Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thiền tông

Mục lục Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

107 quan hệ: Đông Á, Đại thừa, Đạo giáo, Đạo Nguyên Hi Huyền, Đạo Tín, Ấn Độ, Ẩn Nguyên Long Kì, Bách Trượng Hoài Hải, Bạch Ẩn Huệ Hạc, Bồ-đề-đạt-ma, Công án, Duy thức tông, Dương Kì phái, Giác ngộ, Giải thoát, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Hoàng Bá tông, Hoàng Long phái, Hoằng Nhẫn, Huệ Khả, Huệ Năng, Kanji, Khương Tăng Hội, Kiến tính, Lâm Tế Nghĩa Huyền, Lâm Tế tông, Luy Lâu, Ma-ha-ca-diếp, Mâu Tử, Mã Tổ Đạo Nhất, Mật tông, Miền Bắc (Việt Nam), Miền Trung (Việt Nam), Myouan Eisai, Nam Phố Thiệu Minh, Nam Tuyền Phổ Nguyện, Ngũ gia thất tông, Nghệ thuật Thiền tông, Nguyên Thiều, Nhà Đường, Nhà Minh, Nhà Tống, Nhật Bản, Nhị thập bát tổ, Niêm hoa vi tiếu, Pháp Nhãn tông, Phật giáo, Quy Ngưỡng tông, Suzuki Daisetsu Teitarō, ..., Tào Động tông, Tì-ni-đa-lưu-chi, Tính Không, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tọa thiền, Tự nhiên, Tịnh độ tông, Tăng Xán, Thích Tuệ Sỹ, Thạch Liêm, Thảo Đường, Thần Tú, Thế kỷ 11, Thế kỷ 12, Thế kỷ 13, Thế kỷ 15, Thế kỷ 17, Thế kỷ 18, Thế kỷ 6, Thế kỷ 7, Thiền, Thiền trong Phật giáo, Tiếng Nhật, Tiếng Phạn, Tiếng Việt, Triệu Châu Tòng Thẩm, Trung quán tông, Trung Quốc, Tuyết Đậu Trọng Hiển, Vân Môn tông, Vô môn quan, Vô Ngôn Thông, Việt Nam, 1590, 1633, 1637, 1644, 1648, 1704, 1728, 1870, 1893, 1966, 487, 532, 580, 593, 594, 601, 606, 638, 651, 674, 713, 749, 826, 835. Mở rộng chỉ mục (57 hơn) »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Thiền tông và Đông Á · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Thiền tông và Đại thừa · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Thiền tông và Đạo giáo · Xem thêm »

Đạo Nguyên Hi Huyền

Đạo Nguyên Hi Huyền, 1200-1253 - cũng được gọi là Vĩnh Bình Đạo Nguyên vì Sư có công khai sáng Tào Động tông (ja. sōtō) tại Nhật Bản và lập Vĩnh Bình tự một trong hai ngôi chùa chính của tông này.

Mới!!: Thiền tông và Đạo Nguyên Hi Huyền · Xem thêm »

Đạo Tín

Đạo Tín (zh. dàoxìn 道信, ja. dōshin), 580-651, là Thiền sư Trung Quốc, Tổ thứ tư của Thiền tông.

Mới!!: Thiền tông và Đạo Tín · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Thiền tông và Ấn Độ · Xem thêm »

Ẩn Nguyên Long Kì

n Nguyên Long Kì (zh. yǐnyuán lóngqí 隱元隆琦, ja. ingen ryūki), 1592-1673, là một vị Thiền sư Trung Quốc, thuộc tông Lâm Tế.

Mới!!: Thiền tông và Ẩn Nguyên Long Kì · Xem thêm »

Bách Trượng Hoài Hải

Bách Trượng Hoài Hải (zh. bǎizhàng huáihǎi 百丈懷海, ja. hyakujō ekai), 720-814, là một Thiền sư Trung Quốc, một trong những vị Thiền sư danh tiếng nhất đời nhà Đường, nối pháp Thiền sư Mã Tổ Đạo Nhất.

Mới!!: Thiền tông và Bách Trượng Hoài Hải · Xem thêm »

Bạch Ẩn Huệ Hạc

Thiền sư Bạch Ẩn (tự hoạ) Bạch Ẩn Huệ Hạc (zh. 白隱慧鶴, ja. hakuin ekaku), 1686-1769, là một Thiền sư Nhật Bản, một trong những Thiền sư quan trọng nhất của tông Lâm Tế (ja. rinzai) tại đây.

Mới!!: Thiền tông và Bạch Ẩn Huệ Hạc · Xem thêm »

Bồ-đề-đạt-ma

Bồ-đề-đạt-ma (zh. 菩提達磨, sa. bodhidharma, ja. bodai daruma), dịch nghĩa là Đạo pháp (zh. 道法), ~470-543.

Mới!!: Thiền tông và Bồ-đề-đạt-ma · Xem thêm »

Công án

Công án (zh. gōng-àn 公案, ja. kōan) cố nguyên nghĩa là một án công khai, quyết định phải trái trong quan phủ.

Mới!!: Thiền tông và Công án · Xem thêm »

Duy thức tông

Duy thức tông (zh. 唯識宗, sa. vijñaptimātravādin, yogācārin, cittamātravādin) là tên gọi tại Đông Nam Á của một trường phái Phật giáo.

Mới!!: Thiền tông và Duy thức tông · Xem thêm »

Dương Kì phái

Dương Kì phái (zh. yángqí-pài 楊岐派, ja. yōgi-ha) là một nhánh của Thiền tông, xuất phát từ Thiền sư Dương Kì Phương Hội.

Mới!!: Thiền tông và Dương Kì phái · Xem thêm »

Giác ngộ

Giác ngộ (zh. 覺悟, sa., pi. bodhi), danh từ được dịch nghĩa từ chữ bodhi (bồ-đề) của Phạn ngữ, chỉ trạng thái tỉnh thức, lúc con người bỗng nhiên trực nhận tính Không (sa. śūnyatā), bản thân nó là Không cũng như toàn thể vũ trụ cũng là Không.

Mới!!: Thiền tông và Giác ngộ · Xem thêm »

Giải thoát

Giải thoát (zh. 解脫, sa. mokṣa, vimokṣa, mukti, vimukti, pi. vimutti, ja. gedatsu) nghĩa là đạt tự do sau khi buông xả tất cả những trói buộc trong cuộc sống.

Mới!!: Thiền tông và Giải thoát · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Thiền tông và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Thiền tông và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng Bá tông

Hoàng Bá tông (zh. 黃檗宗, ja. ōbaku-shū) là một nhánh thiền thứ ba của Thiền Tông Nhật Bản song song với hai nhánh lớn khác là Lâm Tế (ja. rinzai) và Tào Động (sa. sōtō).

Mới!!: Thiền tông và Hoàng Bá tông · Xem thêm »

Hoàng Long phái

Hoàng Long phái (zh. huánglóng-pài 黃龍派, ja. ōryo-ha) là một trong hai nhánh được phân ra sau Thiền sư Thạch Sương Sở Viên trong tông Lâm Tế do Thiền sư Hoàng Long Huệ Nam khai sáng.

Mới!!: Thiền tông và Hoàng Long phái · Xem thêm »

Hoằng Nhẫn

Thiền sư Hoàng Nhẫn Hoằng Nhẫn (zh. hóngrěn 弘忍, ja. gunin), cũng được gọi là Hoàng Mai Hoằng Nhẫn, là Thiền sư Trung Quốc, vị Tổ thứ năm của Thiền tông.

Mới!!: Thiền tông và Hoằng Nhẫn · Xem thêm »

Huệ Khả

Huệ Khả (zh. huìkě 慧可, ja. eka), 487-593, là Thiền sư Trung Quốc, vị Tổ thứ hai của Thiền tông, được Bồ-đề-đạt-ma ấn kh.

Mới!!: Thiền tông và Huệ Khả · Xem thêm »

Huệ Năng

Nhục thân của thiền sư Huệ Năng đặt tại chùa Hoa Nam huyện Thiều Quang, tỉnh Quảng Đông Trung Quốc(ở đây cũng lưu giữ nhục thân của sư Hám Sơn và Đan Điền) Huệ Năng (Năng, zh. huìnéng/ hui-neng 慧能, ja. enō), 638-713, đắc đạo lúc chưa xuất gia, là vị Tổ thứ sáu của Thiền tông, môn đệ và pháp tự của Ngũ tổ Hoằng Nhẫn.

Mới!!: Thiền tông và Huệ Năng · Xem thêm »

Kanji

, là loại chữ tượng hình mượn từ chữ Hán, được sử dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật hiện đại cùng với hiragana và katakana.

Mới!!: Thiền tông và Kanji · Xem thêm »

Khương Tăng Hội

Khương Tăng Hội (? - 280) là một thiền sư sinh tại Giao Chỉ và được xem là thiền sư đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Thiền tông và Khương Tăng Hội · Xem thêm »

Kiến tính

Kiến tính (zh. jiànxìng 見性, ja. kenshō) tức là trực nhận thấy bản tính, là một danh từ chỉ sự trực nhận chân lý, thấy bản tính.

Mới!!: Thiền tông và Kiến tính · Xem thêm »

Lâm Tế Nghĩa Huyền

Tranh thiền chân dung '''Lâm Tế''' (Ja. '''Rinzai Gigen'''). Lâm Tế Nghĩa Huyền (zh. línjì yìxuán/ lin-chi i-hsüan 臨濟義玄, ja. rinzai gigen), ?-866/867, là một vị Thiền sư Trung Quốc, là Tổ khai dòng thiền Lâm Tế.

Mới!!: Thiền tông và Lâm Tế Nghĩa Huyền · Xem thêm »

Lâm Tế tông

Lâm Tế tông (zh. línjì-zōng/lin-chi tsung 臨濟宗, ja. rinzai-shū) là một dòng thiền được liệt vào Ngũ gia thất tông—tức là Thiền chính phái—được Thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền sáng lập.

Mới!!: Thiền tông và Lâm Tế tông · Xem thêm »

Luy Lâu

Luy Lâu (chữ Hán: 羸婁) hay Liên Lâu, là lỵ sở địa phương của quận Giao Chỉ, và cũng là thủ phủ của cả Giao Châu từ năm 111 TCN đến 106 TCN.

Mới!!: Thiền tông và Luy Lâu · Xem thêm »

Ma-ha-ca-diếp

Ma ha ca diếp (महाकश्यप, Mahākāśyapa, Mahakassapa) còn gọi là Tôn giả Ca Diếp hay Đại Ca Diếp là một người Bà la môn xứ Ma Kiệt Đà, cha tên Ẩm Trạch, mẹ tên Hương Chí.

Mới!!: Thiền tông và Ma-ha-ca-diếp · Xem thêm »

Mâu Tử

Mâu Tử tên thật là Mâu Bác, sinh vào khoảng những năm 165-170, và mất năm nào không rõ.

Mới!!: Thiền tông và Mâu Tử · Xem thêm »

Mã Tổ Đạo Nhất

Mã Tổ Đạo Nhất (zh. măzǔ dàoyī/Ma-tsu Tao-i 馬祖道一, ja. baso dōitsu), 709-788, là một Thiền sư Trung Quốc đời nhà Đường, và là môn đệ và người đắc pháp duy nhất của Thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng.

Mới!!: Thiền tông và Mã Tổ Đạo Nhất · Xem thêm »

Mật tông

Mandala Mật tông (zh. 密宗 mì-zōng) là từ gốc Hán dùng để gọi pháp môn bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và Phật giáo Đại thừa, được hình thành vào khoảng thế kỷ 5,6 tại Ấn Đ. Mật tông lại chia thành hai phái: Chân ngôn thừa (Mantrayàna) và Kim cương thừa (Vajrayàna).

Mới!!: Thiền tông và Mật tông · Xem thêm »

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Mới!!: Thiền tông và Miền Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Thiền tông và Miền Trung (Việt Nam) · Xem thêm »

Myouan Eisai

'''Minh Am Vinh Tây''', sáng lập phái Lâm Tế ở Nhật, vào thế kỉ 12. Myōan Eisai (kanji: 明菴榮西, Hán Việt: Minh Am Vinh Tây; 1141-1215), còn được viết gọn là Eisai hoặc Yōsai là một vị Thiền sư Nhật Bản, thuộc tông Lâm Tế, dòng Hoàng Long.

Mới!!: Thiền tông và Myouan Eisai · Xem thêm »

Nam Phố Thiệu Minh

Nam Phố Thiệu Minh (zh. 南浦紹明, ja. nampo shōmyō), 1235-1309, là một vị Thiền sư Nhật Bản, thuộc tông Lâm Tế dòng Dương Kì.

Mới!!: Thiền tông và Nam Phố Thiệu Minh · Xem thêm »

Nam Tuyền Phổ Nguyện

Nam Tuyền Phổ Nguyện (zh. nánquán pǔyuàn 南泉普願, ja. nansen fugan), 738-835, là Thiền sư Trung Quốc, một trong những môn đệ lừng danh của Mã Tổ Đạo Nhất và là thầy của một học trò không kém uy dũng là Triệu Châu Tòng Thẩm.

Mới!!: Thiền tông và Nam Tuyền Phổ Nguyện · Xem thêm »

Ngũ gia thất tông

Ngũ gia thất tông (zh. 五家七宗, ja. goke-shishishū) là năm nhà và bảy tông của Thiền tông Trung Quốc.

Mới!!: Thiền tông và Ngũ gia thất tông · Xem thêm »

Nghệ thuật Thiền tông

Nghệ thuật Thiền tông Phật giáo là một loại hình nghệ thuật có nguồn gốc từ Thiền tông.

Mới!!: Thiền tông và Nghệ thuật Thiền tông · Xem thêm »

Nguyên Thiều

Thiền sư Nguyên Thiều (1648-1728) là một thiền sư người Trung Quốc, thuộc phái Lâm Tế đời thứ 33, nhưng sang Việt Nam truyền đạo vào nửa cuối thế kỷ 17.

Mới!!: Thiền tông và Nguyên Thiều · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thiền tông và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiền tông và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Thiền tông và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Thiền tông và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhị thập bát tổ

Nhị thập bát tổ (zh. 二十八祖) chỉ 28 vị Tổ gốc Ấn của Thiền tông, cũng được gọi là Tây thiên nhị thập bát tổ (zh. 西天二十八祖).

Mới!!: Thiền tông và Nhị thập bát tổ · Xem thêm »

Niêm hoa vi tiếu

Niêm hoa vi tiếu (zh:拈花微笑, j: nenge-mishō) nghĩa tiếng Việt: cầm hoa mỉm cười đây là một giai thoại thiền, được trích ra trong cuốn "Đại Phạm Thiên Vương vấn Phật Quyết Nghi Kinh, ghi lại sự kiện Đức Phật Thích-ca Mâu-ni đưa cành hoa lên khai thị, tôn giả Ca Diếp phá nhan mỉm cười.

Mới!!: Thiền tông và Niêm hoa vi tiếu · Xem thêm »

Pháp Nhãn tông

Pháp Nhãn tông (zh. fǎyǎn-zōng 法眼宗, ja. hōgen-shū) là một trường phái của Thiền tông Trung Quốc, được xếp vào Ngũ gia thất tông.

Mới!!: Thiền tông và Pháp Nhãn tông · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Thiền tông và Phật giáo · Xem thêm »

Quy Ngưỡng tông

Quy Ngưỡng tông (zh. guī-yǎng-zōng 潙仰宗, ja. igyō-shū) là một dòng thiền do Thiền sư Quy Sơn Linh Hựu và đệ tử là Ngưỡng Sơn Huệ Tịch sáng lập, được xếp vào Ngũ gia thất tông - Thiền Tông chính phái của Trung Quốc.

Mới!!: Thiền tông và Quy Ngưỡng tông · Xem thêm »

Suzuki Daisetsu Teitarō

(1870-1966), còn được biết đến với tên Suzuki Teitaro Daisetz, là một học giả lừng danh người Nhật, người đã góp công rất nhiều trong việc truyền bá Thiền tông sang Tây phương.

Mới!!: Thiền tông và Suzuki Daisetsu Teitarō · Xem thêm »

Tào Động tông

Tào Động tông (zh. cáo-dòng-zōng 曹洞宗, ja. sōtō-shū) là một tông phái Thiền quan trọng tại Trung Quốc được hai vị Thiền sư sáng lập, là Động Sơn Lương Giới (洞山良价) và đệ tử là Tào Sơn Bản Tịch (曹山本寂).

Mới!!: Thiền tông và Tào Động tông · Xem thêm »

Tì-ni-đa-lưu-chi

Tì-ni-đa-lưu-chi (zh. 毘尼多流支, sa. vinītaruci), ?-594, cũng được gọi là Diệt Hỉ (滅喜), là Thiền sư Ấn Độ sang Trung Quốc tham học, môn đệ đắc pháp của Tam tổ Tăng Xán và là người khai sáng thiền phái Tì-ni-đa-lưu-chi tại Việt Nam.

Mới!!: Thiền tông và Tì-ni-đa-lưu-chi · Xem thêm »

Tính Không

Tính Không (zh. 空, 空 性, sa. śūnya, tính từ, sa. śūnyatā, danh từ, bo. stong pa nyid སྟོང་པ་ཉིད་), có nghĩa là "trống rỗng", "trống không", là một khái niệm trung tâm của đạo Phật, quan trọng nhất và cũng trừu tượng nhất.

Mới!!: Thiền tông và Tính Không · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Thiền tông và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Tọa thiền

Tọa thiền (zh. zuòchán 坐禪, ja. zazen), nghĩa là ngồi thiền, là phương pháp tu tập trực tiếp đưa đến Giác ng.

Mới!!: Thiền tông và Tọa thiền · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Thiền tông và Tự nhiên · Xem thêm »

Tịnh độ tông

Tịnh độ tông hay Tịnh thổ tông (zh. jìngtǔ-zōng 淨土宗, ja. jōdo-shū), có khi được gọi là Liên tông (zh. 蓮宗), là một pháp môn quyền khai của Phật giáo,trường phái này được lưu hành rộng rãi tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam do Cao tăng Trung Quốc Huệ Viễn (zh. 慧遠, 334-416) sáng lập và được Pháp Nhiên (法然, ja. hōnen) phát triển tại Nhật.

Mới!!: Thiền tông và Tịnh độ tông · Xem thêm »

Tăng Xán

Tăng Xán (zh. sēngcàn 僧璨, ja. sōsan), ?-606, là Thiền sư Trung Quốc, Tổ thứ ba của Thiền tông, nối pháp Nhị tổ là Huệ Khả và là thầy của Tứ tổ Đạo Tín.

Mới!!: Thiền tông và Tăng Xán · Xem thêm »

Thích Tuệ Sỹ

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ tục danh Phạm Văn Thương sinh ngày 15 tháng 2 năm 1943 tại Paksé, Lào, ông quê tại Quảng Bình, Việt Nam, là một học giả uyên bác về Phật giáo, nguyên giáo sư thực thụ của Đại học Vạn Hạnh tại Sài Gòn, nhà văn, nhà thơ, dịch giả và là một người bất đồng chính kiến với chính phủ Việt Nam.

Mới!!: Thiền tông và Thích Tuệ Sỹ · Xem thêm »

Thạch Liêm

Thạch Liêm (1633 - 1704) còn có tên là Thích Đại Sán (chữ Hán: 釋大汕), hiệu Đại Sán Hán Ông, tục gọi Thạch Đầu Đà; là một thiền sư Trung Quốc, đời thứ 29, tông Tào Động.

Mới!!: Thiền tông và Thạch Liêm · Xem thêm »

Thảo Đường

Thảo Đường (997 - ?), không rõ thân thế, là một Quốc sư dưới triều vua Lý Thánh Tông và là người sáng lập thiền phái Thảo Đường trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Thiền tông và Thảo Đường · Xem thêm »

Thần Tú

Thần Tú (zh. shénxiù 神秀, ja. jinshū), ~ 605-706, cũng được gọi là Ngọc Tuyền Thần Tú, là một thiền sư Trung Quốc, một trong những môn đệ xuất sắc của Ngũ tổ Hoằng Nhẫn.

Mới!!: Thiền tông và Thần Tú · Xem thêm »

Thế kỷ 11

Thế kỷ 11 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1001 đến hết năm 1100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiền tông và Thế kỷ 11 · Xem thêm »

Thế kỷ 12

Thế kỷ 12 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1101 đến hết năm 1200, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiền tông và Thế kỷ 12 · Xem thêm »

Thế kỷ 13

Thế kỷ 13 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1201 đến hết năm 1300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiền tông và Thế kỷ 13 · Xem thêm »

Thế kỷ 15

Thế kỷ 15 (XV) là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1401 đến hết năm 1500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiền tông và Thế kỷ 15 · Xem thêm »

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Mới!!: Thiền tông và Thế kỷ 17 · Xem thêm »

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiền tông và Thế kỷ 18 · Xem thêm »

Thế kỷ 6

Thế kỷ 6 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 501 đến hết năm 600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiền tông và Thế kỷ 6 · Xem thêm »

Thế kỷ 7

Thế kỷ 7 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 601 đến hết năm 700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiền tông và Thế kỷ 7 · Xem thêm »

Thiền

Thiền có thể là các khái niệm chi tiết sau.

Mới!!: Thiền tông và Thiền · Xem thêm »

Thiền trong Phật giáo

Thiền (zh. chán 禪, ja. zen), gọi đầy đủ là Thiền-na (zh. chánna 禪那, sa. dhyāna, pi. jhāna, ja. zenna, en. meditation), là thuật ngữ Hán-Việt được phiên âm từ dhyāna trong tiếng Phạn.

Mới!!: Thiền tông và Thiền trong Phật giáo · Xem thêm »

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Mới!!: Thiền tông và Tiếng Nhật · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Thiền tông và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Thiền tông và Tiếng Việt · Xem thêm »

Triệu Châu Tòng Thẩm

Thiền Sư Triệu Châu Triệu Châu Tòng Thẩm (zh. zhàozhōu cóngshěn/ chao-chou ts'ung-shen 趙州從諗, ja. jōshū jūshin) 778-897 là một vị Thiền sư Trung Quốc, môn đệ thượng thủ của Nam Tuyền Phổ Nguyện.

Mới!!: Thiền tông và Triệu Châu Tòng Thẩm · Xem thêm »

Trung quán tông

Trung quán tông (zh. 中觀宗, sa. mādhyamika, bo. dbu ma pa དབུ་མ་པ་), còn được gọi là Trung luận tông (zh. 中論宗), là một trường phái Đại thừa, được Long Thụ (zh. 龍樹, sa. nāgārjuna) thành lập.

Mới!!: Thiền tông và Trung quán tông · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Thiền tông và Trung Quốc · Xem thêm »

Tuyết Đậu Trọng Hiển

Tuyết Đậu Trọng Hiển (chữ Hán:雪竇重顯, xuědòu chóngxiǎn/ hsüeh-tou ch'ung-hsien, ja. setchō jūken), 980-1052, là một vị Thiền sư Trung Quốc, thuộc Vân Môn tông, môn đệ của Trí Môn Quang T. Sư là một trong những Đại Thiền sư của tông Vân Môn.

Mới!!: Thiền tông và Tuyết Đậu Trọng Hiển · Xem thêm »

Vân Môn tông

Vân Môn tông (雲門宗, Unmon-shū)l à tông phái nằm trong năm dòng thiền tông của Trung Quốc(Ngũ Gia Thất Tông;五家七宗) do thiền sư Vân Môn Văn Yển (雲門文偃) pháp tử thiền sư Tuyết Phong Nghĩa Tồn (雪峰義存) sáng lập từ năm 930.

Mới!!: Thiền tông và Vân Môn tông · Xem thêm »

Vô môn quan

Vô môn quan (zh. wúmén-goān/ wu-men-kuan 無門關, ja. mumonkan), nghĩa là "ải không cửa vào", là tên của một tập công án do Thiền sư Vô Môn Huệ Khai biên soạn.

Mới!!: Thiền tông và Vô môn quan · Xem thêm »

Vô Ngôn Thông

Vô Ngôn Thông (zh. 無言通), 759?-826, là một vị Thiền sư Trung Quốc, đệ tử của Thiền sư nổi tiếng Bách Trượng Hoài Hải.

Mới!!: Thiền tông và Vô Ngôn Thông · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Thiền tông và Việt Nam · Xem thêm »

1590

Năm 1590 (số La Mã: MDXC) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thiền tông và 1590 · Xem thêm »

1633

Năm 1633 (số La Mã: MDCXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thiền tông và 1633 · Xem thêm »

1637

Năm 1637 (số La Mã: MDCXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thiền tông và 1637 · Xem thêm »

1644

Năm 1644 (số La Mã: MDCXLIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thiền tông và 1644 · Xem thêm »

1648

Năm 1648 (số La Mã: MDCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thiền tông và 1648 · Xem thêm »

1704

Năm 1704 (MDCCIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Thiền tông và 1704 · Xem thêm »

1728

Năm 1728 (số La Mã: MDCCXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Thiền tông và 1728 · Xem thêm »

1870

1870 (số La Mã: MDCCCLXX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Năm, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Mới!!: Thiền tông và 1870 · Xem thêm »

1893

Năm 1893 (MDCCCXCIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ sáu trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Thiền tông và 1893 · Xem thêm »

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiền tông và 1966 · Xem thêm »

487

Năm 487 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thiền tông và 487 · Xem thêm »

532

Năm 532 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thiền tông và 532 · Xem thêm »

580

Năm 580 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thiền tông và 580 · Xem thêm »

593

Năm 593 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thiền tông và 593 · Xem thêm »

594

Năm 594 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thiền tông và 594 · Xem thêm »

601

Năm 601 trong lịch Julius.

Mới!!: Thiền tông và 601 · Xem thêm »

606

Năm 606 trong lịch Julius.

Mới!!: Thiền tông và 606 · Xem thêm »

638

Năm 638 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thiền tông và 638 · Xem thêm »

651

Năm 651 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thiền tông và 651 · Xem thêm »

674

Năm 674 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thiền tông và 674 · Xem thêm »

713

Năm 713 trong lịch Julius.

Mới!!: Thiền tông và 713 · Xem thêm »

749

Năm 749 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thiền tông và 749 · Xem thêm »

826

Năm 826 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thiền tông và 826 · Xem thêm »

835

Năm 835 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thiền tông và 835 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thiền Tông, ZEN, Zen.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »