Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thuật ngữ văn học Nhật Bản

Mục lục Thuật ngữ văn học Nhật Bản

Thuật ngữ văn học Nhật Bản được trình bày theo thứ tự abc dưới đây là một số thuật ngữ, khái niệm, danh từ riêng thường gặp trong văn học Nhật Bản, bao gồm trong đó cả những tên nhân vật, tên tác phẩm, những khái niệm và thuật ngữ của các bộ môn khoa học khác (như Mỹ học, Phật giáo, Thiền tông) và những sự kiện lịch sử có liên quan đến tiến trình phát triển của văn học Nhật Bản trong lịch s.

72 quan hệ: A-di-đà, Akutagawa Ryūnosuke, Amaterasu, Ashigaru, Ōsaka, Banka, Bút lông, Bộ lạc dân (Nhật Bản), Benkei, Bunraku, Cờ vây, Cổ sự ký, Châu Âu, Daimyō, Edo, Geisha, Gia tộc Tokugawa, Hachiman, Haiku, Hanafuda, Hữu đại thần (Nhật Bản), Heian, Kabuki, Kagura, Kana, Kawabata Yasunari, Kobayashi Takiji, Koto (nhạc cụ), Lịch sử, Matsuo Bashō, Mạc phủ, Mực Tàu, Mỹ học, Miko, Minh Trị Duy tân, Monogatari, Mori Ōgai, Murasaki Shikibu, Nagasaki, Nara, Natsume Sōseki, , Nghiệp (Phật giáo), Người Hà Lan, Người Nhật, Nhà Đường, Nhà thơ, Nho giáo, Phật giáo, Rōnin, ..., Samurai, Sân khấu, Shamisen, Tanka, Tự nhiên, Tịnh độ tông, Thần đạo, Thời kỳ Minh Trị, Thiền, Thiền tông, Thơ Đường, Trà đạo, Triết học, Trung Cổ, Trung Nạp ngôn (Nhật Bản), Trung Quốc, Truyện kể Genji, Tướng quân (Nhật Bản), Uta, Vạn diệp tập, Văn học Nhật Bản, Võ sĩ đạo. Mở rộng chỉ mục (22 hơn) »

A-di-đà

A-di-đà hay Amitābha (trong tiếng Sankrit có nghĩa là ánh sáng vô lượng) là một trong những vị Phật thần thoại hay siêu nhiên ngụ ở tịnh độ của mình và đến thế giới này với vai trò là một thế lực cứu đ. Theo Đại Kinh A-di-đà hay Đại Kinh Sukhāvatīvyūha, trong một kiếp sống trước đây A-di-đà là một vị tăng tên là Pháp-tạng hay Dharmākara, ông nguyện khi sẽ tịnh hoá và trang nghiêm một thế giới và biến nó thành một trong những Phật độ thanh tịnh và đẹp đẽ nhất.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và A-di-đà · Xem thêm »

Akutagawa Ryūnosuke

(sinh năm 1892, tự sát năm 1927) là nhà văn cận đại Nhật Bản nổi tiếng với thể loại truyện ngắn, là thủ lĩnh của văn phái Tân hiện thực (shingenjitsushugi) Nhật Bản, một khuynh hướng dung hòa được những tinh hoa lý trí của chủ nghĩa tự nhiên (shizenshugi) và sắc màu lãng mạn phóng túng của chủ nghĩa duy mỹ (tanbishugi), thể hiện một phong cách riêng biệt hòa trộn giữa hiện thực và huyền ảo bằng bút pháp hoa mỹ mà súc tích.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Akutagawa Ryūnosuke · Xem thêm »

Amaterasu

Nữ thần Mặt trời ra khỏi hang, mang lại ánh sáng cho toàn vũ trụ., hay là một vị thần trong thần thoại Nhật Bản, và một là vị quan trọng trong Thần đạo.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Amaterasu · Xem thêm »

Ashigaru

Ashigaru là một loại lính bộ được trang bị nhẹ được tuyển dụng bởi tầng lớp samurai của Nhật Bản phong kiến.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Ashigaru · Xem thêm »

Ōsaka

là một tỉnh (phủ theo từ gốc Hán) của Nhật Bản, nằm ở vùng Kinki trên đảo Honshū.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Ōsaka · Xem thêm »

Banka

Banka là một thành phố và khu đô thị của quận Banka thuộc bang Bihar, Ấn Đ.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Banka · Xem thêm »

Bút lông

Hộp đựng vật dụng liên quan đến bút lông (văn phòng tứ bảo) gồm (từ trái sang phải, từ trên xuống): 2 cây bút, thỏi mực, con dấu, giá gác bút, chén đựng nước, nghiên mài mực Bút lông, là loại Bút đầu có Búp/Túp lông dạng tròn, nhọn...

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Bút lông · Xem thêm »

Bộ lạc dân (Nhật Bản)

là một nhóm người bị ruồng bỏ ở dưới đáy xã hội Nhật Bản, trong suốt quá trình lịch sử của Nhật Bản, nhóm người này là nạn nhân của sự phân biệt đối xử và tẩy chay nặng nề.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Bộ lạc dân (Nhật Bản) · Xem thêm »

Benkei

Benkei vẽ bởi Kikuchi Yōsai Saitō no Musashibō Benkei (kanji: 西塔の武蔵坊弁慶, Hán Việt: Tây Tháp Võ Tàng Phường Biện Khánh, 1155-1189), gọi tắt là Benkei (Biện Khánh), một tăng binh (sōhei) đã phục vụ dưới trướng Minamoto no Yoshitsune (源義經).

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Benkei · Xem thêm »

Bunraku

, còn được gọi là Ningyō jōruri ("Nhân hình tịnh lưu ly"., Nhân hình tịnh lưu ly), là một thể loại kịch rối truyền thống Nhật Bản, khởi phát ở Osaka năm 1684.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Bunraku · Xem thêm »

Cờ vây

Cờ vây (Hán-Việt: vây kỳ) là một trò chơi dạng chiến lược trừu tượng cho hai người chơi, trong đó mục tiêu là bao vây nhiều lãnh thổ hơn đối thủ.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Cờ vây · Xem thêm »

Cổ sự ký

hay Furukoto Fumi là ghi chép biên niên cổ nhất còn sót lại của Nhật Bản.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Cổ sự ký · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Châu Âu · Xem thêm »

Daimyō

Shimazu Nariakira, daimyo của lãnh địa Satsuma, trong bức hình chụp đage của Ichiki Shirō là những lãnh chúa phong kiến từ thế kỷ 10 đến đầu thế kỷ 19 ở Nhật Bản thần phục Tướng quân.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Daimyō · Xem thêm »

Edo

(nghĩa là "cửa sông", phát âm tiếng Việt như là Ê-đô) còn được viết là Yedo hay Yeddo, là tên cũ của thủ đô nước Nhật, tức Tōkyō ngày nay.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Edo · Xem thêm »

Geisha

Kyoto, Nhật Bản Geisha (tiếng Nhật: 藝者 - Nghệ giả, nghĩa đen là "con người của nghệ thuật") là nghệ sĩ vừa có tài ca múa nhạc lại vừa có khả năng trò chuyện, là một nghệ thuật giải trí truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Geisha · Xem thêm »

Gia tộc Tokugawa

là một gia đình daimyo hùng mạnh ở Nhật Bản.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Gia tộc Tokugawa · Xem thêm »

Hachiman

là thần chiến tranh của đạo Shinto, và người bảo vệ thiêng liêng của nước Nhật và người Nhật.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Hachiman · Xem thêm »

Haiku

Haiku (tiếng Nhật: 俳句) (Bài cú) là loại thơ độc đáo của Nhật Bản, xuất phát từ ba câu đầu (発句 hokku, phát cú) của những bài renga (連歌 liên ca) có tính trào phúng gọi là renga no haikai (連歌の俳諧) mà sau gọi là haikai (俳諧 bài hài).

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Haiku · Xem thêm »

Hanafuda

Hanafuda trong tiếng Nhật là một loại bài lá truyền thống của Nhật Bản (karuta, có nhiều cách chơi, gần giống như blackjack hay om ba cây.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Hanafuda · Xem thêm »

Hữu đại thần (Nhật Bản)

, là tên một chức quan trong triều đình Nhật Bản xuất hiện trong thời kỳ Nara và thời kỳ Heian.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Hữu đại thần (Nhật Bản) · Xem thêm »

Heian

Heian (phát âm như Hêi-an) có thể là.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Heian · Xem thêm »

Kabuki

Kyoto Nhát hát Kabukiza ở Ginza là một trong những nhà hát "kabuki" hàng đầu ở Tokyo. Kabuki (tiếng Nhật: 歌舞伎, Hán-Việt: ca vũ kỹ) là một loại hình sân khấu truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Kabuki · Xem thêm »

Kagura

Kagura (神楽, かぐら, Hán Việt: Thần lạc) là tên một điệu múa liên quan đến việc thờ phụng trong thần đạo Nhật Bản.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Kagura · Xem thêm »

Kana

là hệ thống văn tự ký hiệu âm tiết trong tiếng Nhật, một phần của hệ thống chữ viết tiếng Nhật, đối lập với hệ thống chữ Hán tượng hình ở Nhật Bản là kanji (漢字).

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Kana · Xem thêm »

Kawabata Yasunari

Kawabata Yasunari (tiếng Nhật: 川端 康成, かわばた やすなり; 14 tháng 6 năm 1899 – 16 tháng 4 năm 1972) là tiểu thuyết gia người Nhật đầu tiên và người châu Á thứ ba, sau Rabindranath Tagore (Ấn Độ năm 1913) và Shmuel Yosef Agnon (Israel năm 1966), đoạt Giải Nobel Văn học năm 1968, đúng dịp kỷ niệm 100 năm hiện đại hóa văn học Nhật Bản tính từ cuộc Duy Tân của Minh Trị Thiên Hoàng năm 1868.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Kawabata Yasunari · Xem thêm »

Kobayashi Takiji

là một nhà văn người Nhật.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Kobayashi Takiji · Xem thêm »

Koto (nhạc cụ)

Koto Koto, đôi khi gọi là Sō (tranh), là một nhạc cụ dây truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Koto (nhạc cụ) · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Lịch sử · Xem thêm »

Matsuo Bashō

Matsuo Bashō (chữ Hán: 松尾笆焦Tùng Vĩ Ba Tiêu, 1644 - 1694), là một thiền giả thi sĩ lỗi lạc có thể nói là danh tiếng nhất của thời Edo, Nhật Bản.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Matsuo Bashō · Xem thêm »

Mạc phủ

Mạc phủ là hành dinh và là chính quyền của tầng lớp võ sĩ Nhật Bản.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Mạc phủ · Xem thêm »

Mực Tàu

Viết thư pháp mực tàu trên giấy dó. Mực Tàu (hay mực tàu, mực tầu) đơn giản là một loại mực màu đen đã từng được sử dụng rộng rãi trong quá khứ để viết, in và vẽ, còn hiện nay nói chung vẫn được sử dụng để vẽ, đặc biệt là các loại truyện tranh màu đen.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Mực Tàu · Xem thêm »

Mỹ học

Mỹ học là bộ môn khoa học có tính lý thuyết về sự nhận thức và thưởng thức cái đẹp trong thiên nhiên, trong nghệ thuật và trong xã hội.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Mỹ học · Xem thêm »

Miko

Miko tại đền Kasuga (''Kasuga Taisha'') là một từ tiếng Nhật trước đây có nghĩa là "nữ pháp sư; bà đồng; nhà tiên tri" người chuyên truyền đạt những lời sấm truyền, còn hiện nay có nghĩa là "người giữ đền; trinh nữ hiến thần" phục vụ tại những thần xã.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Miko · Xem thêm »

Minh Trị Duy tân

Cải cách Minh Trị, hay Cách mạng Minh Trị, hay Minh Trị Duy tân, (明治維新 Meiji-ishin) là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Minh Trị Duy tân · Xem thêm »

Monogatari

là một dạng văn học trong văn học Nhật Bản truyền thống, một câu chuyện tường thuật dạng văn xuôi kéo dài có thể so sánh với sử thi.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Monogatari · Xem thêm »

Mori Ōgai

17 tháng 2 năm 1862 – 8 tháng 7 năm 1922) là một bác sĩ, một dịch giả, nhà viết tiểu thuyết và là một nhà thơ Nhật Bản. Ông sinh ra ở Tsuwano, tỉnh Iwami (nay là tỉnh Shimane) trong một gia đình đời đời làm nghề thầy thuốc cho lãnh chúa, lớn lên theo truyền thống đó, vào Đại học Đế quốc Tokyo học y khoa. Ông tốt nghiệp năm 1881 và trở thành quân y của lục quân.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Mori Ōgai · Xem thêm »

Murasaki Shikibu

Murasaki Shikibu (Kana: むらさきしきぶ; Kanji: 紫式部, Hán Việt: Tử Thức Bộ; 978 - 1016) là biệt hiệu của một nữ văn sĩ cung đình thời Heian Nhật Bản, tác giả của cuốn tiểu thuyết theo nghĩa hiện đại đầu tiên của nhân loại, kiệt tác Truyện kể Genji, được viết bằng tiếng Nhật vào khoảng năm 1000 đến 1012.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Murasaki Shikibu · Xem thêm »

Nagasaki

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở phía tây đảo Kyushu.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Nagasaki · Xem thêm »

Nara

là một tỉnh của Nhật Bản, thuộc vùng Kinki.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Nara · Xem thêm »

Natsume Sōseki

Natsume Sōseki (Tiếng Nhật: 夏目 漱石, phiên âm Hán-Việt: Hạ Mục Thấu/Sấu Thạch, tên thật là Natsume Kinnosuke (夏目金之助, Hạ Mục Kim Chi Trợ), sinh ngày 9 tháng 2 năm 1867 và mất ngày 9 tháng 12 năm 1916), là nhà văn cận-hiện đại lớn của Nhật Bản.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Natsume Sōseki · Xem thêm »

Biểu diễn kịch Nō ở Đền Itsukushima, Miyajima, Hiroshima, hay là một thể loại quan trọng trong nghệ thuật kịch truyền thống Nhật Bản, được biểu diễn từ thế kỷ 14.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Nō · Xem thêm »

Nghiệp (Phật giáo)

Nhân Quả (Nghiệp (Phật giáo) (zh. yè 業, sa. karma, pi. kamma, ja. gō), là thuật ngữ được dịch từ chữ karma tiếng Phạn. Karma được dịch ý là Nghiệp và cũng được phiên âm là Yết-ma, và đặc biệt có sự phân biệt giữa cách dùng (xem Yết-ma 羯磨). Nghiệp là nguyên nhân đưa tới Quả báo, cả hai tạo thành Luật Nhân-Quả tuần hoàn không dứt suốt cõi Luân hồi. Nghiệp mang những ý sau.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Nghiệp (Phật giáo) · Xem thêm »

Người Hà Lan

Người Hà Lan (tiếng Hà Lan: Nederlanders) là dân tộc chủ yếu ở Hà Lan Autochtone population at ngày 1 tháng 1 năm 2006, Central Statistics Bureau, Integratiekaart 2006, This includes the Frisians as well.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Người Hà Lan · Xem thêm »

Người Nhật

Người Nhật Bản (kanji:日本人, rōmaji: nihonjin, nipponjin) là dân tộc chi phối Nhật Bản.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Người Nhật · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà thơ

Nhà thơ là người sáng tác thơ - một thể loại khác với văn xuôi hay kịch.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Nhà thơ · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Nho giáo · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Phật giáo · Xem thêm »

Rōnin

47 Ronin ở Sengakuji là những samurai không còn chủ tướng trong thời kì Phong kiến ở Nhật Bản (1185–1868).

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Rōnin · Xem thêm »

Samurai

Võ sĩ Nhật trong bộ giáp đi trận - do Felice Beato chụp (khoảng 1860) Samurai có hai nghĩa.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Samurai · Xem thêm »

Sân khấu

Nhà hát David H. Koch, Trung tâm Lincoln, Hoa Kỳ Sân khấu là một hình thức hợp tác của nghệ thuật sử dụng biểu diễn trực tiếp, thường bao gồm việc các diễn viên trình bày những trải nghiệm của một sự kiện có thật hay tưởng tượng trước những đối tượng khán giả tại chỗ ở một nơi cụ thể, thường là nhà hát.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Sân khấu · Xem thêm »

Shamisen

Các nghệ sĩ Nhật Bản biểu diễn với Shamisen Shamisen hay Samisen (Tiếng Nhật: 三味線; âm Hán-Việt: tam vị tuyến) là một loại nhạc cụ ba dây của Nhật được chơi với một miếng gẩy đàn được gọi là bachi.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Shamisen · Xem thêm »

Tanka

Tanka (短歌 Đoản Ca) là một trong những thể thơ quan trọng trong nền văn học Nhật Bản.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Tanka · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Tự nhiên · Xem thêm »

Tịnh độ tông

Tịnh độ tông hay Tịnh thổ tông (zh. jìngtǔ-zōng 淨土宗, ja. jōdo-shū), có khi được gọi là Liên tông (zh. 蓮宗), là một pháp môn quyền khai của Phật giáo,trường phái này được lưu hành rộng rãi tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam do Cao tăng Trung Quốc Huệ Viễn (zh. 慧遠, 334-416) sáng lập và được Pháp Nhiên (法然, ja. hōnen) phát triển tại Nhật.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Tịnh độ tông · Xem thêm »

Thần đạo

Biểu tượng của thần đạo được thế giới biết đến Một thần xã nhỏ Thần đạo (tiếng Nhật: 神道, Shintō) là tín ngưỡng và tôn giáo của dân tộc Nhật Bản.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Thần đạo · Xem thêm »

Thời kỳ Minh Trị

, hay Thời đại Minh Trị, là thời kỳ 45 năm dưới triều Thiên hoàng Minh Trị, theo lịch Gregory, từ 23 tháng 10 năm 1868 (tức 8 tháng 9 âm lịch năm Mậu Thìn) đến 30 tháng 7 năm 1912.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Thời kỳ Minh Trị · Xem thêm »

Thiền

Thiền có thể là các khái niệm chi tiết sau.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Thiền · Xem thêm »

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Thiền tông · Xem thêm »

Thơ Đường

Thơ Đường hay Đường thi (chữ Hán:唐詩) là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ thế kỉ 7 - 10 (618 - 907).

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Thơ Đường · Xem thêm »

Trà đạo

Một Trà nhân đang pha trà. Trà đạo, tiếng Nhật: chanoyu (茶の湯) hoặc chadō (茶道), được biết đến như một loại nghệ thuật thưởng thức trà trong văn hóa Nhật Bản, Trà đạo được phát triển từ khoảng cuối thế kỷ 12.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Trà đạo · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Triết học · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Trung Cổ · Xem thêm »

Trung Nạp ngôn (Nhật Bản)

, là một chức quan trong hệ thống Thái chính quan tồn tại từ đầu thời phong kiến cho tới năm 1868.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Trung Nạp ngôn (Nhật Bản) · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Trung Quốc · Xem thêm »

Truyện kể Genji

Truyện kể Genji, là một trường thiên tiểu thuyết của nữ sĩ cung đình Nhật Bản có biệt danh là Murasaki Shikibu sống dưới trướng của thứ phi Akiko trong cung Fujitsubo, triều đại Thiên hoàng Nhất Điều (986-1011), không rõ tên thật của bà là gì.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Truyện kể Genji · Xem thêm »

Tướng quân (Nhật Bản)

Minamoto no Yoritomo, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Kamakura Ashikaga Takauji, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Ashikaga Tokugawa Ieyasu, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa Shōgun (Kana: しょうぐん; chữ Hán: 将軍; Hán-Việt: Tướng quân), còn gọi là Mạc chúa (幕主), là một cấp bậc trong quân đội và là một danh hiệu lịch sử của Nhật Bản.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Tướng quân (Nhật Bản) · Xem thêm »

Uta

Uta là một đô thị ở tỉnh Cagliari, vùng Sardinia của Italia, có vị trí cách khoảng 15 km về phía tây bắc của Cagliari.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Uta · Xem thêm »

Vạn diệp tập

Vạn diệp tập (tiếng Nhật: 万葉集 Man'yōshū) - với nghĩa khái quát có thể được hiểu là "tập thơ lưu truyền vạn đời", "tuyển tập hàng vạn bài thơ", "tập thơ vạn trang", "tập thơ vạn lời", "tập thơ của mười ngàn chiếc lá" là tuyển tập thơ của Nhật Bản lớn nhất và cổ xưa nhất còn lại đến ngày nay.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Vạn diệp tập · Xem thêm »

Văn học Nhật Bản

Văn học Nhật Bản là một trong những nền văn học dân tộc lâu đời nhất và giàu có nhất thế giới nảy sinh trong môi trường nhân dân rộng lớn từ thuở bình minh của các bộ tộc Nhật Bản, rất lâu trước khi quốc gia Nhật Bản được thành lập.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Văn học Nhật Bản · Xem thêm »

Võ sĩ đạo

Võ sĩ đạo (tiếng Nhật: 武士道 | Bushidō) là những quy tắc đạo đức mà các võ sĩ ở Nhật Bản thời trung cổ phải tuân theo.

Mới!!: Thuật ngữ văn học Nhật Bản và Võ sĩ đạo · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »