Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thánh ca

Mục lục Thánh ca

Thánh ca là một thể loại ca khúc tôn giáo được sáng tác cho mục đích tôn vinh, chúc tụng (do đó còn gọi là tán ca hay tụng ca) hay nguyện cầu hướng về một thần linh.

51 quan hệ: Akhenaton, Anh giáo, Đài Loan, Đàn Lia, Đại Tỉnh thức, Ấn Độ giáo, Âm nhạc Kitô giáo, Công giáo, Công giáo Anh, Cải cách Kháng nghị, Charles Wesley, Chính thống giáo Đông phương, Chúa vốn Bức thành Kiên cố, David, Giáo hội Công giáo Rôma, Giê-su, Guitar, Hạc cầm, Hittite, Hoa Kỳ, Hy Lạp, John Wesley, Kháng Cách, Kinh Thánh, Kinh Vệ-đà, Lễ Các Thánh, Lễ Giáng Sinh, Lễ Phục Sinh, Maria, Martin Luther, Người Mỹ gốc Phi, Nhạc Phúc âm, Phong trào Giám Lý, Phong trào Ngũ Tuần, Phong trào Tin Lành, Tôma Aquinô, Thanh tẩy, Thánh Vịnh, Thần học, Thần thoại Hy Lạp, Thập niên 1960, Thập niên 1970, Thế kỷ 18, Thiên Chúa, Tiếng Anh, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Tiếng Phạn, Tiệc Thánh, Trung Cổ, ..., Wales. Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »

Akhenaton

Akhenaten (còn được viết là Echnaton, Akhenaton, Ikhnaton, and Khuenaten; có nghĩa là Người lính của Aten), ông còn được biết đến với tên gọi là Amenhotep IV (nghĩa là thần Amun hài lòng) trong giai đoạn trước năm trị vì thứ Năm, là một pharaon của vương triều thứ Mười tám của Ai Cập, ông đã cai trị 17 năm và có lẽ đã qua đời vào năm 1336 TCN hoặc 1334 TCN.

Mới!!: Thánh ca và Akhenaton · Xem thêm »

Anh giáo

Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).

Mới!!: Thánh ca và Anh giáo · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Thánh ca và Đài Loan · Xem thêm »

Đàn Lia

Chiếc bình của người Hy Lạp với hình người phụ nữ đang chơi đàn Lia Đàn Lia hay Đàn lyr, (tiếng Anh: Lyre; tiếng Hy Lạp: λύρα, lýra) là một nhạc cụ nổi tiếng thuộc bộ dây, được sử dụng phổ biến thời Hy Lạp cổ đại và các thời kì sau đó.

Mới!!: Thánh ca và Đàn Lia · Xem thêm »

Đại Tỉnh thức

Thuật từ Đại Tỉnh thức được dùng để chỉ các cuộc phục hưng tôn giáo trong lịch sử Hoa Kỳ và Anh Quốc, cũng được dùng để miêu tả các giai đoạn cách mạng về tư tưởng tôn giáo tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Thánh ca và Đại Tỉnh thức · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Thánh ca và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Âm nhạc Kitô giáo

Âm nhạc Kitô giáo là các thể loại nhạc diễn tả niềm tin cá nhân hoặc cộng đoàn trong cuộc sống và đức tin Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), được hình thành để phục vụ trong nghi lễ thờ phượng, trong đó có nền Âm nhạc Cơ Đốc đương đại, được xây dựng xoay quanh các chủ đề Cơ Đốc, nhưng với mục tiêu sử dụng rộng rãi trong các môi trường khác nhau (không bị giới hạn trong khuôn viên nhà thờ).

Mới!!: Thánh ca và Âm nhạc Kitô giáo · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Thánh ca và Công giáo · Xem thêm »

Công giáo Anh

Công giáo Anh là thuật ngữ để chỉ các tín hữu có đức tin và cách thực hành phụng vụ trong lòng Anh giáo nhưng lại xem trọng những đặc tính và di sản của Công giáo, thay vì tuân theo hoàn toàn thể chế của Giáo hội Anh sau cuộc Cải cách Kháng cách.

Mới!!: Thánh ca và Công giáo Anh · Xem thêm »

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Mới!!: Thánh ca và Cải cách Kháng nghị · Xem thêm »

Charles Wesley

Charles Wesley (18 tháng 12 năm 1707 - 29 tháng 3 năm 1788), là một trong ba người đã sáng lập Phong trào Giám Lý.

Mới!!: Thánh ca và Charles Wesley · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Thánh ca và Chính thống giáo Đông phương · Xem thêm »

Chúa vốn Bức thành Kiên cố

Martin Luther, tác giả bản thánh ca. Chúa vốn Bức thành Kiên cố (Đức ngữ Ein' feste Burg ist unser Gott) là bài thánh ca nổi tiếng nhất của Martin Luther.

Mới!!: Thánh ca và Chúa vốn Bức thành Kiên cố · Xem thêm »

David

David (~1040 TCN - 970 TCN;, داود; ܕܘܝܕ Dawid, "người được yêu quý") là vị vua thứ hai của Vương quốc Israel thống nhất.

Mới!!: Thánh ca và David · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Thánh ca và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Thánh ca và Giê-su · Xem thêm »

Guitar

nh chụp mặt trước và mặt bên đàn guitar cổ điển Guitar, phiên âm: ghi-ta (tiếng Pháp: guitare; tiếng Anh: guitar), còn được biết đến dưới cái tên Tây Ban cầm (西班琴), vốn xuất xứ là một nhạc cụ có cách đây hơn 5000 năm (loại guitar cổ), sau này người Tây Ban Nha mới cải tiến nó thành đàn guitar ngày nay.

Mới!!: Thánh ca và Guitar · Xem thêm »

Hạc cầm

Tranh vẽ về một chiếc hạc cầm Hạc cầm hay còn được gọi bằng nhiều tên khác như đàn Harp, đàn Harpe, đàn hạc là một nhạc cụ thuộc bộ dây có số dây rất lớn tương đương piano và từng thông dụng ở châu Phi, châu Âu, châu Mỹ và ở châu Á và là một trong những dụng cụ âm nhạc có nguồn gốc lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Thánh ca và Hạc cầm · Xem thêm »

Hittite

Hittite có thể là.

Mới!!: Thánh ca và Hittite · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Thánh ca và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Thánh ca và Hy Lạp · Xem thêm »

John Wesley

John Wesley (29 tháng 6 năm 1703 – 2 tháng 3 năm 1791) là Mục sư Anh giáo, nhà thần học, nhà thuyết giáo, và là người khởi phát Phong trào Giám Lý.

Mới!!: Thánh ca và John Wesley · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Thánh ca và Kháng Cách · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Thánh ca và Kinh Thánh · Xem thêm »

Kinh Vệ-đà

808 trang Kinh Vệ Đà tiếng Phạn in trên giấy thế kỷ 19 Kinh Vệ Đà, hay Phệ-đà (tiếng Phạn: वेद; tiếng Anh: Veda) xem như là cỗi gốc của giới Bà La Môn và là suối nguồn của nền văn minh Ấn Đ. Véda có nghĩa là "tri thức".

Mới!!: Thánh ca và Kinh Vệ-đà · Xem thêm »

Lễ Các Thánh

Lễ Các Thánh (còn gọi là Lễ Các Thánh Nam Nữ hoặc Lễ Chư Thánh) là một lễ được tổ chức trọng đại vào ngày 1 tháng 11 hằng năm trong Kitô giáo Tây phương hoặc Chủ nhật đầu tiên sau Lễ Ngũ Tuần trong Kitô giáo Đông phương, nhằm tôn vinh toàn thể các vị Thánh Kitô giáo đang hưởng phúc trên thiên đàng, gồm tất cả những người có tên tuổi và những người không được lưu danh.

Mới!!: Thánh ca và Lễ Các Thánh · Xem thêm »

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Mới!!: Thánh ca và Lễ Giáng Sinh · Xem thêm »

Lễ Phục Sinh

Tranh "Victory over the Grave" (Chiến thắng sự chết), của Bernhard Plockhorst, thế kỷ 19 Lễ Phục Sinh thường được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kitô giáo.

Mới!!: Thánh ca và Lễ Phục Sinh · Xem thêm »

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Mới!!: Thánh ca và Maria · Xem thêm »

Martin Luther

Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.

Mới!!: Thánh ca và Martin Luther · Xem thêm »

Người Mỹ gốc Phi

Người Mỹ gốc Phi - African American - (còn gọi là người Mỹ da đen, hoặc đơn giản là "dân da đen") là thành phần chủng tộc sinh sống ở Hoa Kỳ có tổ tiên từng là thổ dân ở châu Phi nam Sahara, là thành phần sắc tộc thiểu số lớn thứ hai ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Thánh ca và Người Mỹ gốc Phi · Xem thêm »

Nhạc Phúc âm

Thuật từ Nhạc Phúc âm thường được dùng để chỉ thể loại nhạc tôn giáo khởi phát từ các giáo đoàn của người Mỹ gốc Phi.

Mới!!: Thánh ca và Nhạc Phúc âm · Xem thêm »

Phong trào Giám Lý

Phong trào Giám Lý là một nhóm các giáo hội có mối quan hệ lịch sử với nhau thuộc Cộng đồng Kháng Cách (Protestant).

Mới!!: Thánh ca và Phong trào Giám Lý · Xem thêm »

Phong trào Ngũ Tuần

Phong trào Ngũ Tuần là một trào lưu Tin Lành tập chú vào trải nghiệm cá nhân nhận lãnh báp têm bằng Chúa Thánh Linh như được ký thuật trong Tân Ước về ngày Lễ Ngũ Tuần (Ngũ Tuần - Hi văn: πεντηκοστή, pentekostē - nghĩa là năm mươi ngày). Có một số tương đồng giữa Phong trào Ngũ Tuần và Phong trào Ân tứ, nhưng trong khi tín hữu thuộc Phong trào Ân tứ vẫn duy trì sinh hoạt tại các giáo đoàn cũ thì tín hữu Ngũ Tuần tách ra để thành lập các giáo phái Ngũ Tuần.

Mới!!: Thánh ca và Phong trào Ngũ Tuần · Xem thêm »

Phong trào Tin Lành

Thuật ngữ phong trào Tin Lành, cũng gọi là chủ nghĩa Phúc Âm hay phái Phúc Âm (Evangelicalism), thường được dùng để chỉ một trào lưu liên hệ phái thuộc cộng đồng Kháng Cách với các đặc điểm: tập chú vào nỗ lực truyền bá phúc âm, trải nghiệm quy đạo, lời chứng về đức tin cá nhân, và có quan điểm truyền thống về Kinh Thánh, duy trì quan điểm rằng trọng tâm của phúc âm chứa đựng trong giáo lý về sự cứu rỗi bởi đức tin vào sự đền tội của Chúa Giê-xu.

Mới!!: Thánh ca và Phong trào Tin Lành · Xem thêm »

Tôma Aquinô

Tôma Aquinô (tiếng Ý: Tommaso d'Aquino, tiếng Latinh và tiếng Anh: Thomas Aquinas) (1225-1274), cũng phiên âm là Tômát Đacanh từ tiếng Pháp Thomas d'Aquin, là một tu sỹ, linh mục dòng Đa Minh người Ý và là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong truyền thống chủ nghĩa kinh viện mà trong lĩnh vực này ông cũng được gọi là "Doctor Angelicus" và "Doctor Communis".

Mới!!: Thánh ca và Tôma Aquinô · Xem thêm »

Thanh tẩy

Thanh Tẩy (hay còn gọi là rửa tội hoặc báp têm phiên âm từ tiếng Pháp: baptême) là nghi thức được thực hành với nước trong các tôn giáo như Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), đạo Mandae, đạo Mormon, đạo Sikh và một số giáo phái của Do Thái giáo.

Mới!!: Thánh ca và Thanh tẩy · Xem thêm »

Thánh Vịnh

Sách Thánh Vịnh (hay còn gọi là Thi Thiên) là một sách nằm trong Kinh Tanakh và Cựu Ước.

Mới!!: Thánh ca và Thánh Vịnh · Xem thêm »

Thần học

Thánh Alberto Cả Thần học là ngành nghiên cứu về các thần thánh, hay rộng hơn là về niềm tin tôn giáo, thực hành và trải nghiệm tôn giáo, về linh hồn.

Mới!!: Thánh ca và Thần học · Xem thêm »

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Mới!!: Thánh ca và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Thập niên 1960

Thập niên 1960 chỉ đến những năm từ 1960 đến 1969.

Mới!!: Thánh ca và Thập niên 1960 · Xem thêm »

Thập niên 1970

Thập niên 1970 hay thập kỷ 1970 chỉ đến những năm từ 1970 đến 1979, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Thánh ca và Thập niên 1970 · Xem thêm »

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Thánh ca và Thế kỷ 18 · Xem thêm »

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Thánh ca và Thiên Chúa · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Thánh ca và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Thánh ca và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Thánh ca và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Thánh ca và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiệc Thánh

Tiệc Ly, tranh của Leonardo da Vinci (1498). Tiệc Thánh là Thánh lễ được cử hành bởi các Kitô hữu và theo lời dạy của Giê-xu được ký thuật trong Tân Ước, để tưởng nhớ Giê-xu theo những việc ngài đã làm trong bữa Tiệc Ly.

Mới!!: Thánh ca và Tiệc Thánh · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Thánh ca và Trung Cổ · Xem thêm »

Wales

Wales (phát âm tiếng Anh:; Cymru hay; trước đây tiếng Việt còn gọi là xứ Gan theo cách gọi Galles của Pháp) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và nằm trên đảo Anh.

Mới!!: Thánh ca và Wales · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bài thánh ca, Thánh ca Cơ Đốc, Thánh khúc, Thánh nhạc.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »