Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thiểm Tây

Mục lục Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

411 quan hệ: An Huy, An Khang, An Lộc Sơn, An Tắc, Đại học Giao thông Tây An, Đại Lệ, Đại Thuận, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Hạng, Đế quốc Nhật Bản, Đồng Quan, Đồng Xuyên, Đổng Ế, Đổng Trác, Địa cấp thị, Định Biên, Đội quân đất nung, Động đất Thiểm Tây 1556, Đường Ai Đế, Đường Cao Tông, Đường Cao Tổ, Đường Chiêu Tông, Đường Minh Hoàng, Đường Thái Tông, Bân, Bình nguyên Hoa Bắc, Bính âm Hán ngữ, Bô xít, Bạch Thủy, Bảo Kê, Bảo Tháp, Bắc Địch, Bắc Chu, Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế, Bắc Chu Tĩnh Đế, Bắc Chu Tuyên Đế, Bắc Chu Vũ Đế, Bắc Kinh, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế, Bắc Yên (Ngũ Hồ), Bồ Thành, Cam Túc, Cam thảo, Cao Hoan, Cao Nghênh Tường, Cao nguyên Hoàng Thổ, Càn (huyện), Càn lăng, Cò quăm mào Nhật Bản, ..., Cố Nguyên, Cổ Công Đản Phủ, Cộng hòa Xô viết Trung Hoa, Chí Đan, Chính phủ Quốc dân, Chữ Hán, Chữ Hán giản thể, Chi Thông, Chiến Quốc, Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234), Chiến tranh Thục-Ngụy (247-262), Chiến tranh Thục-Ngụy (263-264), Chim, Chu Bình Vương, Chu Công Đán, Chu Chí, Chu Chiêu vương, Chu Hiếu vương, Chu U vương, Chu Vũ vương, Chung Nam Sơn, Chuyên Húc, Chư hầu nhà Chu, Chương Hàm, Cuốc (nông cụ), Cơ Xương, Dũng Kiều, Dầu mỏ, Dịch vụ, Di sản thế giới, Diên An, Diêu Trường, Diệu Châu, Du Dương, Du Lâm, Dương (huyện), Dương Hổ Thành, Dương Quý Phi, Gastrodia elata, Gấu trúc lớn, Gia Cát Lượng, Gia Dục quan, Giai, Giang Tây, Giang Tô, Giáng thủy, Giảo cổ lam, Giấm, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam (Trung Quốc), Hàm Dương, Hàn Thành, Hàn Thành, Vị Nam, Hành tây, Hách Liên Bột Bột, Hán Đài, Hán Canh Thủy Đế, Hán Cao Tổ, Hán Hiến Đế, Hán Kiến Thế Đế, Hán Quang Vũ Đế, Hán Tân, Hán Thủy, Hán thư, Hán Triệu, Hán Trung, Hán Vũ Đế, Hóa Châu, Vị Nam, Hạ (thập lục quốc), Hạ Vũ, Hạng Vũ, Hậu Đường, Hậu Chu, Hậu Hán, Hậu Hán thư, Hậu Lương Thái Tổ, Hậu Tấn, Hậu Tần, Hậu Tắc, Hậu Thục, Hậu Triệu, Hậu Yên, Hốt Tất Liệt, Hồ Bắc, Hồ Nam, Hồ Quảng, Hồi giáo, Hồng Kông, Hoàn Ôn, Hoàng Đế, Hoàng Hà, Hoàng Lăng, Hoàng Sào, Hoá Âm, Hung Nô, Huyền Trang, Hưng Bình, Hàm Dương, Hương (Trung Quốc), Jung Gar, Kỳ, Kỳ (Nội Mông Cổ), Kỳ Sơn, Bảo Kê, Khang Hi, Khánh Dương, Khởi nghĩa Bạch Liên giáo, Khởi nghĩa Lục Lâm, Khởi nghĩa Vũ Xương, Khởi nghĩa Xích Mi, Khu (Trung Quốc), Khu vực hai của nền kinh tế, Khu vực một của nền kinh tế, Khuyển Nhung, Khương Duy, Khương Tử Nha, Kinh tế, Lam Điền, Tây An, Lâm Đồng, Tây An, Lâm Phần, Lâm Vị, Lân Du, Lã Bố, Lũng Tây, Lúa mì, Lạc Dương, Lạc Thủy, Lịch sử Trung Quốc, Lớp Thú, Lý Khắc Dụng, Lý Mậu Trinh, Lý Tự Thành, Lý Thôi, Lăng mộ Tần Thủy Hoàng, Liên quân tám nước, Loài nguy cấp, Loạn An Sử, Loạn Hoàng Sào, Lược Dương, Lưu Bá, Lưu Diệu, Lưu Kính, Lưu Thông, Lưu Xán, Ma Cao, Mùa đông, Mùa hạ, Mùa thu, Mùa xuân, Mễ Chi, Mộ Dung Hoằng, Mộ Dung Nghĩ, Mộ Dung Thùy, Mộ Dung Xung, Mộc Hoa Lê, Miền Tây Trung Quốc, Molypden, Muối (hóa học), Muối ăn, My, Bảo Kê, Nam Kinh, Nạn đói, Nội Mông, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngô Quảng, Ngô Tam Quế, Ngụy (nước), Ngựa, Nghiêu, Người Đê, Người Hán, Người Hồi, Người Khương, Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Hậu Lương, Nhà Kim, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tân, Nhà Tấn, Nhà Tần, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Thương, Nhà Trần (Trung Quốc), Nhân Dân nhật báo, Nhũ Tử Anh, Niệp quân, Ninh (huyện), Ninh Cường (định hướng), Ninh Hạ, Ninh Thiểm, Nước khoáng, Ordos (thành phố), Phàn Trù, Phù Hồng, Phù Kiên, Phù Kiện, Phù Phong, Phù Sinh, Phú (huyện), Phạm Trọng Yêm, Phật Bình, Phủ Cốc, Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Phượng Tường, Phượng, Bảo Kê, Quan Sơn, Quan Trung, Quang Tự, Quách Dĩ, Quách Tử Nghi, Quảng Nguyên, Tứ Xuyên, Quảng Tông, Quốc ngữ La Mã tự, R&D, Rhinopithecus, Roma, Sa Đà, Sân bay Du Dương Du Lâm, Sân bay quốc tế Hàm Dương Tây An, Sân bay Thành Cố Hán Trung, Sông Gia Lăng, Sông Phần, Sông Vị, Sở (nước), Sử ký Tư Mã Thiên, Sơn Đông, Sơn Dương, Thương Lạc, Sơn Tây (Trung Quốc), Sương muối, Tam Quốc, Tam Tần, Tào (huyện), Tào Ngụy, Táo tàu, Tân Cương, Tân Dã, Tây An, Tây Bắc Trung Quốc, Tây Hạ, Tây Hạ Cảnh Tông, Tây Nam Trung Quốc, Tây Ngụy, Tây Ngụy Cung Đế, Tây Ngụy Văn Đế, Tây Nhung, Tây Yên (nước), Tĩnh Biên, Tô Châu, Tùng xẻo, Tùy Cung Đế, Tùy Dạng Đế, Tùy Văn Đế, Tấn Hoài Đế, Tấn Mẫn Đế, Tấn thư, Tần Đô, Tần Đức công, Tần Hiến công, Tần Hiếu công, Tần Lĩnh, Tần Nhị Thế, Tần Tử Anh, Tần Thủy Hoàng, Tần Tương công, Tỏi, Tứ Xuyên, Từ Đạt, Từ Châu, Từ Hi Thái hậu, Tỷ lệ giới tính, Tống Nhân Tông, Tống Thái Tổ, Tỉnh (Trung Quốc), Than đá, Thanh Hải (hồ), Thanh Hải (Trung Quốc), Thanh Thủy, Thiên Thủy, Thành Đô, Thành Hán, Thành phố phó tỉnh, Thái Bạch, Bảo Kê, Thái Nguyên, Sơn Tây, Thái thượng hoàng, Thân (nước), Thạch Lặc, Thạch Tuyền, Thần Mộc, Thần Nông, Thời đại đồ đá mới, Thục Hán, Thứ sử, Thực vật có hạt, Thịt lợn, Thiên Thủy, Thiên vương, Thiếu Điển, Thiểm (huyện), Thuấn, Thuần Hóa (huyện), Thượng Nhượng, Thương Châu, Thương Lạc, Thương Lạc, Thương Nam, Thương Lạc, Tiên Ti, Tiền Lương, Tiền Tần, Tiền Thục, Tiền Yên, Trâu, Trâu rừng Tây Tạng, Trùng Khánh, Trấn An, Trấn Ba, Trần Thắng, Trẩu trơn, Trận Mục Dã, Triều đại Trung Quốc, Triệu Cao, Triệu công Thích, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Nguyên, Trung Quốc, Truyền thuyết, Trường An, Trường An, Tây An, Trường Giang, Trường Vũ, Hàm Dương, Trương Học Lương, Trương Lương, Tuần Ấp, Tuy Đức, Du Lâm, Tư Mã Hân, Tư trị thông giám, Tưởng Giới Thạch, Tương Dương, Hồ Bắc, Vàng, Vũ Công, Vũ Văn Thái, Vĩnh Thọ, Hàm Dương, Vạn lý Trường chinh, Vạn Lý Trường Thành, Vật liệu xây dựng, Vị Nam, Vị Tân, Bảo Kê, Vị Ương, Văn hóa Lão Quan Đài, Văn hóa Long Sơn, Văn hóa Ngưỡng Thiều, Võ Tắc Thiên, Viên Thiệu, Viện bảo tàng, Vương Doãn, Vương Gia Dận, Vương Mãng, Vương Mãnh, Vương Nhị, Vương Tả Quải, Xi măng, Yết. Mở rộng chỉ mục (361 hơn) »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và An Huy · Xem thêm »

An Khang

An Khang (tiếng Trung: 安康, bính âm: Ānkāng) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và An Khang · Xem thêm »

An Lộc Sơn

An Lộc Sơn (chữ Hán: 安祿山; 19 tháng 2, 703 - 30 tháng 1, 757) là tướng nhà Đường và là người cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỉ 8 khiến Đường Minh Hoàng phải bỏ chạy khỏi Trường An.

Mới!!: Thiểm Tây và An Lộc Sơn · Xem thêm »

An Tắc

An Tắc (tiếng Trung: 安塞縣, Hán Việt: An Tắc huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và An Tắc · Xem thêm »

Đại học Giao thông Tây An

Đại học Giao thông Tây An (viết tắt Tây An Giao Đại (上海 交大) hoặc XJTU), là một đầu trường đại học nghiên cứu quốc gia đặt tại Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đại học Giao thông Tây An · Xem thêm »

Đại Lệ

Đại Lệ (chữ Hán phồn thể: 大荔縣, chữ Hán giản thể: 大荔县) là một huyện thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Đại Lệ · Xem thêm »

Đại Thuận

Đại Thuận hay còn gọi là Lý Thuận (李順) là một chính quyền do Sấm vương Lý Tự Thành thành lập và tồn tại trong và sau khi nhà Minh sụp đổ, song sau đó Lý Tự Thành lại bại trận trước nhà Thanh và cuối cùng bị chính quyền Nam Minh tiêu diệt.

Mới!!: Thiểm Tây và Đại Thuận · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Mới!!: Thiểm Tây và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đảng Hạng

Kinh Phật viết bằng chữ Đảng Hạng Đảng Hạng (Tangut) là tộc người được đồng nhất với nước Tây Hạ, họ cũng được gọi là Đảng Hạng Khương (党項羌).

Mới!!: Thiểm Tây và Đảng Hạng · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Thiểm Tây và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đồng Quan

Đồng Quan (潼关), nằm ở phía đông của Quan Trung, phía bắc Tần Lĩnh, nam sông Vị và sông Lạc, đông của núi Hoa Sơn và giữa 3 tỉnh Sơn Tây, Thiểm Tây và Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đồng Quan · Xem thêm »

Đồng Xuyên

Đồng Xuyên (tiếng Trung: 銅川市, Hán-Việt: Đông Xuyên thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Đồng Xuyên · Xem thêm »

Đổng Ế

Đổng Ế (chữ Hán: 董翳; ?-203 TCNSử ký, Hạng Vũ bản kỷ) là tướng nhà Tần và vua chư hầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đổng Ế · Xem thêm »

Đổng Trác

Đổng Trác (chữ Hán: 董卓; 132 - 22 tháng 5 năm 192), tự Trọng Dĩnh (仲穎), là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đổng Trác · Xem thêm »

Địa cấp thị

Địa cấp thị (地级市; bính âm: dìjí shì) là một đơn vị hành chính cấp địa khu (地区级, địa khu cấp hay 地级, địa cấp) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Địa cấp thị · Xem thêm »

Định Biên

Định Biên (chữ Hán phồn thể:定邊縣, chữ Hán giản thể: 定边县, âm Hán Việt: Định Biên huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Định Biên · Xem thêm »

Đội quân đất nung

Khu khai quật lớn nhất được phát hiện. Đội quân đất nung hay Tượng binh mã Tần Thủy Hoàng (tiếng Hoa phồn thể: 兵馬俑; tiếng Hoa giản thể: 兵马俑; pinyin: bīng mǎ yǒng; Hán-Việt: Binh mã dũng, có nghĩa là "Tượng đội quân và ngựa") là một quần thể tượng người, ngựa bằng đất nung gần Lăng mộ Tần Thủy Hoàng.

Mới!!: Thiểm Tây và Đội quân đất nung · Xem thêm »

Động đất Thiểm Tây 1556

Động đất Thiểm Tây 1556 (hay) xảy ra tại nước Đại Minh vào ngày 12 tháng 12 năm Gia Tĩnh thứ 34 (tức 23 tháng 1 năm 1556), các nhà khoa học hiện đại căn cứ theo ghi chép trong lịch sử, suy đoán cường độ động đất là từ 8,0 đến 8,3 Mw.

Mới!!: Thiểm Tây và Động đất Thiểm Tây 1556 · Xem thêm »

Đường Ai Đế

Đường Ai Đế (chữ Hán: 唐哀帝, 892 – 908), cũng gọi là Chiêu Tuyên Đế (昭宣帝), nguyên danh Lý Tộ (李祚), sau cải thành Lý Chúc (李柷), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Đường, tại vị từ năm 904 đến năm 907.

Mới!!: Thiểm Tây và Đường Ai Đế · Xem thêm »

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Mới!!: Thiểm Tây và Đường Cao Tông · Xem thêm »

Đường Cao Tổ

Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đường Cao Tổ · Xem thêm »

Đường Chiêu Tông

Đường Chiêu Tông (chữ Hán: 唐昭宗, 31 tháng 3 năm 867 – 22 tháng 9 năm 904), nguyên danh Lý Kiệt (李傑), sau cải thành Lý Mẫn (李敏), rồi Lý Diệp (李曄), là hoàng đế áp chót của nhà Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Đường Chiêu Tông · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Thiểm Tây và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Thiểm Tây và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Bân

Bân hay Bân Châu (tiếng Trung 彬州市, Hán Việt: Bân Châu thị) là một huyện cấp thị thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Bân · Xem thêm »

Bình nguyên Hoa Bắc

Cảnh tượng bình nguyên Hoa Bắc vào mùa đông Bình nguyên Hoa Bắc hay đồng bằng Hoa Bắc (Hán Việt: Hoa Bắc bình nguyên) được tạo thành từ trầm tích của Hoàng Hà và là đồng bằng phù sa lớn nhất tại Đông Á. Bình nguyên có giới hạn ở phía bắc là Yên Sơn và phía tây là Thái Hành Sơn.

Mới!!: Thiểm Tây và Bình nguyên Hoa Bắc · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Thiểm Tây và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Bô xít

Bauxit so sánh với một đồng xu (đặt ở góc) Bauxit với phần lõi còn nguyên mảnh đá mẹ chưa phong hóa Bauxit, Les Baux-de-Provence Bô xít (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bauxite /boksit/) là một loại quặng nhôm nguồn gốc á núi lửa có màu hồng, nâu được hình thành từ quá trình phong hóa các đá giàu nhôm hoặc tích tụ từ các quặng có trước bởi quá trình xói mòn.

Mới!!: Thiểm Tây và Bô xít · Xem thêm »

Bạch Thủy

Bạch Thủy (chữ Hán phồn thể:白水縣, chữ Hán giản thể: 白水县) là một huyện thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Bạch Thủy · Xem thêm »

Bảo Kê

Bảo Kê (tiếng Trung: 寶雞市, Hán-Việt: Bảo Kê thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Bảo Kê · Xem thêm »

Bảo Tháp

Bảo Tháp (tiếng Trung: 寶塔區), Hán Việt: Bảo Tháp khu) là một quận thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Quận này có diện tích 3556 km², trong đó diện tích đô thị là 16 km². Dân số năm 2002 là 21.000 người, mã số quận là 610602, mã bưu chính là 716000. Các đơn vị hành chính thuộc huyện Ngô Khởi gồm có 3 nhai đạo.

Mới!!: Thiểm Tây và Bảo Tháp · Xem thêm »

Bắc Địch

Người Địch sống dọc theo mạn bắc mà sau đó trở thành nhà Tần Bắc Địch là từ dùng để chỉ chung các tộc người khác nhau sống ở phía bắc Trung Quốc dưới thời nhà Chu.

Mới!!: Thiểm Tây và Bắc Địch · Xem thêm »

Bắc Chu

Tây Lương. Bắc Chu (tiếng Trung: 北周) là một triều đại tiếp theo nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều, có chủ quyền đối với miền Bắc Trung Quốc từ năm 557 tới năm 581.

Mới!!: Thiểm Tây và Bắc Chu · Xem thêm »

Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế

Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế (chữ Hán: 北周孝閔帝) (542-557, tại vị: 557) là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Bắc Chu.

Mới!!: Thiểm Tây và Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Tĩnh Đế

Bắc Chu Tĩnh Đế (北周靜帝) (573–581), nguyên danh Vũ Văn Diễn (宇文衍), sau cải thành Vũ Văn Xiển (宇文闡), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Bắc Chu Tĩnh Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Tuyên Đế

Bắc Chu Tuyên Đế (chữ Hán: 北周宣帝; 559 – 580), tên húy là Vũ Văn Uân (宇文贇), tên tự Can Bá (乾伯), là một hoàng đế của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Bắc Chu Tuyên Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Vũ Đế

Chu Vũ Ðế (chữ Hán: 周武帝; 543 - 21 tháng 6, 578) là Hoàng đế thứ ba của nhà Bắc Chu thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Bắc Chu Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Thiểm Tây và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Thiểm Tây và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế

Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế (chữ Hán: 北魏孝武帝; 510 – 3 tháng 2, 535), tên húy là Nguyên Tu (元脩 hay 元修), tên tự Hiếu Tắc (孝則), vào một số thời điểm được gọi là Xuất Đế (出帝, "hoàng đế bỏ trốn"), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Bắc Ngụy thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Yên (Ngũ Hồ)

Bắc Yên (chữ Hán: 北燕) là một quốc gia trong thời đại Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Bắc Yên (Ngũ Hồ) · Xem thêm »

Bồ Thành

Bồ Thành (chữ Hán phồn thể: 蒲城縣, chữ Hán giản thể: 蒲城县) là một huyện thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Bồ Thành · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Cam Túc · Xem thêm »

Cam thảo

Cam thảo hay cam thảo bắc (danh pháp hai phần: Glycyrrhiza uralensis) là một loài thực vật có hoa bản địa châu Á, một trong khoảng 18 loài của chi Cam thảo (Glycyrrhiza).

Mới!!: Thiểm Tây và Cam thảo · Xem thêm »

Cao Hoan

Cao Hoan (chữ Hán: 高歡; 496 - 547) là một quân phiệt thời Nam-Bắc triều (Trung Quốc).

Mới!!: Thiểm Tây và Cao Hoan · Xem thêm »

Cao Nghênh Tường

Cao Nghênh Tường (? – 1636), còn có tên là Như Nhạc, xước hiệu là Sấm vương, người An Tắc, Thiểm Tây, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Cao Nghênh Tường · Xem thêm »

Cao nguyên Hoàng Thổ

Cao nguyên Hoàng Thổ được tô đậm. Cao nguyên Hoàng Thổ (Hán Việt: Hoàng Thổ cao nguyên), có diện tích khoảng 640.000 km² tại thượng và trung du Hoàng Hà ở Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Cao nguyên Hoàng Thổ · Xem thêm »

Càn (huyện)

Càn huyện hay Kiền huyện (tiếng Trung: 乾縣, Hán Việt: Càn huyện hay Kiền huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Càn (huyện) · Xem thêm »

Càn lăng

quote.

Mới!!: Thiểm Tây và Càn lăng · Xem thêm »

Cò quăm mào Nhật Bản

Cò quăm mào Nhật Bản (Nipponia nippon), tiếng Nhật gọi là, tên chữ Hán là chu lộ (朱鷺), tức "cò son đỏ", là một loài chim trong họ Họ Cò quăm (Threskiornithidae) và là loài duy nhất trong chi Nipponia.

Mới!!: Thiểm Tây và Cò quăm mào Nhật Bản · Xem thêm »

Cố Nguyên

Cố Nguyên (tiếng Trung: 固原市, Hán Việt: Cố Nguyên thị) là một địa cấp thị của khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Cố Nguyên · Xem thêm »

Cổ Công Đản Phủ

Cổ Công Đản Phủ (chữ Hán: 古公亶父), chính thức gọi Chu Thái vương (周太王), là thủ lĩnh bộ tộc Chu đời thứ 13 kể từ Hậu Tắc và là ông nội của Chu Văn vương Cơ Xương, tức là tổ tiên 4 đời của Chu Vũ vương Cơ Phát.

Mới!!: Thiểm Tây và Cổ Công Đản Phủ · Xem thêm »

Cộng hòa Xô viết Trung Hoa

Cộng hoà Xô viết Trung Hoa (Trung văn: 中華蘇維埃共和國, âm Hán Việt: Trung Hoa tô duy ai cộng hoà quốc) là cơ cấu chính quyền do Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập tại Thuỵ Kim, tỉnh Giang Tô vào ngày mồng 7 tháng 11 năm 1931, thủ đô là Thuỵ Kim.

Mới!!: Thiểm Tây và Cộng hòa Xô viết Trung Hoa · Xem thêm »

Chí Đan

Chí Đan (tiếng Trung: 志丹縣, Hán Việt: Chí Đan huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Chí Đan · Xem thêm »

Chính phủ Quốc dân

Chính phủ Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc (giản xưng Chính phủ Quốc dân) là chính phủ trung ương và cơ quan hành chính tối cao Trung Hoa Dân Quốc thời kỳ huấn chính, do Đại bản doanh Đại nguyên soái Lục-Hải quân Trung Hoa Dân Quốc cải tổ thành, thành lập vào ngày 1 tháng 7 năm 1925, kết thúc vào ngày 20 tháng 5 năm 1948.

Mới!!: Thiểm Tây và Chính phủ Quốc dân · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Mới!!: Thiểm Tây và Chữ Hán giản thể · Xem thêm »

Chi Thông

Chi Thông (danh pháp khoa học: Pinus) là một chi trong họ Thông (Pinaceae).

Mới!!: Thiểm Tây và Chi Thông · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Thiểm Tây và Chiến Quốc · Xem thêm »

Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234)

Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234), hay còn gọi là Gia Cát Lượng Bắc phạt hoặc Lục xuất Kỳ Sơn (chữ Hán: 六出祁山; bính âm: Lìuchū Qíshān) là một loạt chiến dịch quân sự do quân Thục Hán tấn công vào Tào Ngụy từ năm 228 đến năm 234 trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) · Xem thêm »

Chiến tranh Thục-Ngụy (247-262)

Chiến tranh Thục-Ngụy giai đoạn 247-262 hay còn biết đến với tên gọi Cửu phạt Trung Nguyên (chữ Hán: 247-262) là một loạt các chiến dịch quân sự có quy mô vừa và nhỏ diễn ra chủ yếu trên biên giới lãnh thổ nhà Tào Ngụy do tướng nhà Thục Hán là Khương Duy phát động từ năm 247 đến năm 262 trong thời kỳ Tam Quốc của Lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Chiến tranh Thục-Ngụy (247-262) · Xem thêm »

Chiến tranh Thục-Ngụy (263-264)

Chiến tranh Thục-Ngụy (263-264) hay chiến dịch Tào Ngụy diệt Thục Hán là cuộc chinh phạt nhà Thục Hán của nhà Tào Ngụy (mà quyền hành đang nằm trong tay của họ Tư Mã) diễn ra vào năm 263 Công nguyên.

Mới!!: Thiểm Tây và Chiến tranh Thục-Ngụy (263-264) · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Thiểm Tây và Chim · Xem thêm »

Chu Bình Vương

Chu Bình Vương (chữ Hán giản thể: 周平王; Trị vì: 770 TCN - 720 TCN), tên thật là Cơ Nghi Cữu (姬宜臼), là vị vua thứ 13 của nhà Chu và là vua đầu tiên thời kỳ Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu Bình Vương · Xem thêm »

Chu Công Đán

Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu Công Đán · Xem thêm »

Chu Chí

Chu Chí (tiếng Trung: 周至縣, Hán Việt: Chu Chí huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Tây An (西安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu Chí · Xem thêm »

Chu Chiêu vương

Chu Chiêu vương (chữ Hán: 周昭王), là vị vua thứ tư của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu Chiêu vương · Xem thêm »

Chu Hiếu vương

Chu Hiếu Vương (chữ Hán: 周孝王; ? - 886 TCN), là vị quân chủ thứ 8 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu Hiếu vương · Xem thêm »

Chu U vương

Chu U Vương (chữ Hán: 周幽王; trị vì: 781 TCN - 771 TCN), tên là Cơ Cung Tinh (姬宮湦), là vị vua thứ 12 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu U vương · Xem thêm »

Chu Vũ vương

Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu Vũ vương · Xem thêm »

Chung Nam Sơn

Núi Chung Nam đôi khi còn được gọi là núi Thái Ất hoặc núi Chu Nam là một nhánh của dãy núi Tần Lĩnh nằm ở tỉnh Thiểm Tây, phía nam của thành phố Tây An, từ Vũ Công ở phía đông kéo dài qua Lam Điền.

Mới!!: Thiểm Tây và Chung Nam Sơn · Xem thêm »

Chuyên Húc

Chuyên Húc (chữ Hán: 颛顼), tức Huyền Đế (玄帝) hay Cao Dương Thị (高陽氏), là một vị vua thời Trung Hoa cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Thiểm Tây và Chuyên Húc · Xem thêm »

Chư hầu nhà Chu

Chư hầu nhà Chu là những thuộc quốc, lãnh chúa phong kiến thời kỳ nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Chư hầu nhà Chu · Xem thêm »

Chương Hàm

Chương Hàm (章邯, ? – 205 TCN) là tướng cuối thời nhà Tần, đầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Chương Hàm · Xem thêm »

Cuốc (nông cụ)

Cuốc là nông cụ có lưỡi, dùng để đào, xới, bổ, trộn và di chuyển đất.

Mới!!: Thiểm Tây và Cuốc (nông cụ) · Xem thêm »

Cơ Xương

Cơ Xương (chữ Hán: 姬昌), còn hay được gọi là Chu Văn vương (周文王), một thủ lĩnh bộ tộc Chu cuối thời nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Cơ Xương · Xem thêm »

Dũng Kiều

Dũng Kiều (chữ Hán giản thể: 埇桥区, âm Hán Việt: Dũng Kiều khu) là một quận của địa cấp thị Túc Châu tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Dũng Kiều · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Thiểm Tây và Dầu mỏ · Xem thêm »

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Mới!!: Thiểm Tây và Dịch vụ · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Thiểm Tây và Di sản thế giới · Xem thêm »

Diên An

Diên An (tiếng Trung: 延安市, Hán-Việt: Diên An thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Diên An · Xem thêm »

Diêu Trường

Diêu Trường (331–394), tên tự Cảnh Mậu (景茂), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Tần Chiêu Vũ Đế ((後)秦武昭帝), là vị hoàng đế sáng lập nên nước Hậu Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Diêu Trường · Xem thêm »

Diệu Châu

Diệu Châu (chữ Hán phồn thể: 耀州區, chữ Hán giản thể: 耀州区) là một quận của địa cấp thị Đồng Xuyên, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Diệu Châu · Xem thêm »

Du Dương

Du Dương (chữ Hán phồn thể: 榆陽區, chữ Hán giản thể: 榆阳区, âm Hán Việt: Du Dương khu) là một quận thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Du Dương · Xem thêm »

Du Lâm

Du Lâm (tiếng Trung: 榆林市, Hán-Việt: Du Lâm thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Du Lâm · Xem thêm »

Dương (huyện)

Dương (chữ Hán phồn thể:洋縣, chữ Hán giản thể: 洋县, âm Hán Việt: Dương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương (huyện) · Xem thêm »

Dương Hổ Thành

Dương Hổ Thành (1893-1949) là một tướng lĩnh Trung Hoa Dân quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương Hổ Thành · Xem thêm »

Dương Quý Phi

Dương Quý phi (chữ Hán: 楊貴妃, 719 – 756), còn gọi là Dương Ngọc Hoàn (楊玉環) hay Dương Thái Chân (楊太真), là sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương Quý Phi · Xem thêm »

Gastrodia elata

Thiên ma Gastrodia elata là một loài thực vật thuộc họ Orchidaceae.

Mới!!: Thiểm Tây và Gastrodia elata · Xem thêm »

Gấu trúc lớn

Gấu trúc lớn (Ailuropoda melanoleuca, nghĩa: "con vật chân mèo màu đen pha trắng",, nghĩa "mèo gấu lớn", tiếng Anh: Giant Panda), cũng được gọi một cách đơn giản là gấu trúc, là một loài gấu nguồn gốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Gấu trúc lớn · Xem thêm »

Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Gia Cát Lượng · Xem thêm »

Gia Dục quan

Một đoạn Vạn Lý Trường Thành gần pháo đài Gia Dục quan là một cửa ải ở cực tây của Vạn Lý Trường Thành, gần trung tâm đô thị của thành phố Gia Dục Quan tại tỉnh Cam Túc.

Mới!!: Thiểm Tây và Gia Dục quan · Xem thêm »

Giai

Giai (chữ Hán phồn thể:佳縣, chữ Hán giản thể: 佳县, âm Hán Việt: Giai huyện, tên cũ là huyện Gia, năm 1986 đổi tên như hiện nay) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Giai · Xem thêm »

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Giang Tây · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Giang Tô · Xem thêm »

Giáng thủy

Lượng giáng thủy trung bình hàng năm theo mm và inch trên thế giới. Vùng màu xanh nhạt là sa mạc. Lượng mưa trung bình dài hạn theo tháng. Giáng thủy là tên gọi chung các hiện tượng nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng lỏng (mưa) và dạng rắn (mưa tuyết, mưa đá, tuyết), nhằm phân biệt với các hiện tượng nước tách ra từ không khí (sương, sương móc, sương băng).

Mới!!: Thiểm Tây và Giáng thủy · Xem thêm »

Giảo cổ lam

Giảo cổ lam (tiếng Trung: 絞股藍) hay còn gọi là Cổ yếm, Thư tràng năm lá, dây lõa hùng, trường sinh thảo hoặc thất diệp đảm (七葉膽), ngũ diệp sâm (五葉蔘) với danh pháp khoa học là Gynostemma pentaphyllum thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae).

Mới!!: Thiểm Tây và Giảo cổ lam · Xem thêm »

Giấm

Giấm là một chất lỏng có vị chua, được hình thành từ sự lên men của rượu etylic (công thức hóa học là C2H5OH).

Mới!!: Thiểm Tây và Giấm · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hàm Dương

Hàm Dương (tiếng Trung: 咸陽市, Hán-Việt: Hàm Dương thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Hàm Dương · Xem thêm »

Hàn Thành

Hàn Thành có thể là tên của.

Mới!!: Thiểm Tây và Hàn Thành · Xem thêm »

Hàn Thành, Vị Nam

Hàn Thành (chữ Hán phồn thể: 韓城市, chữ Hán giản thể) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Hàn Thành, Vị Nam · Xem thêm »

Hành tây

Phần lớn cây thuộc chi Hành (Allium) đều được gọi chung là hành tây (tiếng Anh là onion).

Mới!!: Thiểm Tây và Hành tây · Xem thêm »

Hách Liên Bột Bột

Hách Liên Bột Bột/Phật Phật (tiếng Hán trung đại: quảng vận:; 381–425), tên lúc chào đời là Lưu Bột Bột/Phật Phật (劉勃勃/佛佛), gọi theo thụy hiệu là Hạ Vũ Liệt Đế (夏武烈帝), là hoàng đế khai quốc của nước nước Hạ thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hách Liên Bột Bột · Xem thêm »

Hán Đài

Hán Đài là một khu (quận) của thành phố Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hán Đài · Xem thêm »

Hán Canh Thủy Đế

Hán Canh Thủy Đế (chữ Hán: 漢更始帝; ? – 25), tên húy Lưu Huyền (劉玄), là Hoàng đế nhà Hán giai đoạn giao thời giữa Tây Hán và Đông Hán.

Mới!!: Thiểm Tây và Hán Canh Thủy Đế · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Hán Hiến Đế

Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.

Mới!!: Thiểm Tây và Hán Hiến Đế · Xem thêm »

Hán Kiến Thế Đế

Lưu Bồn Tử (chữ Hán: 劉盆子; 10-?), là Hoàng đế nhà Hán thời kỳ chuyển tiếp giữa Tây Hán và Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hán Kiến Thế Đế · Xem thêm »

Hán Quang Vũ Đế

Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.

Mới!!: Thiểm Tây và Hán Quang Vũ Đế · Xem thêm »

Hán Tân

Hán Tân (chữ Hán phồn thể: 漢濱區, chữ Hán giản thể: 汉滨区) là một quận thuộc địa cấp thị An Khang, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Hán Tân · Xem thêm »

Hán Thủy

Hán Thủy (tiếng Trung: 漢水) là tên gọi của một con sông ở Trung Quốc, còn gọi là Hán Giang (漢江, 汉江).

Mới!!: Thiểm Tây và Hán Thủy · Xem thêm »

Hán thư

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.

Mới!!: Thiểm Tây và Hán thư · Xem thêm »

Hán Triệu

Đại Hán Triệu (tiếng Trung giản thể: 汉赵, phồn thể 漢趙, bính âm: Hànzhào) 304-329 là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tây Tấn (265-316), đầu nhà Đông Tấn (316-420).

Mới!!: Thiểm Tây và Hán Triệu · Xem thêm »

Hán Trung

Hán Trung là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hán Trung · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hóa Châu, Vị Nam

Hoá Châu (tiếng Trung: 华州区 (chữ Hán giản thể) / 華州區 (phồn thể); phanh âm: Huàzhōu Qū; âm Hán Việt: Hoá Châu khu) là một khu thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hóa Châu, Vị Nam · Xem thêm »

Hạ (thập lục quốc)

Hạ là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Hách Liên Bột Bột (赫连勃勃), thủ lĩnh bộ lạc Thiết Phất của người Hung Nô, chiếm vùng bắc Thiểm Tây của Hậu Tần để thành lập năm 407.

Mới!!: Thiểm Tây và Hạ (thập lục quốc) · Xem thêm »

Hạ Vũ

Hạ Vũ (chữ Hán: 夏禹; 2258 TCN – 2198 TCN hoặc 2200 TCN - 2100 TCN), thường được gọi Đại Vũ (大禹) hay Hạ Hậu thị (夏后氏), là một vị vua huyền thoại ở Trung Quốc thời cổ đại.

Mới!!: Thiểm Tây và Hạ Vũ · Xem thêm »

Hạng Vũ

Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Mới!!: Thiểm Tây và Hạng Vũ · Xem thêm »

Hậu Đường

Kinh Nam (荆南) Nhà Hậu Đường là một trong năm triều đại trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc, cai trị Bắc Trung Quốc từ năm 923 đến năm 936.

Mới!!: Thiểm Tây và Hậu Đường · Xem thêm »

Hậu Chu

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Chu (後周) (951-959) là triều đại cuối cùng trong số năm triều đại, kiểm soát phần lớn miền Bắc Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc, một thời kỳ kéo dài từ năm 907 tới năm 960 và là cầu nối giữa thời nhà Đường và thời nhà Tống.

Mới!!: Thiểm Tây và Hậu Chu · Xem thêm »

Hậu Hán

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Hán (後漢) được thành lập năm 947.

Mới!!: Thiểm Tây và Hậu Hán · Xem thêm »

Hậu Hán thư

Hậu Hán Thư (tiếng Trung Quốc: 後漢書/后汉书) là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin.

Mới!!: Thiểm Tây và Hậu Hán thư · Xem thêm »

Hậu Lương Thái Tổ

Hậu Lương Thái Tổ, tên húy Chu Toàn Trung (朱全忠) (852–912), nguyên danh Chu Ôn (朱溫), sau khi tức vị cải thành Chu Hoảng (朱晃), là một nhân vật quân sự và chính trị vào cuối thời nhà Đường và đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hậu Lương Thái Tổ · Xem thêm »

Hậu Tấn

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Tấn (936-947) là một trong năm triều đại, gọi là Ngũ đại trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960) ở Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hậu Tấn · Xem thêm »

Hậu Tần

Hậu Lương Hậu Tần (384 – 417) là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc của người tộc Khương, tồn tại từ năm 384 đến năm 417.

Mới!!: Thiểm Tây và Hậu Tần · Xem thêm »

Hậu Tắc

Hậu Tắc (chữ Hán: 后稷), tên thật là Cơ Khí (姬弃), là tổ tiên nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hậu Tắc · Xem thêm »

Hậu Thục

Hậu Thục (chữ Hán: 後蜀) là một trong 10 quốc gia thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 934 đến năm 965.

Mới!!: Thiểm Tây và Hậu Thục · Xem thêm »

Hậu Triệu

Hậu Triệu (tiếng Trung giản thể: 后赵, phồn thể: 後趙, bính âm: Hòuzhào; 319-352) là một quốc gia thuộc Ngũ Hồ thập lục quốc trong thời Đông Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hậu Triệu · Xem thêm »

Hậu Yên

Hậu Lương Nhà Hậu Yên (384 – 409) do Mộ Dung Thùy chiếm Liêu Hà thành lập nhà Hậu Yên.

Mới!!: Thiểm Tây và Hậu Yên · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Thiểm Tây và Hồ Nam · Xem thêm »

Hồ Quảng

Hồ Quảng có thể là.

Mới!!: Thiểm Tây và Hồ Quảng · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Thiểm Tây và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hồng Kông · Xem thêm »

Hoàn Ôn

Hoàn Ôn (chữ Hán: 桓溫; 312–373) là đại tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Long Cang, Tiêu Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hoàn Ôn · Xem thêm »

Hoàng Đế

Hoàng Đế (Trung phồn thể: 黃帝, Trung giản thể: 黄帝, bính âm: huángdì), còn gọi là Hiên Viên Hoàng Đế (轩辕黃帝), là một vị quân chủ huyền thoại và là anh hùng văn hoá của Văn minh Trung Hoa, được coi là thuỷ tổ của mọi người Hán.

Mới!!: Thiểm Tây và Hoàng Đế · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Thiểm Tây và Hoàng Hà · Xem thêm »

Hoàng Lăng

Hoàng Lăng (tiếng Trung: 黃陵縣, Hán Việt: Hoàng Lăng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Hoàng Lăng · Xem thêm »

Hoàng Sào

Hoàng Sào (835 - 884) là thủ lĩnh của khởi nghĩa Hoàng Sào diễn ra trong khoảng thời gian từ 874 đến 884.

Mới!!: Thiểm Tây và Hoàng Sào · Xem thêm »

Hoá Âm

Hoá Âm (chữ Hán phồn thể: 華陰市, chữ Hán giản thể: 华阴市; phanh âm: Huàyīn Shì) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Hoá Âm · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Mới!!: Thiểm Tây và Hung Nô · Xem thêm »

Huyền Trang

thế kỉ 9 Đường Huyền Trang (chữ Hán: 玄奘; bính âm: Xuán Zàng; khoảng 602–664), cũng thường được gọi là Đường Tam Tạng hay Đường Tăng, là một Cao tăng Trung Quốc, một trong bốn dịch giả lớn nhất, chuyên dịch kinh sách Phạn ngữ ra tiếng Hán.

Mới!!: Thiểm Tây và Huyền Trang · Xem thêm »

Hưng Bình, Hàm Dương

Hưng Bình là một thành phố cấp huyện của địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hưng Bình, Hàm Dương · Xem thêm »

Hương (Trung Quốc)

Hương (tiếng Hoa giản thể: 乡, tiếng Hoa phồn thể: 郷, bính âm: Xiāng) là một đơn vị hành chính của Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hương (Trung Quốc) · Xem thêm »

Jung Gar

Jung Gar (chữ Hán giản thể: 准格尔旗, âm Hán Việt: Uy Cách Nhĩ kỳ) là một kỳ thuộc địa cấp thị Ordos, Khu tự trị Nội Mông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Jung Gar · Xem thêm »

Kỳ

Kỳ là một vương quốc vào thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Kỳ · Xem thêm »

Kỳ (Nội Mông Cổ)

Kỳ là một đơn vị hành chính tại khu tự trị Nội Mông Cổ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Kỳ (Nội Mông Cổ) · Xem thêm »

Kỳ Sơn, Bảo Kê

Kỳ Sơn (tiếng Trung: 岐山縣, Hán Việt: Kỳ Sơn huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê (宝鸡市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Kỳ Sơn, Bảo Kê · Xem thêm »

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Mới!!: Thiểm Tây và Khang Hi · Xem thêm »

Khánh Dương

Khánh Dương (tiếng Trung phồn thể: 慶陽市, Hán Việt: Khánh Dương thị) là một địa cấp thị tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Khánh Dương · Xem thêm »

Khởi nghĩa Bạch Liên giáo

Khởi nghĩa Bạch Liên giáo ở (các tỉnh) Xuyên, Sở (chữ Hán: 川楚白莲教起义, Xuyên Sở Bạch Liên giáo khởi nghĩa), thường gọi là Khởi nghĩa Bạch Liên giáo, nhà Thanh gọi là loạn Xuyên Sở giáo (川楚教乱, Xuyên Sở giáo loạn)(năm 1796-1804)là sự kiện nổi dậy vũ trang của giáo đồ Bạch Liên giáo ở các tỉnh Tứ Xuyên (gọi tắt là Xuyên), Thiểm Tây (Thiểm), Hà Nam (Dự) và Hồ Bắc (Sở hay Ngạc), chủ yếu là Tứ Xuyên và Hồ Bắc, chống lại chính quyền nhà Thanh vào đầu đời Gia Khánh.

Mới!!: Thiểm Tây và Khởi nghĩa Bạch Liên giáo · Xem thêm »

Khởi nghĩa Lục Lâm

Trong lịch sử Trung Quốc, khởi nghĩa Lục Lâm là khởi nghĩa thời nhà Tân chống lại sự cai trị của Vương Mãng.

Mới!!: Thiểm Tây và Khởi nghĩa Lục Lâm · Xem thêm »

Khởi nghĩa Vũ Xương

Khởi nghĩa Vũ Xương là một cuộc khởi nghĩa của Trung Quốc có tác dụng như chất xúc tác cho cách mạng Tân Hợi, chấm dứt triều đại nhà Thanh và hàng nghìn năm phong kiến, khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Khởi nghĩa Vũ Xương · Xem thêm »

Khởi nghĩa Xích Mi

Khởi nghĩa Xích Mi (chữ Hán: 赤眉) là lực lượng khởi nghĩa thời nhà Tân trong lịch sử Trung Quốc chống lại sự cai trị của Vương Mãng.

Mới!!: Thiểm Tây và Khởi nghĩa Xích Mi · Xem thêm »

Khu (Trung Quốc)

Khu (phồn thể: 區 giản thể: 区 bính âm: qū) là một đơn vị hành chính của Trung Quốc cổ đại hiện đại.

Mới!!: Thiểm Tây và Khu (Trung Quốc) · Xem thêm »

Khu vực hai của nền kinh tế

Khu vực thứ hai của nền kinh tế bao gồm các ngành kinh tế sản xuất ra những sản phẩm cuối cùng và có thể sử dụng được.

Mới!!: Thiểm Tây và Khu vực hai của nền kinh tế · Xem thêm »

Khu vực một của nền kinh tế

Khu vực thứ nhất của nền kinh tế hay khu vực/lĩnh vực sản xuất sơ khai là một bộ phận của nền kinh tế, bao gồm các hoạt động biến đổi tài nguyên thiên nhiên thành sản phẩm sơ khai, sơ khởi.

Mới!!: Thiểm Tây và Khu vực một của nền kinh tế · Xem thêm »

Khuyển Nhung

Khuyển Nhung (chữ Hán: 犬戎; bính âm: Quanrong) là một bộ lạc dân tộc thiểu số nằm ở phía tây bắc Trung Quốc cổ đại (nay thuộc khu vực Ninh Hạ, phía đông Cam Túc) hoạt động vào thời nhà Chu và các triều đại sau này, Ngôn ngữ của họ thuộc chi nhánh ngữ tộc Tạng-Miến, ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Thiểm Tây và Khuyển Nhung · Xem thêm »

Khương Duy

Khương Duy (姜維, bính âm: Jiang Wei, 202-264), là một tướng và sau này là thừa tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Khương Duy · Xem thêm »

Khương Tử Nha

Khương Tử Nha (chữ Hán: 姜子牙), tên thật là Khương Thượng (姜尚), tự Tử Nha, lại có tự Thượng Phụ (尚父) (Thượng Phụ có thể là tích khi Văn Vương qua đời phó thác Võ Vương cho Tử Nha. Võ Vương tôn kính gọi ông là Thượng Phụ), là khai quốc công thần nhà Chu thế kỷ 12 trước Công nguyên và là quân chủ khai lập nước Tề tồn tại từ thời Tây Chu đến thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Khương Tử Nha · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Thiểm Tây và Kinh tế · Xem thêm »

Lam Điền, Tây An

Lam Điền (tiếng Trung: 藍田縣, Hán Việt: Lam Điền huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Tây An (西安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lam Điền, Tây An · Xem thêm »

Lâm Đồng, Tây An

Lâm Đồng (chữ Hán giản thể: 临潼区, bính âm: Líntóng Qū) là một quận của thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lâm Đồng, Tây An · Xem thêm »

Lâm Phần

Lâm Phần (tiếng Trung: 临汾市, Hán Việt: Lâm Phần thị), là một địa cấp thị tại tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lâm Phần · Xem thêm »

Lâm Vị

Lâm Vị (chữ Hán phồn thể: 臨渭區, chữ Hán giản thể: 临渭区) là một quận thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lâm Vị · Xem thêm »

Lân Du

Lân Du (tiếng Trung: 麟游縣, Hán Việt: Lân Du huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lân Du · Xem thêm »

Lã Bố

Lã Bố (chữ Hán: 呂布; 160-199) còn gọi là Lữ Bố tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lã Bố · Xem thêm »

Lũng Tây

Lũng Tây (chữ Hán phồn thể:隴西縣, chữ Hán giản thể: 陇西县, bính âm: Lǒngxī Xiàn, âm Hán Việt: Lũng Tâ huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Định Tây, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lũng Tây · Xem thêm »

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Mới!!: Thiểm Tây và Lúa mì · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Thiểm Tây và Lạc Dương · Xem thêm »

Lạc Thủy

Lạc Thủy là một huyện trung du ở phía Đông Nam tỉnh Hòa Bình, Việt Nam Nghị quyết số 31/NQ-CP ngày 14 tháng 7 năm 2009 của Chính phủ Việt Nam.

Mới!!: Thiểm Tây và Lạc Thủy · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Thiểm Tây và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Thiểm Tây và Lớp Thú · Xem thêm »

Lý Khắc Dụng

Lý Khắc Dụng (chữ Hán: 李克用, 856-908), vốn có họ Chu Tà (chữ Hán: 朱邪), còn đọc là Chu Gia hay Chu Da (chữ Hán: 朱爷).

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Khắc Dụng · Xem thêm »

Lý Mậu Trinh

Lý Mậu Trinh (856–17 tháng 5 năm 924), nguyên danh Tống Văn Thông, tên tự Chính Thần (正臣), là người cai trị duy nhất của nước Kỳ thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Mậu Trinh · Xem thêm »

Lý Tự Thành

Lý Tự Thành (李自成) (1606-1645) nguyên danh là Hồng Cơ (鴻基), là nhân vật nổi tiếng thời "Minh mạt Thanh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, ông đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Minh sau 276 năm thống trị vào năm 1644, chiếm được kinh thành, lên ngôi hoàng đế, tự xưng là Đại Thuận hoàng đế lập ra nhà Đại Thuận.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Tự Thành · Xem thêm »

Lý Thôi

Lý Quyết (chữ Hán: 李傕;?-198, nhiều tài liệu tiếng Việt phiên thành Lý Thôi hay Lý Giác), tên tự là Trĩ Nhiên (稚然), là một quân phiệt nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Thôi · Xem thêm »

Lăng mộ Tần Thủy Hoàng

Lăng mộ của Tần Thủy Hoàng nằm ở phía bắc núi Ly Sơn (骊山) thuộc địa phận tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc), cách Tây An 50 km về phía đông.

Mới!!: Thiểm Tây và Lăng mộ Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Liên quân tám nước

Liên quân tám nước hay Bát Quốc Liên Quân (八國聯軍) là liên minh của tám quốc gia đế quốc nhằm chống lại sự nổi dậy của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn tập kích vào các sứ quán của tám quốc gia này ở Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Liên quân tám nước · Xem thêm »

Loài nguy cấp

Hổ Siberi, một phân loài hổ hiếm, có tình trạng cực kỳ nguy cấp. Hổ nhìn chung là một loài nguy cấp. Nguy cấp (tiếng Anh: endangered) là một trạng thái bảo tồn của sinh vật được quy định trong Sách đỏ IUCN.

Mới!!: Thiểm Tây và Loài nguy cấp · Xem thêm »

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Mới!!: Thiểm Tây và Loạn An Sử · Xem thêm »

Loạn Hoàng Sào

Loạn Hoàng Sào là cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Sào làm thủ lĩnh, diễn ra trong triều đại của Đường Hy Tông.

Mới!!: Thiểm Tây và Loạn Hoàng Sào · Xem thêm »

Lược Dương

Lược Dương (chữ Hán phồn thể:略陽縣, chữ Hán giản thể: 略阳县, âm Hán Việt: Lược Dương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lược Dương · Xem thêm »

Lưu Bá

Lưu Bá (chữ Hán phồn thể: 留壩縣, chữ Hán giản thể:, âm Hán Việt: Lưu Bá huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Bá · Xem thêm »

Lưu Diệu

Lưu Diệu (?-329), tên tự Vĩnh Minh (永明), là hoàng đế thứ năm của nước Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Diệu · Xem thêm »

Lưu Kính

Lâu Kính (chữ Hán: 娄敬, ? - ?), được Hán Cao Tổ ban theo họ vua là Lưu Kính (刘敬), người nước Tề, quan viên, mưu sĩ đầu đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Kính · Xem thêm »

Lưu Thông

Lưu Thông (?-318), tên tự Huyền Minh (玄明), nhất danh Tải (載), người Hung Nô, gọi theo thụy hiệu là Hán (Triệu) Chiêu Vũ Đế (漢(趙)昭武帝), là hoàng đế thứ ba của nhà Hán thời Thập Lục Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Thông · Xem thêm »

Lưu Xán

Lưu Xán (?-318), tên tự Sĩ Quang (士光), gọi theo thụy hiệu là Hán (Triệu) Ẩn Đế (漢(趙)隱帝), là hoàng đế thứ tư của nhà Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc, ông chỉ trị vì trong một thời gian ngắn ngủi vào năm 318 trước khi bị nhạc phụ mà ông tin tưởng giết hại.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Xán · Xem thêm »

Ma Cao

Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.

Mới!!: Thiểm Tây và Ma Cao · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Thiểm Tây và Mùa đông · Xem thêm »

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Mới!!: Thiểm Tây và Mùa hạ · Xem thêm »

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Thiểm Tây và Mùa thu · Xem thêm »

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Mới!!: Thiểm Tây và Mùa xuân · Xem thêm »

Mễ Chi

Mễ Chi (chữ Hán phồn thể:米脂縣, chữ Hán giản thể: 米脂县, âm Hán Việt: Mễ Chi huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Mễ Chi · Xem thêm »

Mộ Dung Hoằng

Mộ Dung Hoằng (?-384) là người sáng lập ra nước Tây Yên vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Mộ Dung Hoằng · Xem thêm »

Mộ Dung Nghĩ

Mộ Dung Nghĩ (?-386) là vua thứ 4 nước Tây Yên của người Tiên Ti vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Mộ Dung Nghĩ · Xem thêm »

Mộ Dung Thùy

Mộ Dung Thùy (326–396), tên tự Đạo Minh (道明), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Yên Vũ Thành Đế ((後)燕武成帝) là một đại tướng của nước Tiền Yên và sau này trở thành hoàng đế khai quốc của Hậu Yên.

Mới!!: Thiểm Tây và Mộ Dung Thùy · Xem thêm »

Mộ Dung Xung

Mộ Dung Xung (359–386), gọi theo thụy hiệu là (Tây) Yên Uy Đế ((西)燕威帝), là vua thứ 2 nước Tây Yên vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Mộ Dung Xung · Xem thêm »

Mộc Hoa Lê

Tượng đài Mộc Hoa Lê Mộc Hoa Lê (Muqali, tên theo chữ Hán: 木華黎) (1170-1223), là một trong tứ kiệt (hay tứ dũng) của Thành Cát Tư Hãn, gồm có bốn chiến binh có sức mạnh và đồng thời là bốn vị chiến tướng anh dũng, thiện chiến trên chiến trường là Xích Lão Ôn, Bác Nhĩ Truật, Bác Nhĩ Hốt và Mộc Hoa Lê.

Mới!!: Thiểm Tây và Mộc Hoa Lê · Xem thêm »

Miền Tây Trung Quốc

Miền Tây Trung Quốc Miền Tây Trung Quốc bao gồm miền Tây Bắc Trung Quốc và miền Tây Nam Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Miền Tây Trung Quốc · Xem thêm »

Molypden

Molypden (tiếng La tinh: molybdenum, từ tiếng Hy Lạp molybdos nghĩa là "giống như chì", trong tiếng Việt được đọc là Mô lip đen), là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm 6 với ký hiệu Mo và số nguyên tử 42.

Mới!!: Thiểm Tây và Molypden · Xem thêm »

Muối (hóa học)

Muối CaCO3 hay còn được gọi là đá vôi Trong hóa học, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít.

Mới!!: Thiểm Tây và Muối (hóa học) · Xem thêm »

Muối ăn

Muối ăn Tinh thể muối. Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối (tuy rằng theo đúng thuật ngữ khoa học thì không phải muối nào cũng là muối ăn) là một khoáng chất, được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức ăn.

Mới!!: Thiểm Tây và Muối ăn · Xem thêm »

My, Bảo Kê

My huyện (tiếng Trung: 眉縣, Hán Việt: My huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê (宝鸡市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và My, Bảo Kê · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Nam Kinh · Xem thêm »

Nạn đói

Nạn đói là một sự thiếu thốn thực phẩm trên diện rộng có thể áp dụng cho bất kỳ loài động vật nào.

Mới!!: Thiểm Tây và Nạn đói · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Nội Mông · Xem thêm »

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Mới!!: Thiểm Tây và Ngũ Hồ thập lục quốc · Xem thêm »

Ngô Quảng

Ngô Quảng (?-208 TCN) là thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Ngô Quảng · Xem thêm »

Ngô Tam Quế

Ngô Tam Quế (tiếng Hán: 吳三桂, bính âm: Wú Sānguì, Wade-Giles: Wu San-kuei; tự: Trường Bạch 長白 hay Trường Bá 長伯; 1612 – 2 tháng 10 năm 1678), là Tổng binh cuối triều Minh, sau đầu hàng và trở thành tướng của nhà Thanh.

Mới!!: Thiểm Tây và Ngô Tam Quế · Xem thêm »

Ngụy (nước)

Ngụy quốc(triện thư, 220 TCN) Ngụy quốc (Phồn thể: 魏國; Giản thể: 魏国) là một quốc gia chư hầu trong thời kỳ Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Ngụy (nước) · Xem thêm »

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Thiểm Tây và Ngựa · Xem thêm »

Nghiêu

Đế Nghiêu (chữ Hán: 帝堯), còn gọi là Đào Đường Thị (陶唐氏) hoặc Đường Nghiêu (唐堯), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc thời cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Thiểm Tây và Nghiêu · Xem thêm »

Người Đê

Đê là một dân tộc tồn tại ở Trung Quốc từ thế 8 TCN đến khoảng giữa thế kỷ 6 SCN.

Mới!!: Thiểm Tây và Người Đê · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Thiểm Tây và Người Hán · Xem thêm »

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Người Hồi · Xem thêm »

Người Khương

Người Khương (Hán-Việt: Khương tộc) là một nhóm sắc tộc tại Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Người Khương · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Hậu Lương

Tĩnh Hải quân (靜海軍) Nhà Hậu Lương (5 tháng 6 năm 907-923) là một trong năm triều đại của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc của Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà Hậu Lương · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tân

Nhà Tân (9-23) là một triều đại tiếp sau nhà Tây Hán và trước nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà Tân · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà Thương · Xem thêm »

Nhà Trần (Trung Quốc)

Nhà Trần (557-589) là triều đại thứ tư và cuối cùng trong số các triều đại thuộc Nam triều thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, cuối cùng bị nhà Tùy tiêu diệt.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà Trần (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nhân Dân nhật báo

Nhân Dân nhật báo (tiếng Hoa: 人民日报; bính âm: Rénmín Rìbào) là một tờ báo ra hàng ngày ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhân Dân nhật báo · Xem thêm »

Nhũ Tử Anh

Nhũ Tử Anh (chữ Hán: 孺子嬰; 5 – 25) hay Lưu Anh (劉嬰), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhũ Tử Anh · Xem thêm »

Niệp quân

Niệp quân là những lực lượng vũ trang nông dân hoạt động tại các khu vực giáp ranh của 8 tỉnh An Huy - Hà Nam - Sơn Đông - Giang Tô - Hồ Bắc - Thiểm Tây - Sơn Tây - Hà Bắc ở phía bắc Trường Giang chống lại chính quyền nhà Thanh trong khoảng thời gian 1851 - 1868.

Mới!!: Thiểm Tây và Niệp quân · Xem thêm »

Ninh (huyện)

Ninh (chữ Hán phồn thể: 寧縣, chữ Hán giản thể: 宁县, bính âm: Níng Xiàn, âm Hán Việt: Ninh huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Khánh Dương, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Ninh (huyện) · Xem thêm »

Ninh Cường (định hướng)

Ninh Cường có thể là.

Mới!!: Thiểm Tây và Ninh Cường (định hướng) · Xem thêm »

Ninh Hạ

Ninh Hạ, tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, là một khu tự trị của người Hồi của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở cao nguyên Hoàng Thổ Tây Bắc, sông Hoàng Hà chảy qua một khu vực rộng lớn của khu vực này.

Mới!!: Thiểm Tây và Ninh Hạ · Xem thêm »

Ninh Thiểm

Ninh Thiểm là một huyện của địa cấp thị An Khang, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Ninh Thiểm · Xem thêm »

Nước khoáng

Suối nước khoáng Nước khoáng là nước lấy từ nguồn suối khoáng, có thành phần gồm nhiều hợp chất muối và hợp chất lưu huỳnh.

Mới!!: Thiểm Tây và Nước khoáng · Xem thêm »

Ordos (thành phố)

Ordos (chữ Hán giản thể: 鄂尔多斯市, bính âm: È'ěrduōsī Shì, âm Hán Việt: Ngạc Nhĩ Đa Tư thị) là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Ordos (thành phố) · Xem thêm »

Phàn Trù

Phàn Trù (chữ Hán: 樊稠; ?-194) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Phàn Trù · Xem thêm »

Phù Hồng

Phù Hồng (284–350) tên ban đầu là Bồ Hồng, tên tự Quảng Thế, là một tộc trưởng người Đê.

Mới!!: Thiểm Tây và Phù Hồng · Xem thêm »

Phù Kiên

Phù Kiên (337–385), tên tự Vĩnh Cố (永固) hay Văn Ngọc (文玉), hay gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Tuyên Chiêu Đế ((前)秦宣昭帝), là một hoàng đế nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Phù Kiên · Xem thêm »

Phù Kiện

Phù Kiện (317–355), tên ban đầu là Bồ Kiện (蒲健, đổi năm 350), tên tự Kiến Nghiệp (建業), hay còn được gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Cảnh Minh Đế ((前)秦景明帝), là người sáng lập nên nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Phù Kiện · Xem thêm »

Phù Phong

Phù Phong (tiếng Trung: 扶風縣, Hán Việt: Phù Phong huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê (宝鸡市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Phù Phong · Xem thêm »

Phù Sinh

Phù Sinh (335–357), tên ban đầu là Bồ Sinh (蒲生), tên tự Trường Sinh (長生), là một hoàng đế của nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Phù Sinh · Xem thêm »

Phú (huyện)

Phú huyện (tiếng Trung: 富縣, Hán Việt: Phú huyện, tên cũ là "鄜县", năm 1986 đổi thành Phú huyện (富县) là một huyện thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này có diện tích 4185 km2, dân số năm 2002 là 140.000 người. Các đơn vị hành chính thuộc huyện Phú gồm có 5 trấn (Phú Thành, Trà Phường, Ngưu Vũ, Trương Thôn Dịch, Trực La) và 10 hương.

Mới!!: Thiểm Tây và Phú (huyện) · Xem thêm »

Phạm Trọng Yêm

Phạm Trọng Yêm, tiếng Trung: 范仲淹, (989 - 1052), tự Hy Văn, thụy Văn Chánh, là một nhà chính trị, nhà văn, nhà quân sự, nhà giáo dục thời Bắc Tống.

Mới!!: Thiểm Tây và Phạm Trọng Yêm · Xem thêm »

Phật Bình

Phật Bình (chữ Hán phồn thể:佛坪縣, chữ Hán giản thể: 佛坪县, âm Hán Việt: Phật Bình huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Phật Bình · Xem thêm »

Phủ Cốc

Phủ Cốc (chữ Hán phồn thể:府谷縣, chữ Hán giản thể: 府谷县, âm Hán Việt: Phủ Cốc huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Phủ Cốc · Xem thêm »

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn hay còn gọi là Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn (chữ Hán: 義和團運動; giản thể: 义和团运动; bính âm: Yìhétuán Yùndòng; có nghĩa nôm na: "phong trào xã hội công bằng và hòa hợp") là một phong trào bạo lực tại Trung Quốc (tháng 11 năm 1899 đến 7 tháng 9 năm 1901) do Nghĩa Hòa Đoàn khởi xướng, chống lại sự ảnh hưởng của thế lực nước ngoài trong các lĩnh vực giao thương, chính trị, văn hóa, công nghệ và bài Kitô giáo, trong bối cảnh hạn hán khắc nghiệt và kinh tế suy sụp.

Mới!!: Thiểm Tây và Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn · Xem thêm »

Phượng Tường

Phượng Tường (tiếng Trung: 鳳翔縣, Hán Việt: Phượng/Phụng Tường huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê (宝鸡市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Phượng Tường · Xem thêm »

Phượng, Bảo Kê

Phượng (tiếng Trung: 鳳縣, Hán Việt: Phượng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê (宝鸡市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Phượng, Bảo Kê · Xem thêm »

Quan Sơn

Quốc lộ 217 là tuyến đường huyết mạch chạy qua huyện Quan Sơn Quan Sơn là huyện nằm ở phía Tây tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam, liền kề biên giới Việt Nam - Lào.

Mới!!: Thiểm Tây và Quan Sơn · Xem thêm »

Quan Trung

Vị Hà. Quan Trung, bình nguyên Quan Trung (关中平原) hay bình nguyên Vị Hà (渭河平原), là một khu vực lịch sử của Trung Quốc tương ứng với thung lũng hạ du của Vị Hà.

Mới!!: Thiểm Tây và Quan Trung · Xem thêm »

Quang Tự

Thanh Đức Tông (chữ Hán: 清德宗; 14 tháng 8 năm 1871 – 14 tháng 11 năm 1908), tên húy là Ái Tân Giác La Tái Điềm (sử Việt Nam ghi là Tái/Tải Điềm), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Quang Tự · Xem thêm »

Quách Dĩ

Quách Dĩ (chữ Hán: 郭汜; ?-197) còn gọi là Quách Tỵ hay Quách Tỷ là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Quách Dĩ · Xem thêm »

Quách Tử Nghi

Quách Tử Nghi (chữ Hán: 郭子儀; 5 tháng 9, 697 – 9 tháng 7, 781), là một danh tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Quách Tử Nghi · Xem thêm »

Quảng Nguyên, Tứ Xuyên

Vị trí của Quảng Nguyên (vàng) trong Tứ Xuyên Quảng Nguyên (广元市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Quảng Nguyên, Tứ Xuyên · Xem thêm »

Quảng Tông

Quảng Tông (chữ Hán giản thể: 广宗县, âm Hán Việt: Quảng Tông huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hình Đài, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Quảng Tông · Xem thêm »

Quốc ngữ La Mã tự

Bốn thanh điệu của ''guo'' như được viết trong các chữ (giản thể bên trái, phồn thể bên phải) và Quốc Ngữ La Mã Tự (Gwoyeu Romatzyh). Âm điệu khác nhau được bôi màu đỏ. Gwoyeu Romatzyh, viết tắt là GR, hay Quốc ngữ La Mã tự (chữ La-mã hóa quốc ngữ) là một hệ thống chữ viết tiếng Quan Thoại bằng chữ cái Latin.

Mới!!: Thiểm Tây và Quốc ngữ La Mã tự · Xem thêm »

R&D

R&D là từ viết tắt của research & development - nghiên cứu và phát triển; một trong những chìa khóa thành công của nhiều tập đoàn, công ty lớn trên thế giới.

Mới!!: Thiểm Tây và R&D · Xem thêm »

Rhinopithecus

Rhinopithecus là một chi động vật có vú trong họ Cercopithecidae, bộ Linh trưởng.

Mới!!: Thiểm Tây và Rhinopithecus · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Thiểm Tây và Roma · Xem thêm »

Sa Đà

Sa Đà, còn gọi là Xử Nguyệt (處月), Chu Da (朱邪 hay 朱耶) vốn là một bộ lạc Tây Đột Quyết vào thời nhà Đường, sinh sống theo lối du mục ở khu vực đông nam bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ thuộc Tân Cương (nay thuộc Ba Lý Khôn), tên gọi Sa Đà có nguồn gốc từ việc vùng đất này có các gò cát lớn.

Mới!!: Thiểm Tây và Sa Đà · Xem thêm »

Sân bay Du Dương Du Lâm

Sân bay Du Dương Du Lâm là một sân bay dân dụng tại thành phố Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Sân bay Du Dương Du Lâm · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Hàm Dương Tây An

Sân bay quốc tế Hàm Dương Tây An, tên tiếng Anh là Xi'an Xianyang International Airport là một sân bay phục vụ Tây An, Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Sân bay quốc tế Hàm Dương Tây An · Xem thêm »

Sân bay Thành Cố Hán Trung

Sân bay Thành Cố Hán Trung là một sân bay tại Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Sân bay Thành Cố Hán Trung · Xem thêm »

Sông Gia Lăng

Sông Gia Lăng (Hán-Việt: Gia Lăng giang) là một sông nhánh của sông Dương Tử với đầu nguồn của nó ở tỉnh Cam Túc.

Mới!!: Thiểm Tây và Sông Gia Lăng · Xem thêm »

Sông Phần

Sông Phần (tiếng Trung: 汾河,âm Hán Việt: Phần Hà, cũng gọi là Phần Thủy, người Sơn Tây gọi một cách thân mật là Mẫu Thân Hà) là một chi lưu lớn thứ hai của sông Hoàng Hà.

Mới!!: Thiểm Tây và Sông Phần · Xem thêm »

Sông Vị

Sông Vị hay Vị Hà là một con sông ở tây trung bộ Trung Quốc, chi lưu lớn nhất của Hoàng Hà.

Mới!!: Thiểm Tây và Sông Vị · Xem thêm »

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Mới!!: Thiểm Tây và Sở (nước) · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Thiểm Tây và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Sơn Đông · Xem thêm »

Sơn Dương, Thương Lạc

Sơn Dương (chữ Hán phồn thể: 山陽縣, chữ Hán giản thể: 山阳县) là một huyện của địa cấp thị Thương Lạc, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Sơn Dương, Thương Lạc · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Sương muối

Sương muối trên cây Sương muối còn gọi là sương giá là hiện tượng hơi nước đóng băng thành các hạt nhỏ và trắng như muối ngay trên mặt đất, bề mặt cây cỏ hoặc các vật thể khác khi không khí trên đó ẩm và lạnh.

Mới!!: Thiểm Tây và Sương muối · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tam Quốc · Xem thêm »

Tam Tần

Tam Tần được dùng để đề cập đến ba trong số Mười tám nước hình thành từ các bộ phận của đế quốc Tần sau sự sụp đổ của nhà Tần vào năm 206 TCN.

Mới!!: Thiểm Tây và Tam Tần · Xem thêm »

Tào (huyện)

Tào (huyện) là một huyện của địa cấp thị Hà Trạch, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tào (huyện) · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Thiểm Tây và Tào Ngụy · Xem thêm »

Táo tàu

''Ziziphus zizyphus'' Táo tàu hay đại táo hoặc hồng táo (tiếng Trung: 枣, 棗, 红枣), (tiếng Triều Tiên: daechu 대추), tiếng Nhật: 棗 natsume) (danh pháp khoa học: Ziziphus jujuba) là một loài cây thân gỗ nhỏ hay cây bụi với lá sớm rụng, thuộc họ Rhamnaceae (họ Táo). Người ta cho rằng nó có nguồn gốc từ Bắc Phi và Syria, nhưng đã dịch chuyển về phía đông, qua Ấn Độ tới Trung Quốc, là khu vực nó đã được trồng trên 4.000 năm. Cây táo tàu có thể cao khoảng 5–12 m, với các lá xanh bóng, và đôi khi có gai. Các hoa nhỏ, màu trắng hoặc ánh lục, khó thấy, quả hình trứng, kích cỡ tự quả ô liu, thuộc loại quả hạch. Những quả táo tàu sấy khô. Quả non có màu xanh lục, vỏ trơn bóng, có mùi vị tương tự như quả táo tây, nhưng khi nó già hơn thì vỏ trở nên sẫm màu hơn để trở thành màu đỏ hay đen ánh tía và vỏ nhăn nheo, trông tương tự như quả chà là nhỏ. Vì thế trong một số ngôn ngữ nước ngoài, như tiếng Anh có tên gọi Chinese date (chà là Trung Quốc). Trong quả có một hạt cứng. Trong ẩm thực Ba Tư, các quả hạch khô của táo tàu gọi là annab. Táo tàu có thể chịu được một khoảng rộng nhiệt độ, mặc dù nó cần phải có mùa hè nóng bức để tạo ra quả. Không giống như phần lớn các loài khác trong chi này, nó chịu được mùa đông khá lạnh và có thể sống ở nhiệt độ xuống tới -15 °C. Điều này cho phép táo tàu sống được trong các khu vực sa mạc. Nhiều cây táo tàu có thể cũng được tìm thấy ở các khu vực miền trung và miền nam Israel, đặc biệt là trong thung lũng Arava, và tại đó nó là loài cây phổ biến thứ hai. Một cây táo tàu gần Ein Hatzeva trong thung lũng Arava được ước tính là trên 300 năm tuổi.

Mới!!: Thiểm Tây và Táo tàu · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Tân Cương · Xem thêm »

Tân Dã

Tân Dã (chữ Hán giản thể: 新野县, Hán Việt: Tân Dã huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Nam Dương, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Tân Dã · Xem thêm »

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tây An · Xem thêm »

Tây Bắc Trung Quốc

Miền '''Tây Bắc Trung Quốc'''Miền Tây Bắc Trung Quốc bao gồm các địa phương Thiểm Tây, Cam Túc, Thanh Hải, Ninh Hạ, Tân Cương.

Mới!!: Thiểm Tây và Tây Bắc Trung Quốc · Xem thêm »

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Mới!!: Thiểm Tây và Tây Hạ · Xem thêm »

Tây Hạ Cảnh Tông

Không có mô tả.

Mới!!: Thiểm Tây và Tây Hạ Cảnh Tông · Xem thêm »

Tây Nam Trung Quốc

Vùng Tây Nam Trung Quốc Miền Tây Nam Trung Quốc bao gồm các địa phương: Khu tự trị Tây Tạng, các tỉnh Vân Nam, Quý Châu, Tứ Xuyên và thành phố Trùng Khánh.

Mới!!: Thiểm Tây và Tây Nam Trung Quốc · Xem thêm »

Tây Ngụy

Tây Ngụy (tiếng Trung:西魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của nhà Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ miền Bắc Trung Quốc từ năm 535 tới năm 557.

Mới!!: Thiểm Tây và Tây Ngụy · Xem thêm »

Tây Ngụy Cung Đế

Tây Ngụy Cung Đế (西魏恭帝) (537–557), tên húy là Nguyên Khuếch (元廓), sau đổi thành Thác Bạt Khuếch (拓拔廓), là hoàng đế cuối cùng của triều đại Tây Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tây Ngụy Cung Đế · Xem thêm »

Tây Ngụy Văn Đế

Tây Ngụy Văn Đế (西魏文帝) (507–551), tên húy là Nguyên Bảo Cự (元寶炬), là một hoàng đế của triều đại Tây Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tây Ngụy Văn Đế · Xem thêm »

Tây Nhung

Tên gọi Tứ Di Tây Nhung (chữ Hán: 西戎; bính âm: Xīróng) hay còn gọi là Nhung (戎) là tên gọi dân tộc thiểu số ở phía tây Trung Quốc cổ đại, đồng thời còn là tên gọi của một quốc gia vào thời kỳ Xuân Thu, Chiến Quốc, theo quan điểm của chủ nghĩa coi Trung Quốc là trung tâm của thế giới, thì Tây Nhung, Đông Di, Bắc Địch, và Nam Man hợp lại thành Tứ Di, tên gọi Tây Nhung mang ý nghĩa khinh miệt, người đời sau đã đào thấy ở đất Cách chân xẻng, một cái quai bình và một cặp quai bình khác với đặc trưng chính của văn hóa Tây Nhung.

Mới!!: Thiểm Tây và Tây Nhung · Xem thêm »

Tây Yên (nước)

Hậu Lương Nhà Tây Yên (384 -394) là một quốc gia thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Tây Yên (nước) · Xem thêm »

Tĩnh Biên

Tĩnh Biên (chữ Hán phồn thể: 靖邊縣, chữ Hán giản thể: 靖边县, âm Hán Việt: Tĩnh Biên huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Tĩnh Biên · Xem thêm »

Tô Châu

Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tô Châu · Xem thêm »

Tùng xẻo

Lăng trì ở Bắc Kinh khoảng năm 1904 Hành quyết tùng xẻo Joseph Marchand, Việt Nam vào năm 1835. Tùng xẻo (còn gọi là lăng trì (lấn dần một cách chậm chạp) hay xử bá đao) (tiếng Hoa giản thể: 凌迟, tiếng Hoa phồn thể: 凌遲, bính âm: língchí) là một trong những hình phạt tử hình được dùng rộng rãi ở Trung Quốc thời cổ xưa từ năm 900 cho đến khi chính thức bãi bỏ vào năm 1905.

Mới!!: Thiểm Tây và Tùng xẻo · Xem thêm »

Tùy Cung Đế

Tùy Cung Đế (chữ Hán: 隋恭帝; 605 – 14 tháng 9 năm 619), tên húy là Dương Hựu, là hoàng đế thứ ba của triều Tùy.

Mới!!: Thiểm Tây và Tùy Cung Đế · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Mới!!: Thiểm Tây và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tùy Văn Đế · Xem thêm »

Tấn Hoài Đế

Tấn Hoài đế (chữ Hán: 晉懷帝, 284-313), hay Tấn Hoài vương (晉懷王), tên thật là Tư Mã Xí (司馬熾), tên tự là Phong Đạc (豐度), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tấn Hoài Đế · Xem thêm »

Tấn Mẫn Đế

Tấn Mẫn đế (chữ Hán: 晋愍帝, 300-318), tên thật là Tư Mã Nghiệp (司馬鄴), tên tự là Ngạn Kì (彥旗) là vị vua thứ năm của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tấn Mẫn Đế · Xem thêm »

Tấn thư

Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.

Mới!!: Thiểm Tây và Tấn thư · Xem thêm »

Tần Đô

Tần Đô (chữ Hán phồn thể: 秦都區, chữ Hán giản thể: 秦都区) là một quận của địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tần Đô · Xem thêm »

Tần Đức công

Tần Đức công (chữ Hán: 秦德公, trị vì 677 TCN-676 TCN), là vị vua thứ 11 của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tần Đức công · Xem thêm »

Tần Hiến công

Tần Hiến công (chữ Hán: 秦献公, trị vì 384 TCN-362 TCN), còn gọi là Tần Nguyên Hiến công (秦元献公) hay Tần Nguyên vương (秦元王), là vị quân chủ thứ 29 của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tần Hiến công · Xem thêm »

Tần Hiếu công

Tần Hiếu công (chữ Hán: 秦孝公, sinh 381 TCN, trị vì 361 TCN-338 TCNSử ký, Tần bản kỷ) hay Tần Bình vương (秦平王), tên thật là Doanh Cừ Lương (嬴渠梁), là vị vua thứ 30 của nước Tần - chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tần Hiếu công · Xem thêm »

Tần Lĩnh

Tần Lĩnh là một dãy núi chính chạy theo hướng đông-tây ở nam bộ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tần Lĩnh · Xem thêm »

Tần Nhị Thế

Tần Nhị Thế (chữ Hán: 秦二世; 230 TCN - 207 TCN), hay Nhị Thế Hoàng đế (二世皇帝), tên thật là Doanh Hồ Hợi (嬴胡亥), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ 210 TCN đến 207 TCN.

Mới!!: Thiểm Tây và Tần Nhị Thế · Xem thêm »

Tần Tử Anh

Doanh Tử Anh (chữ Hán: 嬴子嬰, bính âm: yíng zi yīng; ? - 206 TCN), hay Tần vương Tử Anh (秦王子嬰), là vị hoàng đế thứ ba và cũng là vua cuối cùng của nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc, đôi khi ông cũng được gọi là Tam Thế Hoàng Đế (三世皇帝) hoặc Tần Tam Thế Đế (秦三世帝).

Mới!!: Thiểm Tây và Tần Tử Anh · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Thiểm Tây và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Tần Tương công

Tần Tương công (chữ Hán: 秦襄公, trị vì: 777 TCN – 766 TCNSử ký, Tần bản kỷ), là vị vua thứ sáu của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tần Tương công · Xem thêm »

Tỏi

Tỏi (danh pháp hai phần: Allium sativum) là một loài thực vật thuộc họ Hành, nghĩa là có họ hàng với hành tây, hành ta, hành tím, tỏi tây, v.v...

Mới!!: Thiểm Tây và Tỏi · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Đạt

Từ Đạt Từ Đạt (chữ Hán: 徐達; 1332-1385), tên tự là Thiên Đức, là danh tướng và là khai quốc công thần đời nhà Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Từ Đạt · Xem thêm »

Từ Châu

Từ Châu ((cũng được gọi là Bành Thành trong thời cổ), là một địa cấp thị tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Thành phố được biết đến vì có vị trí thuận lợi, là địa điểm trung chuyển giao thông vận tải ở bắc Giang Tô, và có đường cao tốc và đường sắt nối với các tỉnh Hà Nam và Sơn Đông, thành phố láng giềng Liên Vân Cảng, cũng như trung tâm kinh tế Thượng Hải.

Mới!!: Thiểm Tây và Từ Châu · Xem thêm »

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Mới!!: Thiểm Tây và Từ Hi Thái hậu · Xem thêm »

Tỷ lệ giới tính

nhỏ Trong thống kê giới tính ở sinh vật, tỷ số giới tính là thương số giữa số lượng giống đực (nam giới khi nói về dân số của người) và số lượng giống cái (nữ giới khi nói về dân số của người) hoặc ngược lại.

Mới!!: Thiểm Tây và Tỷ lệ giới tính · Xem thêm »

Tống Nhân Tông

Tống Nhân Tông (chữ Hán: 宋仁宗, 12 tháng 5, 1010 - 30 tháng 4, 1063), tên húy Triệu Trinh (趙禎), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1022 đến năm 1063, tổng hơn 41 năm.

Mới!!: Thiểm Tây và Tống Nhân Tông · Xem thêm »

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Mới!!: Thiểm Tây và Tống Thái Tổ · Xem thêm »

Tỉnh (Trung Quốc)

Tỉnh (tiếng Trung: 省, bính âm: shěng, phiên âm Hán-Việt: tỉnh) là một đơn vị hành chính địa phương cấp thứ nhất (tức là chỉ dưới cấp quốc gia) của Trung Quốc, ngang cấp với các thành phố trực thuộc trung ương.

Mới!!: Thiểm Tây và Tỉnh (Trung Quốc) · Xem thêm »

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Mới!!: Thiểm Tây và Than đá · Xem thêm »

Thanh Hải (hồ)

Hồ Thanh Hải (tiếng Trung: 青海湖, bính âm: Qīnghăi hú) hay hồ Koko Nor (từ tên gọi trong tiếng Mông Cổ) là hồ lớn nhất Trung Quốc và còn là hồ nước mặn lớn thứ hai thế giới sau Hồ Muối Lớn ở Mỹ.

Mới!!: Thiểm Tây và Thanh Hải (hồ) · Xem thêm »

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Thanh Hải (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thanh Thủy, Thiên Thủy

Thanh Thủy (chữ Hán phồn thể: 清水縣, chữ Hán giản thể: 清水县) là một huyện thuộc địa cấp thị Thiên Thủy, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thanh Thủy, Thiên Thủy · Xem thêm »

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Mới!!: Thiểm Tây và Thành Đô · Xem thêm »

Thành Hán

Đại Thành Hán (tiếng Trung: giản thể 成汉; phồn thể: 成漢; bính âm: Chénghàn) (304-347) là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ Thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Thành Hán · Xem thêm »

Thành phố phó tỉnh

Thành phố phó tỉnh (tiếng Trung giản thể: 副省级城市; bính âm: fù shěngjí chéngshì; phiên âm Hán-Việt: Phó tỉnh cấp thành thị) là một loại đơn vị hành chính cấp địa khu ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ngang với các địa cấp thị nhưng có mức độ đô thị hóa cao hơn, và đặc biệt có nền kinh tế phát triển hơn.

Mới!!: Thiểm Tây và Thành phố phó tỉnh · Xem thêm »

Thái Bạch, Bảo Kê

Thái Bạch (tiếng Trung: 太白縣, Hán Việt: Thái Bạch huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê (宝鸡市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thái Bạch, Bảo Kê · Xem thêm »

Thái Nguyên, Sơn Tây

Thái Nguyên là tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Thái Nguyên, Sơn Tây · Xem thêm »

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Mới!!: Thiểm Tây và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Thân (nước)

Thân là một nước chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Thân (nước) · Xem thêm »

Thạch Lặc

Thạch Lặc (chữ Hán: 石勒; 274 – 333) là vua khai quốc nước Hậu Triệu thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, người dân tộc Yết (một sắc dân nhỏ thuộc liên minh Hung Nô).

Mới!!: Thiểm Tây và Thạch Lặc · Xem thêm »

Thạch Tuyền

Thạch Tuyền (chữ Hán phồn thể:石泉縣, chữ Hán giản thể: 石泉县, âm Hán Việt: Thạch Tuyền huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị An Khang, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thạch Tuyền · Xem thêm »

Thần Mộc

Thần Mộc (chữ Hán phồn thể:神木縣, chữ Hán giản thể: 神木县, âm Hán Việt: Thần Mộc huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thần Mộc · Xem thêm »

Thần Nông

Thần Nông (phồn thể: 神農, giản thể: 神农), còn được gọi là Thần Nông thị (神農氏), Liên Sơn thị (連山氏), thường được biết với tên gọi Viêm Đế (炎帝), là một vị thần huyền thoại của các dân tộc chịu ảnh hưởng của nền Văn minh Trung Hoa, một trong Tam Hoàng và được xem là một Anh hùng văn hóa Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thần Nông · Xem thêm »

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Mới!!: Thiểm Tây và Thời đại đồ đá mới · Xem thêm »

Thục Hán

Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).

Mới!!: Thiểm Tây và Thục Hán · Xem thêm »

Thứ sử

Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".

Mới!!: Thiểm Tây và Thứ sử · Xem thêm »

Thực vật có hạt

Thực vật có hạt (danh pháp khoa học: Spermatophyta (từ tiếng Hy Lạp "Σπερματόφυτα") bao gồm các loài thực vật có sinh ra hạt. Chúng là tập hợp con của thực vật có mạch (Tracheophyta) trong thực vật có phôi (Embryophyta). Hiện nay, nói chung thực vật có hạt còn sinh tồn được chia ra thành 5 nhóm.

Mới!!: Thiểm Tây và Thực vật có hạt · Xem thêm »

Thịt lợn

Thịt heo: khúc thịt ba rọi cắt vuông Sơ đồ vị trí những khúc thịt heo Thịt heo là thịt từ con heo, là một loại thực phẩm rất phổ biến trên thế giới, tiêu thụ thịt heo của người Việt chiếm tới 73,3%, thịt gia cầm là 17,5% và chỉ 9,2% còn lại là thịt các loại (thịt bò, thịt trâu, thịt dê...), điều này xuất phát từ truyền thống ẩm thực của người Việt thường ăn thịt heo và thịt gà nhiều hơn các loại thịt khác.

Mới!!: Thiểm Tây và Thịt lợn · Xem thêm »

Thiên Thủy

Vị trí trong Cam Túc Thiên Thủy (tiếng Trung: 天水市, bính âm: Báiyín, Hán Việt: Thiên Thủy thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thiên Thủy · Xem thêm »

Thiên vương

Virūpākṣa) Virūpākṣa), Vị Thiên Vương của phương Tây (một trong Tứ Đại Thiên Vương). Tranh thế kỷ 13. Theo truyền thống Miến Điện (1906) Thiên vương (zh. 四大天王, ko. 사왕천/사천왕, ja. 四天王) được xem như là người canh giữ thế giới, thường được thờ trong các chùa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thiên vương · Xem thêm »

Thiếu Điển

Thiếu Điển (chữ Hán: 少典) theo truyền thuyết là phụ thân của Hoàng Đế, Viêm Đế Thiếu Điển cũng là tên một quốc gia bộ lạc tồn tại trong thời kỳ Tam Hoàng Ngũ Đế trong lịch sử Trung Quốc, không rõ khởi nguồn xuất xứ của bộ lạc này từ giai đoạn nào.

Mới!!: Thiểm Tây và Thiếu Điển · Xem thêm »

Thiểm (huyện)

Thiểm là một huyện thuộc địa cấp thị Tam Môn Hiệp, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Thiểm (huyện) · Xem thêm »

Thuấn

Đế Thuấn (chữ Hán: 帝舜), cũng gọi Ngu Thuấn (虞舜), là một vị vua huyền thoại thời Trung Quốc cổ đại, nằm trong Ngũ Đế.

Mới!!: Thiểm Tây và Thuấn · Xem thêm »

Thuần Hóa (huyện)

Thuần Hóa (淳化縣) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thuần Hóa (huyện) · Xem thêm »

Thượng Nhượng

Thượng Nhượng là một nhân vật trong cuộc khởi nghĩa Hoàng Sào vào cuối thời nhà Đường, từng giữ chức Thái úy khi Hoàng Sào lập ra triều Đại Tề.

Mới!!: Thiểm Tây và Thượng Nhượng · Xem thêm »

Thương Châu, Thương Lạc

Thương Châu (chữ Hán phồn thể:商州區, âm Hán Việt: Thương Châu khu) là một quận thuộc địa cấp thị Thương Lạc ở tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thương Châu, Thương Lạc · Xem thêm »

Thương Lạc

Thương Lạc (tiếng Trung: 商洛市, Hán-Việt: Thương Lạc thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thương Lạc · Xem thêm »

Thương Nam, Thương Lạc

Thương Nam (商南县) là một huyện thuộc địa cấp thị Thương Lạc, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thương Nam, Thương Lạc · Xem thêm »

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Mới!!: Thiểm Tây và Tiên Ti · Xem thêm »

Tiền Lương

Đại Nhà Tiền Lương (tiếng Trung: 前凉, bính âm: Qián Liáng) 320–376, là một quốc gia trong Ngũ Hồ Thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tiền Lương · Xem thêm »

Tiền Tần

Tiền Tần (350-394) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Đông Tấn (265-420).

Mới!!: Thiểm Tây và Tiền Tần · Xem thêm »

Tiền Thục

Tiền Thục (chữ Hán: 前蜀, bính âm: Qiánshǔ) là một trong 10 quốc gia được gọi là Thập quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, giữa thời nhà Đường và nhà Tống.

Mới!!: Thiểm Tây và Tiền Thục · Xem thêm »

Tiền Yên

Đại Đại Nhà Tiền Yên là nhà nước đầu tiên của người Tiên Ty ở vùng Đông Bắc Trung Quốc do Mộ Dung Hoảng thành lập năm 337, diệt vong năm 370.

Mới!!: Thiểm Tây và Tiền Yên · Xem thêm »

Trâu

Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).

Mới!!: Thiểm Tây và Trâu · Xem thêm »

Trâu rừng Tây Tạng

Trâu rừng Tây Tạng, hay thường gọi là Linh ngưu (tiếng Trung Quốc: 羚牛, Hán Việt: Linh ngưu), danh pháp hai phần: Budorcas taxicolor, là một loài động vật có hình dạng nửa giống dê nửa giống trâu bò phân bố tại phía đông dãy Himalaya.

Mới!!: Thiểm Tây và Trâu rừng Tây Tạng · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trấn An

Trấn An (chữ Hán phồn thể:鎮安縣, chữ Hán giản thể: 镇安县, bính âm: Zhen'an Xian) là một huyện của địa cấp thị Thương Lạc, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Trấn An · Xem thêm »

Trấn Ba

Trấn Ba (chữ Hán phồn thể:鎮巴縣, chữ Hán giản thể: 镇巴县, âm Hán Việt: Trấn Ba huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Trấn Ba · Xem thêm »

Trần Thắng

Trần Thắng (陳勝; ? - 208 TCN) là thủ lĩnh đầu tiên đứng lên khởi nghĩa chống lại nhà Tần, người khởi đầu cho phong trào lật đổ nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Trần Thắng · Xem thêm »

Trẩu trơn

Trẩu trơn hay còn gọi trẩu lùn, tung (danh pháp hai phần: Vernicia fordii) là một loài cây sớm rụng lá trong họ Đại kích.

Mới!!: Thiểm Tây và Trẩu trơn · Xem thêm »

Trận Mục Dã

Trận Mục Dã (chữ Hán: 牧野之戰), còn được gọi là Vũ vương khắc Ân (武王克殷) hay Vũ vương phạt Trụ (武王伐紂), là từ dùng để chỉ cuộc quyết chiến giữa Đế Tân và Chu Vũ vương, mở ra việc thành lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Trận Mục Dã · Xem thêm »

Triều đại Trung Quốc

Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Triều đại Trung Quốc · Xem thêm »

Triệu Cao

Triệu Cao (chữ Hán: 赵高, ? - 207 TCN) là một hoạn quan, thừa tướng, nhân vật chính trị trứ danh của triều đại nhà Tần, người có ảnh hưởng chính trị rất lớn trong suốt giai đoạn nhà Tần.

Mới!!: Thiểm Tây và Triệu Cao · Xem thêm »

Triệu công Thích

Triệu công Thích hay Thiệu công Thích (chữ Hán: 召公奭; ? - 997 TCN) hoặc Triệu Khang công (召康公), tên thật là Cơ Thích, là quan phụ chính đầu thời nhà Chu và là vua đầu tiên nước Triệu – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Triệu công Thích · Xem thêm »

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Mới!!: Thiểm Tây và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Thiểm Tây và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Thiểm Tây và Trung Quốc · Xem thêm »

Truyền thuyết

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch s. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch s.

Mới!!: Thiểm Tây và Truyền thuyết · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Trường An · Xem thêm »

Trường An, Tây An

Trường An (tiếng Trung: 長安區, Hán Việt: Trường An khu) là một quận thuộc địa cấp thị Tây An (西安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Trường An, Tây An · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Thiểm Tây và Trường Giang · Xem thêm »

Trường Vũ, Hàm Dương

Trường Vũ (tiếng Trung phồn thể: 長武縣, Hán Việt: Trường Vũ huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Trường Vũ, Hàm Dương · Xem thêm »

Trương Học Lương

Trương Học Lương (chữ Hán: 張學良, -) là một trong những quân phiệt rồi trở thành tướng lĩnh của Quốc Dân Đảng Trung Quốc tại vùng Tây An. Ông chính là tác giả chính của "Sự biến Tây An" năm 1936, bắt cóc và gây áp lực với Tưởng Giới Thạch dẫn đến sự hợp tác Quốc-Cộng trong Chiến tranh Trung-Nhật.

Mới!!: Thiểm Tây và Trương Học Lương · Xem thêm »

Trương Lương

Trương Lương (chữ Hán: 張良; 266 TCN hoặc 254 TCN - 188 TCN), biểu tự Tử Phòng (子房), là danh thần khai quốc nổi tiếng thời nhà Hán. Ông cùng với Hàn Tín, Tiêu Hà được người đời xưng tụng là Hán sơ Tam kiệt (漢初三傑), đóng vai trò quan trọng giúp Lưu Bang đánh đổ nhà Tần và thắng Hạng Vũ trong chiến tranh Hán Sở sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông thường được xếp vào hàng ngũ 10 đại quân sư kiệt xuất nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc, đứng thứ 3 sau Tôn Vũ, Tôn Tẫn và đứng trên các bậc quân sư kiệt xuất khác như Gia Cát Lượng, Lưu Bá Ôn. Vì thế, hậu nhân hay gọi ông là Mưu Thánh (謀聖).

Mới!!: Thiểm Tây và Trương Lương · Xem thêm »

Tuần Ấp

Tuần Ấp (tiếng Trung: 旬邑縣, Hán Việt: Tuần Ấp huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Tuần Ấp · Xem thêm »

Tuy Đức, Du Lâm

Tuy Đức (chữ Hán phồn thể: 綏德縣, chữ Hán giản thể: 绥德县, âm Hán Việt: Tuy Đức huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Tuy Đức, Du Lâm · Xem thêm »

Tư Mã Hân

Tư Mã Hân (?-203 TCN) là tướng nhà Tần và vua chư hầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tư Mã Hân · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Thiểm Tây và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Thiểm Tây và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Tương Dương, Hồ Bắc

Tương Dương (tiếng Trung: 襄阳 / 襄陽; bính âm: Xiāngyáng) là một địa cấp thị ở phía tây bắc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tương Dương, Hồ Bắc · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Thiểm Tây và Vàng · Xem thêm »

Vũ Công

Vũ Công hay Võ Công (tiếng Trung phồn thể: 武功縣, Hán Việt: Vũ Công huyện hay Võ Công huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Vũ Công · Xem thêm »

Vũ Văn Thái

Vũ Văn Thái (chữ Hán: 宇文泰; 507-556), họ kép Vũ Văn (宇文), tự Hắc Thát (黑獺) là Thượng trụ nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vũ Văn Thái · Xem thêm »

Vĩnh Thọ, Hàm Dương

Vĩnh Thọ (tiếng Trung phồn thể: 永壽縣, Hán Việt: Vĩnh Thọ huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Vĩnh Thọ, Hàm Dương · Xem thêm »

Vạn lý Trường chinh

Bản đồ tổng quan các tuyến đường của cuộc Vạn lý Trường chinhVạn lý Trường chinh (wanli changzheng), tên đầy đủ là Nhị vạn ngũ thiên lý trường chinh, là một cuộc rút lui quân sự của Hồng Quân Công Nông Trung Hoa, với hành trình dài 25 ngàn dặm (12.000 km)Zhang, Chunhou.

Mới!!: Thiểm Tây và Vạn lý Trường chinh · Xem thêm »

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Mới!!: Thiểm Tây và Vạn Lý Trường Thành · Xem thêm »

Vật liệu xây dựng

Bê tông và cốt thép để xây nền nhà. Vật liệu xây dựng là bất kỳ vật liệu được sử dụng cho mục đích xây dựng.

Mới!!: Thiểm Tây và Vật liệu xây dựng · Xem thêm »

Vị Nam

Vị Nam (tiếng Trung: 渭南市, Hán-Việt: Vị Nam thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Vị Nam · Xem thêm »

Vị Tân, Bảo Kê

Vị Tân (chữ Hán phồn thể: 渭濱區, chữ Hán giản thể: 渭滨区) là một quận của địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vị Tân, Bảo Kê · Xem thêm »

Vị Ương

Vị Ương (tiếng Trung: 未央區, Hán Việt: Vị Ương khu) là một quận thuộc địa cấp thị Tây An (西安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Vị Ương · Xem thêm »

Văn hóa Lão Quan Đài

Văn hóa Lão Quan Đài là một văn hóa thời kỳ đồ đá mới tại khu vực trung du Hoàng Hà ở Trung Quốc, còn gọi là Văn hóa Đại Địa Loan, chủ yếu phân bố tại lưu vực sông Vị Hà, trong khu vực từ Quan Trung tới thượng du Đan Giang, tồn tại từ khoảng 5000 tới 5800 năm TCN.

Mới!!: Thiểm Tây và Văn hóa Lão Quan Đài · Xem thêm »

Văn hóa Long Sơn

Phạm vi của văn hóa Long Sơn Cốc gốm hình đen thuộc văn hóa Long Sơn Văn hóa Long Sơn là một nền văn hóa vào cuối thời đại đồ đá mới tại Trung Quốc, tập trung tại trung du và hạ du Hoàng Hà, có niên đại từ 3000 TCN đến 2000 TCN.

Mới!!: Thiểm Tây và Văn hóa Long Sơn · Xem thêm »

Văn hóa Ngưỡng Thiều

Văn hóa Ngưỡng Thiều (tiếng Trung: 仰韶文化, bính âm: Yǎngsháo wénhuà) là một văn hóa thời kỳ đồ đá mới đã tồn tại rộng khắp dọc theo miền trung Hoàng Hà tại Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Văn hóa Ngưỡng Thiều · Xem thêm »

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Thiểm Tây và Võ Tắc Thiên · Xem thêm »

Viên Thiệu

Viên Thiệu (chữ Hán: 袁紹; 154 - 28 tháng 6 năm 202), tự Bản Sơ (本初), là tướng lĩnh Đông Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Viên Thiệu · Xem thêm »

Viện bảo tàng

Viện bảo tàng (còn gọi là bảo tàng viện, bảo tàng, hay nhà bảo tàng) là nơi trưng bày và lưu giữ tài liệu, hiện vật cổ liên quan đến một hoặc nhiều lĩnh vực như lịch sử, văn hóa của một dân tộc hay một giai đoạn lịch sử nào đó.

Mới!!: Thiểm Tây và Viện bảo tàng · Xem thêm »

Vương Doãn

Chân dung Vương Doãn Vương Doãn (chữ Hán: 王允; 137-192) là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Doãn · Xem thêm »

Vương Gia Dận

Vương Gia Dận (? – 1631), người thôn Khoan Bình, hương Hoàng Phủ, huyện Phủ Cốc, tỉnh Thiểm Tây, một trong những thủ lĩnh đầu tiên của phong trào khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Gia Dận · Xem thêm »

Vương Mãng

Vương Mãng (chữ Hán: 王莽; 12 tháng 12, 45 TCN - 6 tháng 10, năm 23), biểu tự Cự Quân (巨君), là một quyền thần nhà Hán, người về sau trở thành vị Hoàng đế duy nhất của nhà Tân, làm gián đoạn giai đoạn nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Mãng · Xem thêm »

Vương Mãnh

Vương Mãnh (chữ Hán: 王猛; tự là Cảnh Lược 景略; bính âm Wáng Měng; 325–375) là người dân tộc Hán, Tể tướng của nước Tiền Tần, thời Thập lục quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Mãnh · Xem thêm »

Vương Nhị

Vương Nhị (chữ Hán: 王二, ? - 1629), người Bạch Thủy, Thiểm Tây, thủ lĩnh đầu tiên của phong trào khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Nhị · Xem thêm »

Vương Tả Quải

Vương Tử Thuận (chữ Hán: 王子顺, ? – 1630) Đàm Thiên, Quốc các, quyển 91, "tháng giêng năm Sùng Trinh thứ 3" chép: Tên cướp vùng biên Thiểm Tây Vương Tử Thuận, hiệu là Tả quải tử hay Vương Chi Tước (王之爵), Vương Chi Thuận (王之顺), xước hiệu là Tả quải tử, thường được gọi là Vương Tả Quải (王左挂), người Thanh Giản, Thiểm Tây, một trong thủ lĩnh đầu tiên của phong trào khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Tả Quải · Xem thêm »

Xi măng

Đổ xi măng Xi măng (từ tiếng Pháp: ciment) là một loại chất kết dính thủy lực, được dùng làm vật liệu xây dựng.

Mới!!: Thiểm Tây và Xi măng · Xem thêm »

Yết

Yết (tiếng Hán Trung cổ), cũng gọi là Yết Hồ là một dân tộc ở phía bắc Trung Quốc thời cổ đại.

Mới!!: Thiểm Tây và Yết · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Shaanxi.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »