Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thảm họa Toba

Mục lục Thảm họa Toba

Thảm họa Toba hay sự kiện siêu phun trào Toba là vụ phun trào siêu núi lửa đã xảy ra tại vị trí ngày nay là hồ Toba ở Sumatra, Indonesia, vào thời gian giữa 69 và 77 Ka BP (Ka: Kilo annum, ngàn năm; BP: before present, trước đây).

47 quan hệ: Úc, Đông Nam Á, Đại học Hawaii, Đại học New South Wales, Đại học New York, Đại học Oxford, Đường Wallace, Ấn Độ, Ấn Độ Dương, Báo, Biển Đông, Biển Ả Rập, Các dòng di cư sớm thời tiền sử, Cổ chai di truyền, Di truyền, Gen, Greenland, Họ Người, Hồ Malawi, Hồ Toba, Hổ, Helicobacter pylori, Homo floresiensis, Indonesia, Kỷ Đệ Tứ, Khỉ đột, Lưu huỳnh điôxit, Macaca mulatta, Mùa đông hạt nhân, Mùa đông núi lửa, Mắc ma, Nam Á, Nature (tập san), Núi lửa, Núi Tambora, Năm, Nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại, Người Neanderthal, Phổ tán sắc năng lượng tia X, Sự kiện Dansgaard-Oeschger, Sumatra, Tổ tiên chung gần nhất, Thời kỳ băng hà cuối cùng, Tiến hóa loài người, Tinh tinh, Trái Đất, Tuyệt chủng Holocen.

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Thảm họa Toba và Úc · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Thảm họa Toba và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại học Hawaii

Hệ thống Viện Đại học Hawaii (tiếng Anh: University of Hawaii System), thường gọi là Viện Đại học Hawaii (University of Hawaii, viết tắt là UH) là một hệ thống viện đại học và trường đại học công lập, nam nữ học chung, cấp các bằng associate ("cao đẳng"), cử nhân, thạc sĩ, và tiến sĩ.

Mới!!: Thảm họa Toba và Đại học Hawaii · Xem thêm »

Đại học New South Wales

Viện Đại học New South Wales hay Đại học New South Wales (tiếng Anh: University of New South Wales, còn được biết đến qua các tên UNSW hay New South) là một viện đại học ở khu Kensington, một vùng phía đông thành phố Sydney, New South Wales, Úc Đại Lợi.

Mới!!: Thảm họa Toba và Đại học New South Wales · Xem thêm »

Đại học New York

Đại học New York (New York University, viết tắt là NYU) là một trường đại học nghiên cứu không giáo phái tư thục Hoa Kỳ có trụ sở tại thành phố New York.

Mới!!: Thảm họa Toba và Đại học New York · Xem thêm »

Đại học Oxford

Viện Đại học Oxford (tiếng Anh: University of Oxford, thường gọi là Oxford University hay Oxford), còn gọi là Đại học Oxford, là một viện đại học nghiên cứu liên hợp ở Oxford, Anh.

Mới!!: Thảm họa Toba và Đại học Oxford · Xem thêm »

Đường Wallace

Đường Wallace (màu đỏ) giữa quần động vật Australia và Đông Nam Á. Vùng nước sâu của eo biển Lombok giữa hai đảo Bali và Lombok tạo ra một rào cản bằng nước ngay cả khi mực nước biển xuống thấp làm nối liền các đảo (hiện tách rời nhau) và các vùng đất ở cả hai phía của đường này. Đường Wallace là ranh giới chia tách khu vực sinh thái châu Á với Wallacea (vùng chuyển tiếp giữa châu Á và Australia).

Mới!!: Thảm họa Toba và Đường Wallace · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Thảm họa Toba và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Thảm họa Toba và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Báo

Báo có thể là.

Mới!!: Thảm họa Toba và Báo · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Thảm họa Toba và Biển Đông · Xem thêm »

Biển Ả Rập

Biển Ả Rập (بحر العرب; chuyển tự: Baḥr al-'Arab; chữ Phạn: सिन्धु सागर; chuyển tự: Sindhu Sagar) là một vùng biển của Ấn Độ Dương có biên giới phía đông là Ấn Độ phía bắc giáp Pakistan và Iran, phía tây là bán đảo Ả Rập, phía nam ước lượng là đường giữa mũi Cape Guardafui- điểm đông bắc của Somalia- nhóm đảo Socotra, thành phố Kanyakumari ở Ấn Độ, và bờ biển tây của Sri Lanka.

Mới!!: Thảm họa Toba và Biển Ả Rập · Xem thêm »

Các dòng di cư sớm thời tiền sử

Các dòng di cư sớm thời tiền sử bắt đầu khi Người đứng thẳng (Homo erectus) di cư lần đầu tiên ra khỏi châu Phi qua hành lang Levantine và Sừng châu Phi tới lục địa Á-Âu khoảng 1,8 Ma BP (Ma/Ka BP: Mega/Kilo annum before present: triệu/ngàn năm trước).

Mới!!: Thảm họa Toba và Các dòng di cư sớm thời tiền sử · Xem thêm »

Cổ chai di truyền

Cổ chai di truyền, tiếp sau là khôi phục dân số hoặc tuyệt chủng. Cổ chai di truyền hay cổ chai dân số là sự suy giảm mạnh mẽ quy mô, hay số lượng cá thể, của một quần thể sinh vật.

Mới!!: Thảm họa Toba và Cổ chai di truyền · Xem thêm »

Di truyền

Di truyền là hiện tượng chuyển những tính trạng của cha mẹ cho con cái thông qua gen của cha mẹ.

Mới!!: Thảm họa Toba và Di truyền · Xem thêm »

Gen

Gene (hay còn gọi là gen, gien) là một trình tự DNA hoặc RNA mã hóa cho một phân tử có chức năng chuyên biệt.

Mới!!: Thảm họa Toba và Gen · Xem thêm »

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Thảm họa Toba và Greenland · Xem thêm »

Họ Người

Họ Người là một họ có danh pháp khoa học Hominidae, tên thông thường trong tiếng Anh: great ape"Great ape" là tên gọi thông thường, không phải tên theo danh pháp khoa học.

Mới!!: Thảm họa Toba và Họ Người · Xem thêm »

Hồ Malawi

Hồ Malawi (cũng gọi là Hồ Nyasa hoặc Hồ Nyassa, Hồ Niassa, hay Lago Niassa ở Mozambique), là một trong các hồ Lớn châu Phi.

Mới!!: Thảm họa Toba và Hồ Malawi · Xem thêm »

Hồ Toba

Siêu núi lửa Toba hay Hồ Toba là một hồ nước trên đảo Sumatra, Indonesia.

Mới!!: Thảm họa Toba và Hồ Toba · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mới!!: Thảm họa Toba và Hổ · Xem thêm »

Helicobacter pylori

Helicobacter pylori (H. pylori), trước đây có tên Campylobacter pylori, là một loại xoắn khuẩn gram âm, sống trong lớp nhày trên bề mặt niêm mạc dạ dày.

Mới!!: Thảm họa Toba và Helicobacter pylori · Xem thêm »

Homo floresiensis

Homo floresiensis ("Người Flores", biệt danh là "hobbit") có thể là một loài, nay đã tuyệt chủng, trong chi Homo.

Mới!!: Thảm họa Toba và Homo floresiensis · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Thảm họa Toba và Indonesia · Xem thêm »

Kỷ Đệ Tứ

Kỷ Đệ Tứ, trước đây gọi là Phân đại Đệ Tứ, là một giai đoạn trong niên đại địa chất theo Ủy ban quốc tế về địa tầng học.

Mới!!: Thảm họa Toba và Kỷ Đệ Tứ · Xem thêm »

Khỉ đột

Khỉ đột (danh pháp khoa học: Gorilla) là một chi linh trưởng thuộc họ người, động vật ăn cỏ sống trong rừng rậm châu Phi, là giống lớn nhất trong bộ linh trưởng còn tồn tại.

Mới!!: Thảm họa Toba và Khỉ đột · Xem thêm »

Lưu huỳnh điôxit

Lưu huỳnh điôxit (hay còn gọi là anhiđrit sunfurơ) là một hợp chất hóa học với công thức SO2.

Mới!!: Thảm họa Toba và Lưu huỳnh điôxit · Xem thêm »

Macaca mulatta

Macaca mulatta là một loài động vật có vú trong họ Cercopithecidae, bộ Linh trưởng.

Mới!!: Thảm họa Toba và Macaca mulatta · Xem thêm »

Mùa đông hạt nhân

Mùa đông hạt nhân là kết quả giả định của quá trình làm mát khí hậu toàn cầu trầm trọng và kéo dài xảy ra sau những đợt bão lửa lan rộng khi chiến tranh hạt nhân xảy ra by Owen B. Toon, Alan Robock, and Richard P. Turco.

Mới!!: Thảm họa Toba và Mùa đông hạt nhân · Xem thêm »

Mùa đông núi lửa

Mùa đông núi lửa là sự giảm nhiệt độ toàn cầu gây ra bởi tro núi lửa và những giọt axit sulfuric làm che khuất ánh nắng mặt trời và tăng cao độ phản xạ của trái đất (tăng sự phản chiếu của bức xạ mặt trời), diễn ra sau một vụ phun trào núi lửa lớn.

Mới!!: Thảm họa Toba và Mùa đông núi lửa · Xem thêm »

Mắc ma

Đá mắc ma nóng chảy Mắc ma hay magma là đá nóng chảy, thông thường nằm bên trong các lò magma gần bề mặt Trái Đất.

Mới!!: Thảm họa Toba và Mắc ma · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Thảm họa Toba và Nam Á · Xem thêm »

Nature (tập san)

Nature, xuất bản lần đầu tiên ngày 4 tháng 11 năm 1869, được xếp hạng làm một trong những tập san khoa học đa ngành có trích dẫn nhiều nhất bởi Tổ chức Báo cáo dẫn chứng trên các tạp chí Journal Citation Reports tại đánh giá Science Edition năm 2010.

Mới!!: Thảm họa Toba và Nature (tập san) · Xem thêm »

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Mới!!: Thảm họa Toba và Núi lửa · Xem thêm »

Núi Tambora

Tambora là một núi lửa dạng tầng trên đảo Sumbawa, Indonesia.

Mới!!: Thảm họa Toba và Núi Tambora · Xem thêm »

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Mới!!: Thảm họa Toba và Năm · Xem thêm »

Nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại

Bản đồ di cư của người hiện đại ra khỏi châu Phi, dựa trên ADN ty thể. Vòng màu biểu thị ngàn năm trước đây Trong cổ nhân loại học, nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại, hay lý thuyết rời khỏi châu Phi" (OOA, Out Of Africa)", hay giả thuyết nguồn gốc duy nhất gần đây (RSOH, recent single-origin hypothesis), hay mô hình nguồn gốc châu Phi gần đây (RAO, recent African origin model), là mô hình đề xuất một khu vực duy nhất về nguồn gốc địa lý cho con người hiện đại là châu Phi, và thông qua các dòng di cư thời tiền sử đã phát tán ra khắp thế giới.

Mới!!: Thảm họa Toba và Nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại · Xem thêm »

Người Neanderthal

Bộ xương Neanderthal được ráp lại, Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ Người Neanderthal (hay Neandertals, từ tiếng Đức: Neandertaler) (hoặc) là một loài trong chi Người đã tuyệt chủng, các mẫu vật được tìm thấy vào thế Pleistocene ở châu Âu và một vài nơi thuộc phía Tây và trung Á. Neanderthal hoặc được xếp là phụ loài (hay chủng tộc) của người hiện đại (Homo sapiens neanderthalensis) hoặc được tách thành một loài người riêng (Homo neanderthalensis).

Mới!!: Thảm họa Toba và Người Neanderthal · Xem thêm »

Phổ tán sắc năng lượng tia X

điện tử bên trong của nguyên tử vật rắn, phổ tia X đặc trưng sẽ được ghi nhận. Phổ tán xạ năng lượng tia X hay Phổ tán sắc năng lượng là kỹ thuật phân tích thành phần hóa học của vật rắn dựa vào việc ghi lại phổ tia X phát ra từ vật rắn do tương tác với các bức xạ (mà chủ yếu là chùm điện tử có năng lượng cao trong các kính hiển vi điện tử).

Mới!!: Thảm họa Toba và Phổ tán sắc năng lượng tia X · Xem thêm »

Sự kiện Dansgaard-Oeschger

Nhiệt độ thể hiện từ bốn lõi băng trong 140.000 năm trở lại đây, thể hiện cường độ lớn hơn của ''sự kiện D-O'' ở bắc bán cầu Trong cổ khí hậu học, sự kiện Dansgaard-Oeschger (thường viết tắt là sự kiện D-O) là sự biến động khí hậu nhanh chóng, và đã xảy ra 25 lần vào thời kỳ băng hà cuối cùng.

Mới!!: Thảm họa Toba và Sự kiện Dansgaard-Oeschger · Xem thêm »

Sumatra

Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.

Mới!!: Thảm họa Toba và Sumatra · Xem thêm »

Tổ tiên chung gần nhất

Trong sinh học và gia phả học, tổ tiên chung gần nhất, viết tắt tiếng Anh là MRCA (Most recent common ancestor), của một tập hợp bất kỳ các sinh vật là một cá thể gần đây nhất mà từ đó tất cả các sinh vật trong một nhóm đều là hậu duệ trực tiếp.

Mới!!: Thảm họa Toba và Tổ tiên chung gần nhất · Xem thêm »

Thời kỳ băng hà cuối cùng

An artist's impression of the last glacial period at glacial maximum. Based on: "Ice age terrestrial carbon changes revisited" by Thomas J. Crowley (Global Biogeochemical Cycles, Vol. 9, 1995, pp. 377-389 Thời kỳ băng hà cuối cùng là thời kỳ băng hà gần đây nhất trong kỷ băng hà hiện tại diễn ra trong thời kỳ cuối của thế Pleistocen từ cách đây ≈110.000 đến 10.000 năm trước.

Mới!!: Thảm họa Toba và Thời kỳ băng hà cuối cùng · Xem thêm »

Tiến hóa loài người

Lược đồ họ Hominidae: các phân họ Ponginae và Homininae, và các nhánh: ''Pongo'' (đười ươi), ''Gorilla'' (khỉ đột), ''Pan'' (tinh tinh) và ''Homo'' Tiến hóa của loài người là quá trình tiến hóa dẫn tới sự xuất hiện của người hiện đại về mặt giải phẫu.

Mới!!: Thảm họa Toba và Tiến hóa loài người · Xem thêm »

Tinh tinh

Tinh tinh, là tên gọi chung cho hai loài trong chi Pan.

Mới!!: Thảm họa Toba và Tinh tinh · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Thảm họa Toba và Trái Đất · Xem thêm »

Tuyệt chủng Holocen

Dodo, một loài chim không biết bay của Mauritius, bị tuyệt chủng vào giữa thế kỷ 17 khi con người phá rừng, nơi mà chúng làm tổ và những loài thú du nhập đã ăn trứng của chúng. Tuyệt chủng Holocen, đôi khi còn được gọi là Tuyệt chủng lần thứ 6, là tên gọi được đề xuất để chỉ sự kiện tuyệt chủng của các loài đang diễn trong thế Holocene (từ khoảng 10.000 TCN).

Mới!!: Thảm họa Toba và Tuyệt chủng Holocen · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »