện thực dưới dạng những vị thần được nhân cách hóa hoặc những sinh thể có linh hồnMục từ Thần thoại, trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 2003, trang 299-301.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Thần thoại · Xem thêm »

Thời kỳ Homeros

Thời kỳ Homeros hay còn gọi là Thời kỳ tăm tối (khoảng 1200 TCN-800 TCN) là thuật ngữ đã được thường xuyên sử dụng để chỉ đến thời kỳ Lịch sử Hy Lạp.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Thời kỳ Homeros · Xem thêm »

Thời kỳ Khai Sáng

Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Thebes, Hy Lạp

Diện tích: 143,9 km² Độ cao: 215 m Mã bưu chính: 32200 Mã vùng: 22620 Đơn vị khu vực: Boeotia.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Thebes, Hy Lạp · Xem thêm »

Themis

Themis (Tiếng Hy Lạp: Θέμις) là một vị nữ thần Titan của Hy Lạp cổ.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Themis · Xem thêm »

Theseus

''Theseus giết Minotaur'' (1843), điêu khắc đồng bởi Antoine-Louis Barye Theseus (tiếng Hy Lạp: Θησεύς, UK /ˈθiːsjuːs/, US /ˈθiːsiəs/, Greek) là 1 người anh hùng trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Theseus · Xem thêm »

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Thiên Chúa · Xem thêm »

Thracia

Hầm mộ của người Thracia ở Kazanlak The modern boundaries of Thrace in Bulgaria, Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. The physical-geographical boundaries of Thrace: the Balkan Mountains, the Rhodope Mountains and the Bosphorus. Classical Thrace and environs, từ ''Classical Atlas to Illustrate Ancient Geography'' của Alexander G. Findlay, New York, 1849. Thraciae veteris typvs. Thracia (tiếng Bulgaria: Тракия, Trakiya, tiếng Hy Lạp: Θράκη, Thráki, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Trakya) là một vùng đất lịch sử và có vị trí nằm trong khu vực Đông Nam châu Âu.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Thracia · Xem thêm »

Thucydides

Tượng bán thân Thucydides đặt tại bảo tàng Royal Ontario, Toronto Thucydides (460 trước công nguyên - 395 trước công nguyên) (tiếng Hy Lạp Θουκυδίδης, Thoukydídēs) là sử gia Hy Lạp và tác giả quyển Lịch sử chiến tranh Peloponnesus kể lại cuộc chiến ở thế kỷ 5 trước công nguyên giữa Sparta và Athens cho tới năm 411 trước công nguyên.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Thucydides · Xem thêm »

Thuyết vật linh

Thuyết vật linh hay thuyết sinh khí là một quan niệm triết học, tôn giáo hay tinh thần cho rằng linh hồn hay sự linh thiêng có trong mọi vật (người, động vật, thực vật, đá, sông, núi v.v), trong mọi hiện tượng tự nhiên (sấm, chớp, mây, mưa) hay các thực thể khác trong môi trường tự nhiên.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Thuyết vật linh · Xem thêm »

Thư viện Alexandria

Thư viện Hoàng gia Alexandria, cũng gọi là Thư viện Lớn hay Thư viện Alexandria tại thành phố Alexandria, Ai Cập, đã từng là thư viện lớn nhất thế giới.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Thư viện Alexandria · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Tiểu Á · Xem thêm »

Titan (thần thoại)

Bài này nói về một số vị thần trong thần thoại Hy Lạp, các nghĩa khác có liên quan "Titan" xem tại bài Titan (định hướng). Trong thần thoại Hy Lạp, những thần khổng lồ Titan (tiếng Hy Lạp: Τιτάν, số nhiều Τιτάνες) là một nhóm các vị thần đầy sức mạnh thống trị suốt thời gian huyền thoại trước khi mười hai vị thần trên đỉnh Olympus chiếm vị trí tối cao.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Titan (thần thoại) · Xem thêm »

Titus Livius

Titus Livius, một bức tranh phác thảo của thế kỉ 20 Titus Livius (hay Livy trong tiếng Anh; 59 TCN – 17 SCN) là một sử gia người La Mã, ông đã viết về lịch sử của Roma, trong cuốn Ab Urbe Condita, từ giai đoạn hình thành đến triều đại Augustus trong thời đại của chính ông.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Titus Livius · Xem thêm »

Troia

Troia hay Troy (tiếng Hy Lạp: Τροία Troia hay Ίλιον Ilion; tiếng Latin: Troia, Ilium), còn được nhắc đến là Tơ-roa hay Tơroa trong một số tài liệu, là một thành phố cổ, nằm ở vị trí của Hisarlik, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Troia · Xem thêm »

Trường Athena

Trường Athena (tiếng Ý: La scuola di Atene; tiếng Anh: The School of Athens, trường ở đây có thể hiểu là trường học hay là trường phái) là một trong những bức tranh sơn dầu nổi tiếng nhất của họa sĩ thời kỳ Phục Hưng người Ý, Raphael.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Trường Athena · Xem thêm »

Tyr

"Týr" bởi Lorenz Frølich (1895). Trong thần thoại Bắc Âu, Tyr hay Týr là thần của những trận đấu tay đôi, chiến thắng, và hào quang anh hùng.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Tyr · Xem thêm »

Uffizi

Uffizi Phòng trưng bày Uffizi (tiếng Ý: Galleria degli Uffizi) là một bảo tàng nghệ thuật nổi bật nằm gần Quảng trường Piazza della Signoria ở trung tâm Firenze, vùng Tuscany, Italia.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Uffizi · Xem thêm »

Uranus (thần thoại)

Uranus (tiếng la tinh là Ouranos) theo tiếng Hy lạp nghĩa là bầu trời.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Uranus (thần thoại) · Xem thêm »

Vũ trụ học

Vũ trụ học, (tiếng Hy Lạp: κοσμολογία) là khoa học nghiên cứu tổng thể về vũ trụ, bao gồm các nghiên cứu về sự hình thành, tiến hóa và tương lai của vũ trụ.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Vũ trụ học · Xem thêm »

Văn hóa Hy Lạp

Bán đảo Hy Lạp và đảo lân cận Parthenon ở Athena Địa điểm xuất phát phát triển của nền văn minh Hy Lạp là đồng bằng Thessalia (Θεσσαλία) màu mỡ, rộng lớn ở vùng bắc Hy Lạp cùng với các đồng bằng Attike (Αττική), Beotia (Βοιωτια) ở trung Hy Lạp và bán đảo Peloponnese (Πελοπόννησος) ở phía nam Hy Lạp.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Văn hóa Hy Lạp · Xem thêm »

Văn minh Etrusca

Etrusca là một nền văn minh cổ từng tồn tại ở khu vực mà ngày nay tương ứng với vùng Toscana, Ý. Những người La Mã cổ gọi những người tạo ra nền văn minh này là Tusci hay Etrusci.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Văn minh Etrusca · Xem thêm »

Văn minh Minos

Crete Bức tượng "Nữ thần rắn", bảo tàng khảo cổ học Heraklion Minos (Tiếng Hy Lạp: Μινωίτες) là một nền văn minh thời đại đồ đồng ở Crete đã thống trị vùng biển Aegea, phát triển phồn thịnh vào khoảng từ năm 2700 tới năm 1450 trước Công Nguyên.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Văn minh Minos · Xem thêm »

Vergilius

Publius Vergilius Maro (15 tháng 10 năm 70 TCN – 21 tháng 9 năm 19 TCN) – nhà thơ lớn của La Mã cổ đại, người sáng tạo ra thể loại thơ sử thi, tác giả của Bucolics, Georgics, Aeneid (Bucolica, Georgica, Aeneis) – những thiên sử thi ca tụng nguồn gốc huyền thoại của dân tộc La Mã.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Vergilius · Xem thêm »

Viện bảo tàng Louvre

Viện bảo tàng Louvre là một viện bảo tàng nghệ thuật và lịch sử nằm tại Quận 1, thành phố Paris, nước Pháp.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Viện bảo tàng Louvre · Xem thêm »

Vicenza

Vicenza là một đô thị tại tỉnh Vicenza ở vùng Veneto, đông bắc Ý. Đây là thủ phủ tỉnh Vicenza.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Vicenza · Xem thêm »

William Shakespeare

William Shakespeare (phiên âm tiếng Việt: Uy-li-am Sếch-xpia, sinh năm 1564 (làm lễ rửa tội ngày 26 tháng 4; Ngày sinh thật sự của ông vẫn chưa được biết, nhưng theo truyền thống được ghi nhận vào ngày 23 tháng 4, ngày thánh George; mất ngày 23 tháng 4 năm 1616 theo lịch Julian hoặc ngày 3 tháng 5 năm 1616 theo lịch Gregorius) là một nhà văn và nhà viết kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và là nhà viết kịch đi trước thời đại. Ông cũng được vinh danh là nhà thơ tiêu biểu của nước Anh và là "Nhà thơ của Avon" (Avon là quê của Shakespeare, viết tắt của Stratford-upon-Avon). Những tác phẩm của ông, bao gồm cả những tác phẩm hợp tác, bao gồm 38 vở kịch, 154 bản sonnet, hai bản thơ tường thuật dài, và vài bài thơ ngắn. Những vở kịch của ông đã được dịch ra thành rất nhiều ngôn ngữ lớn và được trình diễn nhiều hơn bất kì nhà viết kịch nào. Shakespeare được sinh ra và sinh trưởng tại Stratford-upon-Avon. Vào năm 18 tuổi, ông kết hôn với Anne Hathaway và có ba người con, đó là Susanna Hall và cặp đôi song sinh, Hamnet Shakespeare và Judith Quiney. Trong những năm từ 1585-1592, sự nghiệp của ông thành công vang dội tại thủ đô Luân Đôn với vai trò là một diễn viên, nhà văn và đôi lúc là người sở hữu của một công ty kịch Lord Chamberlain's Men, với tên gọi sau đó là King's Men. Ông quay về quê Stratford để nghỉ hưu vào năm 1613, lúc ông 49 tuổi, sau đó 3 năm ông qua đời tại đấy. Số ít tài liệu về cuộc sống của ông tại đây đã được tìm thấy, được suy đoán là về các vấn đề thể chất, tình dục, tín ngưỡng, tôn giáo, và được cho là do những người khác có quan hệ gần gũi với ông ghi chép lại. Hầu hết các tác phẩm nổi tiếng nhất của ông được ông sáng tác trong giai đoạn từ 1589 đến 1613. Những vở kịch đầu tiên của ông chủ yếu là hài kịch và kịch lịch sử, những thể loại này được ông tăng lên sự tinh tế của nghệ thuật vào cuối thế kỉ XVI. Sau đó, ông sáng tác chủ yếu là bi kịch đến năm 1608, bao gồm các tác phẩm Hamlet, Vua Lear, Othello và Macbeth, gồm một vài tác phẩm nổi tiếng nhất của ông bằng tiếng Anh. Trong giai đoạn cuối cùng của sự nghiệp sáng tác, ông sáng tác những vở kịch buồn (tragicomedies), hay còn gọi là lãng mạn, và hợp tác với một số nhà viết kịch khác. Nhiều vở kịch của ông được tái bản nhiều lần với các chất lượng khác nhau và một cách chính xác trong suốt cuộc đời của ông. Năm 1623, hai đồng nghiệp cũ của Shakespeare, cũng làm việc trên sân khấu kịch, xuất bản First Folio, một tập hợp tất cả các vở kịch được coi là của ông. Nhưng đến nay, chỉ có hai trong tổng số đó được công nhận là của Shakespeare.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và William Shakespeare · Xem thêm »

Wolfgang Amadeus Mozart

chữ ký Mozart Wolfgang Amadeus Mozart (phiên âm: Vôn-găng A-ma-đêu Mô-da,, tên đầy đủ Johannes Chrysostomus Wolfgangus Theophilus Mozart (27 tháng 1 năm 1756 – 5 tháng 12 năm 1791) là nhà soạn nhạc người Áo. Ông là một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng, quan trọng, và có nhiều ảnh hưởng nhất trong thể loại nhạc cổ điển châu Âu. Các tác phẩm của ông được xem là đỉnh cao trong các lĩnh vực nhạc piano, nhạc thính phòng, nhạc giao hưởng, nhạc tôn giáo và opera. Tuy đặc điểm nhạc của ông bị một số người chê trong thời đó, ông đã được nhiều nhà soạn nhạc sau này ngưỡng mộ và các tác phẩm của ông đã trở thành một phần quan trọng trong nhiều cuộc hoà nhạc. Joseph Haydn đã viết rằng "hậu thế sẽ không nhìn thấy một tài năng như vậy một lần nữa trong 100 năm.".

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Wolfgang Amadeus Mozart · Xem thêm »

Xenocrates

Xenocrates (Ξενοκράτης; khoảng 396/5 – 314/3 tr.CN) của Chalcedon là một triết gia, nhà toán học Hy Lạp cổ đại, lãnh đạo trường học của Platon (Akademia, Ἀκαδήμεια) từ khoảng 339/8 tới 314/3 tr.CN.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Xenocrates · Xem thêm »

Xenophanes

phải Xenophanes của Colophon (tiếng Hy Lạp: Ξενοφάνης ὁ Κολοφώνιος; 570 - 475 TCN) là một nhà triết học, thần học, nhà thơ, nhà phê bình tôn giáo và xã hội người Hy Lạp.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Xenophanes · Xem thêm »

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Thần thoại Hy Lạp và Zeus · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Các vị thần Hy Lạp, Thần thoại Hi Lạp, Thần thoại Hy Lạp cổ đại, Thần thoại Hy lạp.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »