Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty

Mục lục Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty

biến nạp ở vi khuẩn. Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty là một chứng tỏ bằng thực nghiệm, được báo cáo bởi Oswald Avery, Colin MacLeod, và Maclyn McCarty vào năm 1944, rằng DNA là chất gây ra biến nạp ở vi khuẩn, trong thời kỳ khi mà đa số các nhà sinh học đều đã chấp nhận coi protein là phân tử phục vụ chức năng mang thông tin di truyền (từ protein được đặt ra với niềm tin cho rằng nó các chức năng gốc cơ bản).

47 quan hệ: Adenine, Alfred Hershey, ARN, Biến nạp, Cacbon, Chuột thí nghiệm, Clorofom, Di truyền học, Di truyền phân tử, DNA, Dung dịch nước, Enzym, Escherichia coli, Francis Crick, Gen, Giải Nobel, Glyxin, Gregor Mendel, Hội Hoàng gia Luân Đôn, Hiđro, Huy chương Copley, Huyết thanh, In vitro, In vivo, James D. Watson, Kết tủa, Kháng nguyên, Kháng thể, Maurice Wilkins, Nhiễm sắc thể, Nitơ, Nucleobase, Nước mặn, Phế cầu khuẩn, Phốtpho, Protein, Sinh học phân tử, Thí nghiệm Griffith, Thí nghiệm Hershey–Chase, Thủy phân, Thể thực khuẩn, Tinh thể học tia X, Trypsin, Vi khuẩn, Viêm phổi, Virus, Virus khảm thuốc lá.

Adenine

Adenine (a-đê-nin) là một trong hai loại nucleobase thuộc nhóm purine là thành phần tạo nên các nucleotide trong các nucleic acid (DNA và RNA).

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Adenine · Xem thêm »

Alfred Hershey

Alfred Day Hershey (4.12.1908 – 22.5.1997) là một nhà di truyền học và vi sinh học người Mỹ đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1969.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Alfred Hershey · Xem thêm »

ARN

Một vòng cặp tóc mRNA tiền xử lý (pre-mRNA). Các đơn vị nucleobase (lục) và bộ khung ribose-phosphate (lam). Đây là sợi đơn RNA bản thân tự gập lại. Axit ribonucleic (RNA hay ARN) là một phân tử polyme cơ bản có nhiều vai trò sinh học trong mã hóa, dịch mã, điều hòa, và biểu hiện của gene.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và ARN · Xem thêm »

Biến nạp

Biến nạp là quá trình chuyển DNA trực tiếp tách ra từ tế bào thể cho sang tế bào thể nhận.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Biến nạp · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Cacbon · Xem thêm »

Chuột thí nghiệm

Một con chuột bạch Chuột thí nghiệm, thường được gọi với tiếng lóng là chuột bạch, là những con chuột thuộc loài chuột nâu Rattus norvegicus và thông thường có bộ lông màu trắng được sử dụng phổ biến trong các thí nghiệm khoa học về các lĩnh vực y học, sinh học, tâm lý học hoặc các lĩnh vực khác.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Chuột thí nghiệm · Xem thêm »

Clorofom

Clorofom, hay còn gọi là triclomêtan và mêtyl triclorua, và một hợp chất hoá học thuộc nhóm trihalomêtan có công thức CHCl3.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Clorofom · Xem thêm »

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Di truyền học · Xem thêm »

Di truyền phân tử

Di truyền phân tử (tiếng Anh: Molecular genetics) là một lĩnh vực sinh học nghiên cứu cấu trúc và chức năng của gen ở cấp độ phân tử và do đó sử dụng các phương thức của cả sinh học phân tử và di truyền học.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Di truyền phân tử · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và DNA · Xem thêm »

Dung dịch nước

Đầu tiên solvat hóa vỏ của một natri ion hòa tan trong nước. Dung dịch nước là một dung dịch trong đó dung môi là nước.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Dung dịch nước · Xem thêm »

Enzym

đường thành năng lượng cho cơ thể. Enzym hay enzim (enzyme) hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Enzym · Xem thêm »

Escherichia coli

Escherichia coli (ghi tắt theo danh pháp là E. coli) là một vi khuẩn trực khuẩn ruột Gram âm, kỵ khí không bắt buộc, hình que thuộc chi Escherichia thường có mặt trong ruột của động vật máu nóng.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Escherichia coli · Xem thêm »

Francis Crick

Francis Harry Compton Crick OM FRS (8 tháng 6 năm 1916 - 28 tháng 7 năm 2004) là một nhà sinh vật học, vật lý học phân tử người Anh, ông cũng là một nhà bác học nghiên cứu về hệ thần kinh.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Francis Crick · Xem thêm »

Gen

Gene (hay còn gọi là gen, gien) là một trình tự DNA hoặc RNA mã hóa cho một phân tử có chức năng chuyên biệt.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Gen · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Giải Nobel · Xem thêm »

Glyxin

Glyxin (kí hiệu là Gly hoặc G) là axit amin có một nguyên tử hydro.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Glyxin · Xem thêm »

Gregor Mendel

Gregor Johann Mendel (20 tháng 7 năm 1822 – 6 tháng 1 năm 1884) là một nhà khoa học, một linh mục Công giáo người Áo thuộc Dòng Augustine, viện phụ của St.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Gregor Mendel · Xem thêm »

Hội Hoàng gia Luân Đôn

Cơ ngơi của Hội Hoàng gia Luân Đôn hiện nay, 6–9 Carlton House Terrace, London (một trong bốn tài sản thuộc Hội). Hội Hoàng gia (Royal Society), trụ sở đặt tại 6-9 Carlton House Terrace, Luân Đôn, Vương quốc Anh từ 1967, là tên gọi phổ thông của Chủ tịch, Hội đồng, và Thân hữu Hội Hoàng gia Luân Đôn Mở mang Kiến thức Tự nhiên (The President, Council and Fellows of the Royal Society of London for Improving Natural Knowledge).

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Hội Hoàng gia Luân Đôn · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Hiđro · Xem thêm »

Huy chương Copley

Mendeleev năm 1905. John Theophilus Desaguliers, người duy nhất giành huân chương này 3 lần, nhiều hơn bất kỳ ai khác. Huy chương Copley là một giải thưởng khoa học do Hội Hoàng gia Luân Đôn trao tặng cho "thành tích xuất sắc trong bất kỳ lĩnh vực nào của khoa học".

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Huy chương Copley · Xem thêm »

Huyết thanh

Chuẩn bị các ống giác chứa huyết thanh cho một bảng thử nghiệm lipid được thiết kế để kiểm tra nồng độ cholesterol trong máu bệnh nhân Trong máu, huyết thanh (tiếng Anh: serum (hay) là thành phần không phải dạng tế bào máu (huyết thanh không chứa tế bào bạch cầu hoặc hồng cầu), cũng không phải chất đông máu; đó là huyết tương không bao gồm tơ huyết. Huyết thanh bao gồm tất cả protein không được sử dụng trong quá trình đông máu và tất cả các chất điện giải, kháng thể, kháng nguyên, nội tiết tố, và bất kỳ chất ngoại sinh nào (ví dụ, chất gây nghiện hay vi sinh vật). Ngành nghiên cứu huyết thanh là huyết thanh học, và có thể bao gồm cả tổ học protein. Huyết thanh được sử dụng trong rất nhiều xét nghiệm chẩn đoán, cũng như xác định nhóm máu. Máu được ly tâm để loại bỏ các thành phần tế bào. Máu chống đông tụ sản sinh ra huyết tương có chứa tơ máu và chất đông máu. Máu đông tụ (máu vón cục) sản sinh ra huyết thanh không có tơ máu, mặc dù một số chất đông máu vẫn còn. Huyết thanh là một yếu tố cần thiết cho quá trình tự phục hồi của tế bào thân phôi thai kết hợp với các yếu tố ức chế bệnh bạch cầu cytokine. Huyết thanh của bệnh nhân điều dưỡng phục hồi thành công (hoặc đã thu hồi được) từ một bệnh truyền nhiễm có thể được sử dụng như một dược phẩm sinh học phục vụ điều trị bệnh nhân khác, bởi vì kháng thể được tạo ra do phục hồi thành công có hiệu lực chống lại mầm bệnh. Huyết thanh điều dưỡng (huyết thanh miễn dịch) là một hình thức liệu pháp miễn dịch.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Huyết thanh · Xem thêm »

In vitro

In vitro (tiếng Latinh, nghĩa là "trong ống nghiệm") là phương pháp nghiên cứu đối với các vi sinh vật, tế bào, hoặc các phân tử sinh học trong điều kiện trái ngược với bối cảnh sinh học bình thường của chúng, được gọi là "thí nghiệm trong ống nghiệm".

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và In vitro · Xem thêm »

In vivo

Những thí nghiệm được gọi là in vivo (tiếng Latin cho "trong cơ thể sống"; thường viết không nghiêng trong tiếng AnhCS1 maint: Extra text: authors list) là trong đó những tác động của các tổ chức sinh học được thử nghiệm trên toàn bộ, sinh vật hoặc các tế bào còn sống, thường là động vật, kể cả con người, và thực vật, trái ngược với một các mẫu mô rời hoặc các sinh vật đã chết.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và In vivo · Xem thêm »

James D. Watson

James Dewey Watson (6 tháng 4 năm 1928) là một nhà sinh vật học phân tử Hoa Kỳ.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và James D. Watson · Xem thêm »

Kết tủa

Kết tủa chất hóa học Kết tủa là quá trình hình thành chất rắn từ dung dịch khi phản ứng ứng hóa học xảy ra trong dung lịch lỏng.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Kết tủa · Xem thêm »

Kháng nguyên

Kháng nguyên là phân tử kích thích đáp ứng miễn dịch của cơ thể, đặc biệt là sản xuất kháng thể.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Kháng nguyên · Xem thêm »

Kháng thể

Kháng thể là các phân tử immunoglobulin (có bản chất glycoprotein), do các tế bào lympho B cũng như các tương bào (Plasma - biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ, chẳng hạn các vi khuẩn hoặc virus.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Kháng thể · Xem thêm »

Maurice Wilkins

Maurice Hugh Frederick Wilkins (15 tháng 12 năm 1916 – 5 tháng 10 năm 2004) là nhà vật lý, nhà sinh học phân tử người New Zealand, và đã đoạt giải Nobel Y học.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Maurice Wilkins · Xem thêm »

Nhiễm sắc thể

Cấu trúc của nhiễm sắc thể(1) Cromatit(2) Tâm động - nơi 2 cromatit đính vào nhau, là nơi để nhiễm sắc thể trượt trên thoi vô sắc trong quá trình nguyên phân và giảm phân(3) Cánh ngắn(4) Cánh dài Nhiễm sắc thể (NST) là vật thể di truyền tồn tại trong nhân tế bào bị ăn màu bằng chất nhuộm kiềm tính, được tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Nhiễm sắc thể · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Nitơ · Xem thêm »

Nucleobase

Nucleobase (hay nucleobazơ) là thành phần cấu tạo nên RNA và DNA trong đó chúng thường bắt cặp với nhau một cách đặc hiệu (xem thêm các cặp base).

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Nucleobase · Xem thêm »

Nước mặn

Nước mặn là thuật ngữ chung để chỉ nước chứa một hàm lượng đáng kể các muối hòa tan (chủ yếu là NaCl).

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Nước mặn · Xem thêm »

Phế cầu khuẩn

Phế cầu khuẩn (Streptococcus pneumoniae) là một loài vi khuẩn Gram dương thuộc chi Streptococcus.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Phế cầu khuẩn · Xem thêm »

Phốtpho

Phốtpho, (từ tiếng Hy Lạp: phôs có nghĩa là "ánh sáng" và phoros nghĩa là "người/vật mang"), là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu P và số nguyên tử 15.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Phốtpho · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Protein · Xem thêm »

Sinh học phân tử

Sinh học phân tử (Molecular Biology) là một môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật ở mức độ phân t. Phạm vi nghiên cứu của môn này có phần trùng lặp với các ngành khác trong sinh học đặc biệt là di truyền học và hóa sinh.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Sinh học phân tử · Xem thêm »

Thí nghiệm Griffith

Tóm tắt thí nghiệm Griffith phát hiện ra "chất biến nạp chủ yếu" ở phế cầu khuẩn (pneumococcus). Thí nghiệm Griffith, được Frederick Griffith báo cáo vào năm 1928, là thí nghiệm đầu tiên chứng tỏ vi khuẩn có khả năng truyền thông tin di truyền thông qua quá trình biến nạp.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Thí nghiệm Griffith · Xem thêm »

Thí nghiệm Hershey–Chase

Tóm tắt thí nghiệm và quan sát. Thí nghiệm Hershey–Chase là một loạt các thí nghiệm thực hiện trong năm 1952 bởi Alfred Hershey và Martha Chase giúp xác nhận DNA là vật liệu di truyền.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Thí nghiệm Hershey–Chase · Xem thêm »

Thủy phân

right Thủy phân thường để chỉ sự chia cắt liên kết hóa học bằng việc thêm nước.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Thủy phân · Xem thêm »

Thể thực khuẩn

Cấu trúc của một loại thể thực khuẩn điển hình Chu kỳ giải phẫu và nhiễm trùng của thể T4. Một thể thực khuẩn hay thực khuẩn thể (tiếng Anh: bacteriaphage) cũng được biết đến như là một loại vi rút phage, là một virus lây nhiễm và tái tạo trong một vi khuẩn.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Thể thực khuẩn · Xem thêm »

Tinh thể học tia X

Workflow for solving the structure of a molecule by X-ray crystallography Tinh thể học tia X là ngành khoa học xác định sự sắp xếp của các nguyên tử bên trong một tinh thể dựa vào dữ liệu về sự phân tán của các tia X sau khi chiếu vào các electron của tinh thể.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Tinh thể học tia X · Xem thêm »

Trypsin

Trypsin (EC 3.4.21.4) là một protease serine từ họ siêu họ protein PA clan, được tìm thấy trong hệ tiêu hóa của nhiều loài động vật có xương sống, nơi các enzyme này giúp thủy phân protein.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Trypsin · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Vi khuẩn · Xem thêm »

Viêm phổi

Viêm phổi là một bệnh cảnh lâm sàng do tình trạng thương tổn tổ chức phổi (phế nang, tổ chức liên kết kẻ và tiểu phế quản tận cùng) như phổi bị viêm, mà chủ yếu ảnh hưởng đến các túi khí nhỏ được gọi là phế nang.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Viêm phổi · Xem thêm »

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Virus · Xem thêm »

Virus khảm thuốc lá

Virus khảm thuốc lá (Tobacco mosaic virus - TMV) là một loại virus ARN gây bệnh cho thực vật, đặc biệt là cây thuốc lá và các thành viên khác của họ Solanaceae.

Mới!!: Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty và Virus khảm thuốc lá · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »