Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thí nghiệm Cavendish

Mục lục Thí nghiệm Cavendish

Diagram of torsion balance Thí nghiệm Cavendish là thí nghiệm đầu tiên đo đạc chính xác hằng số hấp dẫn, dựa trên nguyên lý đo lực hấp dẫn giữa hai vật mang khối lượng.

23 quan hệ: Chì, Gia tốc trọng trường, Hằng số hấp dẫn, Hệ Mặt Trời, Henry Cavendish, Isaac Newton, Kính viễn vọng, Khối lượng, Kim loại, Mét, Mô men lực, Mô men quán tính, Mặt Trăng, Newton (đơn vị), Radian, Thí nghiệm, Thí nghiệm Schiehallion, Trái Đất, Tương tác hấp dẫn, 1687, 1793, 1797, 1798.

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và Chì · Xem thêm »

Gia tốc trọng trường

Trong vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật.

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và Gia tốc trọng trường · Xem thêm »

Hằng số hấp dẫn

Hằng số hấp dẫn ''G'' trong Định luật vạn vật hấp dẫn Newton. Hằng số hấp dẫn G phụ thuộc vào hệ đơn vị đo lường, được xác định lần đầu tiên bởi thí nghiệm Cavendish năm 1797.

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và Hằng số hấp dẫn · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Henry Cavendish

Henry Cavendish (10 tháng 10 năm 1731- 24 tháng 3 năm 1810) là một nhà vật lý, hóa học người Anh người đã phát hiện ra hiđrô, tính ra được một hằng số hấp dẫn và tính được khối lượng Trái Đất.

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và Henry Cavendish · Xem thêm »

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và Isaac Newton · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và Khối lượng · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và Kim loại · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và Mét · Xem thêm »

Mô men lực

Mô men lực là một đại lượng trong vật lý, thể hiện tác động gây ra sự quay quanh một điểm hoặc một trục của một vật thể.

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và Mô men lực · Xem thêm »

Mô men quán tính

Mô men quán tính là một đại lượng vật lý (với đơn vị đo trong SI là kilôgam mét vuông kg m2) đặc trưng cho mức quán tính của các vật thể trong chuyển động quay, tương tự như khối lượng trong chuyển động thẳng.

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và Mô men quán tính · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và Mặt Trăng · Xem thêm »

Newton (đơn vị)

Newton (viết tắt là N) là đơn vị đo lực trong hệ đo lường quốc tế (SI), lấy tên của nhà bác học Isaac Newton.

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và Newton (đơn vị) · Xem thêm »

Radian

π. Radian (cũng viết là rađian) là đơn vị chuẩn để đo góc phẳng và được dùng rộng rãi trong toán học.

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và Radian · Xem thêm »

Thí nghiệm

Thí nghiệm, hay thực nghiệm, là một bước trong phương pháp khoa học dùng để phân minh giữa mô hình khoa học hay giả thuyết.

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và Thí nghiệm · Xem thêm »

Thí nghiệm Schiehallion

Thí nghiệm Schiehallion là một thí nghiệm ở thế kỷ 18 nhằm xác định khối lượng riêng trung bình của Trái Đất.

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và Thí nghiệm Schiehallion · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và Trái Đất · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

1687

Năm 1688 (Số La Mã:MDCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và 1687 · Xem thêm »

1793

Năm 1793 (số La Mã: MDCCXCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và 1793 · Xem thêm »

1797

Không có mô tả.

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và 1797 · Xem thêm »

1798

Không có mô tả.

Mới!!: Thí nghiệm Cavendish và 1798 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thí nghiệm cân Trái Đất.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »