Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

T. S. Eliot

Mục lục T. S. Eliot

Thomas Stearns Eliot (26 tháng 9 năm 1888 – 4 tháng 1 năm 1965) là một nhà thơ, nhà viết kịch, nhà phê bình văn học Anh gốc Hoa Kỳ đoạt giải Nobel văn học năm 1948.

48 quan hệ: Anh, Anh giáo, Đại học Harvard, Đất hoang, Bản tình ca của J. Alfred Prufrock, Bốn khúc tứ tấu, Charles Baudelaire, Châu Âu, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Dante Alighieri, Ezra Pound, Giải Nobel Văn học, Hà Nội, Hoa Kỳ, Homer, John Donne, Joseph Conrad, Louis MacNeice, Luân Đôn, Mỹ học, Missouri, Ngày thứ Tư tro bụi (bài thơ), Ngân hàng, Nhà thơ, Nhà viết kịch, Những kẻ rỗng tuếch, Paris, Seamus Heaney, St. Louis, Ted Hughes, Thanh giáo, Thế kỷ 20, Thứ tư Lễ Tro, Tiếng Việt, Triết học, Vergilius, W. H. Auden, Walt Whitman, William Butler Yeats, William Shakespeare, 1888, 1906, 1917, 1948, 1965, 2006, 26 tháng 9, 4 tháng 1.

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: T. S. Eliot và Anh · Xem thêm »

Anh giáo

Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).

Mới!!: T. S. Eliot và Anh giáo · Xem thêm »

Đại học Harvard

Viện Đại học Harvard (tiếng Anh: Harvard University), còn gọi là Đại học Harvard, là một viện đại học nghiên cứu tư thục, thành viên của Liên đoàn Ivy, ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.

Mới!!: T. S. Eliot và Đại học Harvard · Xem thêm »

Đất hoang

Đất hoang (tíếng Anh: The Waste Land) – là một bài thơ hiện đại của nhà thơ Mỹ đoạt giải Nobel Văn học năm 1948, T. S. Eliot.

Mới!!: T. S. Eliot và Đất hoang · Xem thêm »

Bản tình ca của J. Alfred Prufrock

Bản tình ca của J. Alfred Prufrock, thường được gọi là Prufrock, là một bài thơ của nhà thơ Mỹ, T. S. Eliot, bắt đầu viết từ tháng 2 năm 1910, viết xong năm 1911 và in lần đầu ở tạp chí Poetry (Chicago) bốn năm sau đó (tháng 6 năm 1915).

Mới!!: T. S. Eliot và Bản tình ca của J. Alfred Prufrock · Xem thêm »

Bốn khúc tứ tấu

Bốn khúc tứ tấu (tiếng Anh: Four Quartets) – là một trường ca gồm 4 phần: Burnt Norton (1935), East Coker (1940), The Dry Salvages (1941) và Little Gidding (1942) của nhà thơ Mỹ đoạt giải Nobel Văn học năm 1948 T. S. Eliot.

Mới!!: T. S. Eliot và Bốn khúc tứ tấu · Xem thêm »

Charles Baudelaire

Charles Pierre Baudelaire (phát âm IPA:; 9 tháng 4 năm 1821 – 31 tháng 8 năm 1867) là một trong những nhà thơ có ảnh hưởng lớn nhất ở Pháp, trong thế kỷ 19, ông thuộc trường phái tượng trưng chủ nghĩa.

Mới!!: T. S. Eliot và Charles Baudelaire · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: T. S. Eliot và Châu Âu · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: T. S. Eliot và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Dante Alighieri

Durante degli Alighieri hay Dante Alighieri hay, đơn giản hơn, Dante (1265-1321) là một thiên tài, một nhà thơ lớn, nhà thần học người Ý, tác giả của hai kiệt tác La Divina Commedia (Thần khúc) và La Vita Nuova (Cuộc đời mới).

Mới!!: T. S. Eliot và Dante Alighieri · Xem thêm »

Ezra Pound

Ezra Weston Loomis Pound (30 tháng 10 năm 1885 – 1 tháng 11 năm 1972) – nhà thơ, dịch giả, nhà phê bình người Mỹ, một đại diện xuất sắc của trào lưu văn học Anh Mỹ hiện đại nửa đầu thế kỉ XX.

Mới!!: T. S. Eliot và Ezra Pound · Xem thêm »

Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

Mới!!: T. S. Eliot và Giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: T. S. Eliot và Hà Nội · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: T. S. Eliot và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Homer

Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây. Theo truyền thuyết thì ông bị mù và là một người hát rong tài năng. Herodotus ước tính rằng Homer sống 400 năm trước thời đại của ông, điều này đặt Homer vào khoảng 850 trước Công nguyên. Trong khi nguồn khác cho rằng ông sống trong khoảng thời gian của cuộc chiến thành Troy, tức là vào những năm đầu thế kỷ XII trước Công nguyên. Hầu hết các học giả sau này đặt Homer vào giai đoạn lịch sử thế kỷ VIII hoặc VII trước Công nguyên. Ảnh hưởng cơ bản của các thiên anh hùng ca Homer trong việc hình thành văn hóa Hy Lạp đã được công nhận rộng rãi, và Homer đã được mô tả như là người thầy của Hy Lạp. Các tác phẩm của Homer, trong đó khoảng một nửa là các bài hùng biện, đã cung cấp các bài mẫu về văn nói và văn viết có sức thuyết phục trong suốt thế giới Hy Lạp cổ đại và trung cổ. Các đoạn rời rạc của các tác phẩm Homer được ghi lại trong gần một nửa của tất cả các tác phẩm văn chương Hy Lạp được phát hiện trên giấy cói. Hai tác phẩm nổi tiếng, Iliad và Odyssey, của ông được ghi chép lại chính thức vào thế kỷ thứ VI TCN theo lệnh của Bạo chúa (Tyrannos) Athena lúc bấy giờ là Peisistratos. Tác phẩm Iliad có nội dung dựa trên các thần thoại về Cuộc chiến thành Troia. Còn nội dung của Odyssey là trường ca kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính Odyssey và hành trình trở về quê hương gian nan của người anh hùng này.

Mới!!: T. S. Eliot và Homer · Xem thêm »

John Donne

John Donne (19 tháng 7 năm 1572 – 31 tháng 3 năm 1631) – nhà thơ Anh theo trường phái siêu hình, tác giả của thơ sonnet, thơ tình, bi ca và những lời thuyết giáo nổi tiếng, là một trong những nhà thơ lớn của Anh thế kỉ 17.

Mới!!: T. S. Eliot và John Donne · Xem thêm »

Joseph Conrad

Joseph Conrad (tên khai sinh Józef Teodor Konrad Korzeniowski;Najder, Z. (2007) Joseph Conrad: A Life. Camden House. ISBN 978-1-57113-347-2. 3 tháng 12 năm 1857 - 3 tháng 8 năm 1924) là một nhà văn Ba Lan chuyên viết tác phẩm bằng tiếng Anh sau khi ông chuyển đến định cư tại Anh.

Mới!!: T. S. Eliot và Joseph Conrad · Xem thêm »

Louis MacNeice

Louis MacNeice Frederick Louis MacNeice (12 tháng 9 năm 1907 – 3 tháng 9 năm 1963) – nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch người Ireland sáng tác bằng tiếng Anh.

Mới!!: T. S. Eliot và Louis MacNeice · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: T. S. Eliot và Luân Đôn · Xem thêm »

Mỹ học

Mỹ học là bộ môn khoa học có tính lý thuyết về sự nhận thức và thưởng thức cái đẹp trong thiên nhiên, trong nghệ thuật và trong xã hội.

Mới!!: T. S. Eliot và Mỹ học · Xem thêm »

Missouri

Missouri (hay là, được đặt tên theo tiếng bộ lạc Siouan nghĩa là "thành phố của nhiều tàu lớn", là một tiểu bang ở vùng trung tâm của Hoa Kỳ. Được xem bởi những người cư ngụ ở đó như là một tiểu bang vùng Trung Tây nhưng có rất nhiều ảnh hưởng văn hóa của miền nam. Tên hiệu của tiểu bang là. Sông Mississippi và sông Missouri là hai con sông lớn chảy qua tiểu bang này. Ðây là nơi sinh của Tổng thống Harry S. Truman (tại Lamar).

Mới!!: T. S. Eliot và Missouri · Xem thêm »

Ngày thứ Tư tro bụi (bài thơ)

Ngày thứ Tư tro bụi (tiếng Anh: Ash Wednesday) – là một bài thơ dài đầu tiên kể từ khi Eliot cải đạo sang Anh giáo vào năm 1927.

Mới!!: T. S. Eliot và Ngày thứ Tư tro bụi (bài thơ) · Xem thêm »

Ngân hàng

Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các thị trường vốn.

Mới!!: T. S. Eliot và Ngân hàng · Xem thêm »

Nhà thơ

Nhà thơ là người sáng tác thơ - một thể loại khác với văn xuôi hay kịch.

Mới!!: T. S. Eliot và Nhà thơ · Xem thêm »

Nhà viết kịch

William Shakespeare Nhà viết kịch là người sáng tác kịch.

Mới!!: T. S. Eliot và Nhà viết kịch · Xem thêm »

Những kẻ rỗng tuếch

Những kẻ rỗng tuếch (tiếng Anh: The Hollow Men) – là một bài thơ của nhà thơ Mỹ đoạt giải Nobel Văn học năm 1948 T. S. Eliot.

Mới!!: T. S. Eliot và Những kẻ rỗng tuếch · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: T. S. Eliot và Paris · Xem thêm »

Seamus Heaney

Seamus Jastin Heaney (13 tháng 4 năm 1939 - 30 tháng 8 năm 2013) là một nhà thơ người Ireland, nhận Giải Nobel Văn học năm 1995.

Mới!!: T. S. Eliot và Seamus Heaney · Xem thêm »

St. Louis

St.

Mới!!: T. S. Eliot và St. Louis · Xem thêm »

Ted Hughes

Ted Hughes (tên thật là Edward James Hughes, 17 tháng 8 năm 1930 – 28 tháng 10 năm 1998) – nhà thơ, nhà văn Anh.

Mới!!: T. S. Eliot và Ted Hughes · Xem thêm »

Thanh giáo

Các sử gia và những người chỉ trích xem các tín hữu Cơ Đốc theo khuynh hướng Thanh giáo ở Anh vào thế kỷ 16 và 17 là những người tìm kiếm "sự tinh tuyền" trong thần học và thờ phượng.

Mới!!: T. S. Eliot và Thanh giáo · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: T. S. Eliot và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thứ tư Lễ Tro

tín đồ cũng có thể được xức tro trên đầu như trong 1 tranh vẽ của Ba Lan năm 1881 Tro xức trên trán trong 1 thánh lễ cho các tín hữu trên 1 chiếc tàu thuộc Hải quân Hoa Kỳ năm 2008 Trong lịch Kitô giáo Tây phương, Thứ tư Lễ Tro là ngày khởi đầu cho Mùa Chay.

Mới!!: T. S. Eliot và Thứ tư Lễ Tro · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: T. S. Eliot và Tiếng Việt · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: T. S. Eliot và Triết học · Xem thêm »

Vergilius

Publius Vergilius Maro (15 tháng 10 năm 70 TCN – 21 tháng 9 năm 19 TCN) – nhà thơ lớn của La Mã cổ đại, người sáng tạo ra thể loại thơ sử thi, tác giả của Bucolics, Georgics, Aeneid (Bucolica, Georgica, Aeneis) – những thiên sử thi ca tụng nguồn gốc huyền thoại của dân tộc La Mã.

Mới!!: T. S. Eliot và Vergilius · Xem thêm »

W. H. Auden

Wystan Hugh Auden (21 tháng 2 năm 1907 – 29 tháng 9 năm 1973) là nhà thơ Mỹ gốc Anh với bút danh W. H. Auden.

Mới!!: T. S. Eliot và W. H. Auden · Xem thêm »

Walt Whitman

Walt Whitman (31 tháng 5 năm 1819 – 26 tháng 3 năm 1892) – nhà thơ, nhà báo, nhà nhân văn, nhà cải cách thơ Mỹ, tác giả của tập thơ Lá cỏ nổi tiếng thế giới.

Mới!!: T. S. Eliot và Walt Whitman · Xem thêm »

William Butler Yeats

William Butler Yeats (13 tháng 6 năm 1865 - 28 tháng 1 năm 1939) là nhà thơ, nhà soạn kịch người Ireland đoạt giải Nobel Văn học năm 1923.

Mới!!: T. S. Eliot và William Butler Yeats · Xem thêm »

William Shakespeare

William Shakespeare (phiên âm tiếng Việt: Uy-li-am Sếch-xpia, sinh năm 1564 (làm lễ rửa tội ngày 26 tháng 4; Ngày sinh thật sự của ông vẫn chưa được biết, nhưng theo truyền thống được ghi nhận vào ngày 23 tháng 4, ngày thánh George; mất ngày 23 tháng 4 năm 1616 theo lịch Julian hoặc ngày 3 tháng 5 năm 1616 theo lịch Gregorius) là một nhà văn và nhà viết kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và là nhà viết kịch đi trước thời đại. Ông cũng được vinh danh là nhà thơ tiêu biểu của nước Anh và là "Nhà thơ của Avon" (Avon là quê của Shakespeare, viết tắt của Stratford-upon-Avon). Những tác phẩm của ông, bao gồm cả những tác phẩm hợp tác, bao gồm 38 vở kịch, 154 bản sonnet, hai bản thơ tường thuật dài, và vài bài thơ ngắn. Những vở kịch của ông đã được dịch ra thành rất nhiều ngôn ngữ lớn và được trình diễn nhiều hơn bất kì nhà viết kịch nào. Shakespeare được sinh ra và sinh trưởng tại Stratford-upon-Avon. Vào năm 18 tuổi, ông kết hôn với Anne Hathaway và có ba người con, đó là Susanna Hall và cặp đôi song sinh, Hamnet Shakespeare và Judith Quiney. Trong những năm từ 1585-1592, sự nghiệp của ông thành công vang dội tại thủ đô Luân Đôn với vai trò là một diễn viên, nhà văn và đôi lúc là người sở hữu của một công ty kịch Lord Chamberlain's Men, với tên gọi sau đó là King's Men. Ông quay về quê Stratford để nghỉ hưu vào năm 1613, lúc ông 49 tuổi, sau đó 3 năm ông qua đời tại đấy. Số ít tài liệu về cuộc sống của ông tại đây đã được tìm thấy, được suy đoán là về các vấn đề thể chất, tình dục, tín ngưỡng, tôn giáo, và được cho là do những người khác có quan hệ gần gũi với ông ghi chép lại. Hầu hết các tác phẩm nổi tiếng nhất của ông được ông sáng tác trong giai đoạn từ 1589 đến 1613. Những vở kịch đầu tiên của ông chủ yếu là hài kịch và kịch lịch sử, những thể loại này được ông tăng lên sự tinh tế của nghệ thuật vào cuối thế kỉ XVI. Sau đó, ông sáng tác chủ yếu là bi kịch đến năm 1608, bao gồm các tác phẩm Hamlet, Vua Lear, Othello và Macbeth, gồm một vài tác phẩm nổi tiếng nhất của ông bằng tiếng Anh. Trong giai đoạn cuối cùng của sự nghiệp sáng tác, ông sáng tác những vở kịch buồn (tragicomedies), hay còn gọi là lãng mạn, và hợp tác với một số nhà viết kịch khác. Nhiều vở kịch của ông được tái bản nhiều lần với các chất lượng khác nhau và một cách chính xác trong suốt cuộc đời của ông. Năm 1623, hai đồng nghiệp cũ của Shakespeare, cũng làm việc trên sân khấu kịch, xuất bản First Folio, một tập hợp tất cả các vở kịch được coi là của ông. Nhưng đến nay, chỉ có hai trong tổng số đó được công nhận là của Shakespeare.

Mới!!: T. S. Eliot và William Shakespeare · Xem thêm »

1888

Năm 1888 (số La Mã: MDCCCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory hay một năm nhuận bắt đầu vào ngày Thứ Sáu theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: T. S. Eliot và 1888 · Xem thêm »

1906

1906 (số La Mã: MCMVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: T. S. Eliot và 1906 · Xem thêm »

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: T. S. Eliot và 1917 · Xem thêm »

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: T. S. Eliot và 1948 · Xem thêm »

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Mới!!: T. S. Eliot và 1965 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: T. S. Eliot và 2006 · Xem thêm »

26 tháng 9

Ngày 26 tháng 9 là ngày thứ 269 (270 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: T. S. Eliot và 26 tháng 9 · Xem thêm »

4 tháng 1

Ngày 4 tháng 1 là ngày thứ 4 trong lịch Gregory.

Mới!!: T. S. Eliot và 4 tháng 1 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

T. X. Êliơt, T.S. Eliot, Thomas Stearns Eliot.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »