Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thiên văn học hồng ngoại

Mục lục Thiên văn học hồng ngoại

Tinh vân Carina trong ánh sáng hồng ngoại do Wide Field Camera 3 trên Kính viễn vọng không gian Hubble chụp. Thiên văn học hồng ngoại là một nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thể có bức xạ tia hồng ngoại (IR).

20 quan hệ: Điốt quang, Bức xạ, Cảm biến, Chất bán dẫn, Chất bán dẫn khe hẹp, Dịch chuyển đỏ, Hiệu ứng quang điện, Kính thiên văn không gian James Webb, Khí quyển, NASA, Photon, Pin mặt trời, Siêu dẫn, Thiên thể, Thiên văn học, Thiên văn học hồng ngoại xa, Thiết bị vũ trụ, Tia hồng ngoại, Trái Đất, Vật lý thiên văn.

Điốt quang

Điốt quang hay Photodiode là một loại Điốt bán dẫn thực hiện chuyển đổi photon thành điện tích theo hiệu ứng quang điện.

Mới!!: Thiên văn học hồng ngoại và Điốt quang · Xem thêm »

Bức xạ

Trong vật lý học, bức xạ là một quá trình mà bức xạ điện từ (EMR) đi qua môi trường chân không hoặc các các vật chất có chứa môi trường; sự tồn tại của một môi trường truyền các nước sóng là không yêu cầu.

Mới!!: Thiên văn học hồng ngoại và Bức xạ · Xem thêm »

Cảm biến

Bộ cảm biến là thiết bị điện tử cảm nhận những trạng thái hay quá trình vật lý hay hóa học ở môi trường cần khảo sát, và biến đổi thành tín hiệu điện để thu thập thông tin về trạng thái hay quá trình đó.

Mới!!: Thiên văn học hồng ngoại và Cảm biến · Xem thêm »

Chất bán dẫn

Chất bán dẫn (tiếng Anh: Semiconductor) là chất có độ dẫn điện ở mức trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện.

Mới!!: Thiên văn học hồng ngoại và Chất bán dẫn · Xem thêm »

Chất bán dẫn khe hẹp

Chất bán dẫn khe hẹp (Narrow-gap semiconductor) là chất bán dẫn có khoảng cách giữa đáy vùng dẫn và đỉnh vùng hóa trị trong biểu diễn vùng năng lượng là tương đối nhỏ so với chất bán dẫn điển hình là silicon.

Mới!!: Thiên văn học hồng ngoại và Chất bán dẫn khe hẹp · Xem thêm »

Dịch chuyển đỏ

siêu thiên hà rất xa ''(phải)'', được so sánh với dịch chuyển đỏ đối với Mặt Trời ''(trái)''. Bước sóng tăng lên về phía đỏ, trong khi tần số giảm xuống. Dịch chuyển đỏ là một hiện tượng vật lý, trong đó ánh sáng phát ra từ các vật thể đang chuyển động ra xa khỏi người quan sát sẽ đỏ hơn.

Mới!!: Thiên văn học hồng ngoại và Dịch chuyển đỏ · Xem thêm »

Hiệu ứng quang điện

Hiệu ứng quang điện Heinrich Rudolf Hertz Alexander Stoletov Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện tử được thoát ra khỏi nguyên tử (quang điện trong) hay vật chất (quang điện thường) sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài.

Mới!!: Thiên văn học hồng ngoại và Hiệu ứng quang điện · Xem thêm »

Kính thiên văn không gian James Webb

Kính thiên văn không gian James Webb (JWST), trước đó gọi là Kính thiên văn không gian thế hệ tiếp theo (NGST), là một kính viễn vọng không gian đang được chế tạo và dự kiến phóng lên vào đầu năm 2019.

Mới!!: Thiên văn học hồng ngoại và Kính thiên văn không gian James Webb · Xem thêm »

Khí quyển

khí quyển Trái Đất. Great Red Spot (Vệt đỏ lớn). Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.

Mới!!: Thiên văn học hồng ngoại và Khí quyển · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Thiên văn học hồng ngoại và NASA · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Thiên văn học hồng ngoại và Photon · Xem thêm »

Pin mặt trời

alt.

Mới!!: Thiên văn học hồng ngoại và Pin mặt trời · Xem thêm »

Siêu dẫn

Một nam châm được nâng trên mặt một vật liệu siêu dẫn nhúng trong nitơ lỏng lạnh tới −200 °C, thể hiện hiệu ứng Siêu dẫn là hiệu ứng vật lý xảy ra đối với một số vật liệu ở nhiệt độ đủ thấp và từ trường đủ nhỏ, đặc trưng bởi điện trở bằng 0 dẫn đến sự suy giảm nội từ trường (hiệu ứng Meissner).

Mới!!: Thiên văn học hồng ngoại và Siêu dẫn · Xem thêm »

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Mới!!: Thiên văn học hồng ngoại và Thiên thể · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Thiên văn học hồng ngoại và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiên văn học hồng ngoại xa

Thiên văn học hồng ngoại xa là chi nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn đề cập đến các vật thể có thể quan sát được trong bức xạ hồng ngoại xa, tức bức xạ kéo dài từ bước sóng 30 μm tới bước sóng submillimet khoảng 450 μm.

Mới!!: Thiên văn học hồng ngoại và Thiên văn học hồng ngoại xa · Xem thêm »

Thiết bị vũ trụ

Tàu ''Discovery'' của NASA phóng lên vào ngày 26 tháng 7 năm 2005 Thiết bị vũ trụ (spacecraft; космический аппарат) là tên gọi chung của các thiết bị với chức năng là thực hiện nhiều bài toán khác nhau về không gian vũ trụ, tiến hàng nghiên cứu các công việc khác nhau trên bề mặt của những thiên thể khác nhau.

Mới!!: Thiên văn học hồng ngoại và Thiết bị vũ trụ · Xem thêm »

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn ánh sáng khả kiến nhưng ngắn hơn tia bức xạ vi ba.

Mới!!: Thiên văn học hồng ngoại và Tia hồng ngoại · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Thiên văn học hồng ngoại và Trái Đất · Xem thêm »

Vật lý thiên văn

Siêu tân tinh Kepler Vật lý thiên văn là một phần của ngành thiên văn học có quan hệ với vật lý ở trong vũ trụ, bao gồm các tính chất vật lý (cường độ ánh sáng, tỉ trọng, nhiệt độ, và các thành phần hóa học) của các thiên thể chẳng hạn như ngôi sao, thiên hà, và không gian liên sao, cũng như các ảnh hưởng qua lại của chúng.

Mới!!: Thiên văn học hồng ngoại và Vật lý thiên văn · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »