Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thiên thể Messier

Mục lục Thiên thể Messier

Các thiên thể Messier là các thiên thể được định vị bởi Charles Messier trong quyển Tinh vân và đám sao xuất bản lần đầu năm 1774.

131 quan hệ: Anh Tiên, Đám mây sao Nhân Mã, Đại Hùng, Đại Khuyển, Bảo Bình (chòm sao), Cấp sao biểu kiến, Cụm sao cầu, Cụm sao Hồ Điệp, Cụm sao mở, Cụm sao Tổ Ong, Cụm sao Vịt Trời, Cự Giải (chòm sao), Cự Xà, Charles Messier, Chòm sao, Hồ Ly, Kình Ngư, Kính viễn vọng, Kỳ Lân (định hướng), Kim Ngưu (chòm sao), Lạp Hộ, Lạp Khuyển, M88, Ma Kết (chòm sao), Mùa xuân, Messier 10, Messier 103, Messier 107, Messier 110, Messier 12, Messier 13, Messier 14, Messier 15, Messier 18, Messier 19, Messier 2, Messier 21, Messier 25, Messier 26, Messier 28, Messier 3, Messier 30, Messier 32, Messier 35, Messier 36, Messier 39, Messier 4, Messier 41, Messier 43, Messier 5, ..., Messier 50, Messier 52, Messier 53, Messier 56, Messier 65, Messier 66, Messier 68, Messier 69, Messier 7, Messier 70, Messier 72, Messier 75, Messier 77, Messier 78, Messier 79, Messier 80, Messier 81, Messier 87, Messier 88, Messier 9, Messier 90, Messier 91, Messier 92, Messier 93, Messier 95, Messier 99, Năm ánh sáng, Ngự Phu, Nhà thiên văn học, Nhân Mã (chòm sao), Phi Mã, Sao đôi, Sao chổi, Siêu tân tinh, Song Ngư (chòm sao), Song Tử (chòm sao), Sư Tử (chòm sao), Tam giác, Thiên Cầm, Thiên cầu, Thiên hà, Thiên hà Chong Chóng, Thiên hà Hoa Hướng Dương, Thiên hà Mắt Đen, Thiên hà Sombrero, Thiên hà Tam Giác, Thiên hà Tiên Nữ, Thiên hà Xoáy Nước, Thiên Hậu (chòm sao), Thiên Long, Thiên Nga (chòm sao), Thiên thể, Thiên thể NGC, Thiên Thố, Thiên Tiễn, Thiên Yết (chòm sao), Thuẫn Bài, Thuyền Vĩ, Tiên Nữ (định hướng), Tinh vân, Tinh vân Đại Bàng, Tinh vân Chẻ Ba, Tinh vân Chiếc Nhẫn, Tinh vân Con Cua, Tinh vân hành tinh, Tinh vân Lagoon, Tinh vân Lạp Hộ, Tinh vân Omega, Tinh vân Quả Tạ, Tinh vân Quả Tạ Nhỏ, Trái Đất, Trường Xà, Tua Rua, Vũ Tiên (định hướng), Vùng H II, Winnecke 4, Xà Phu, Xích vĩ, 1774, 1781, 1784. Mở rộng chỉ mục (81 hơn) »

Anh Tiên

Anh Tiên (英仙)(tên latinh: Perseus) là một trong 48 chòm sao được Ptolemy liệt kê ở thế kỷ I và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Perseus, một anh hùng trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Thiên thể Messier và Anh Tiên · Xem thêm »

Đám mây sao Nhân Mã

Đám mây sao Nhân Mã (còn gọi là Delle Caustiche, Messier 24, IC 4715) là đám mây sao trong chòm sao Nhân Mã, có đường kính xấp xỉ 600 năm ánh sáng, do Charles Messier phát hiện vào năm 1764.

Mới!!: Thiên thể Messier và Đám mây sao Nhân Mã · Xem thêm »

Đại Hùng

Chòm sao Đại Hùng 大熊, (tiếng La Tinh: Ursa Major), còn được gọi là Gấu Lớn, là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Gấu Lớn.

Mới!!: Thiên thể Messier và Đại Hùng · Xem thêm »

Đại Khuyển

Chòm sao Đại Khuyển 大犬,(phiên âm /ˌkeɪnɪs ˈmeɪdʒɚ/, Tiếng La Tinh:Canis Major nghĩa là con chó lớn) là một trong 48 chòm sao cổ điển của Ptolemy và là một trong 88 chòm sao hiện đại.

Mới!!: Thiên thể Messier và Đại Khuyển · Xem thêm »

Bảo Bình (chòm sao)

Chòm sao Bảo Bình (寶瓶), tiếng Latinh Aquarius, biểu tượng 14px là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm phía tây đối với chòm sao Ma Kết, phía đông nam đối với chòm sao Song Ngư.

Mới!!: Thiên thể Messier và Bảo Bình (chòm sao) · Xem thêm »

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Mới!!: Thiên thể Messier và Cấp sao biểu kiến · Xem thêm »

Cụm sao cầu

accessdate.

Mới!!: Thiên thể Messier và Cụm sao cầu · Xem thêm »

Cụm sao Hồ Điệp

Cụm sao Hồ Điệp (còn gọi là Messier 6, M6 hay NGC 6405) là một cụm sao phân tán gồm các ngôi sao nằm trong chòm sao Thiên Hạt (Scorpius).

Mới!!: Thiên thể Messier và Cụm sao Hồ Điệp · Xem thêm »

Cụm sao mở

newspaper.

Mới!!: Thiên thể Messier và Cụm sao mở · Xem thêm »

Cụm sao Tổ Ong

Cụm sao Tổ ong (Beehive Open Cluster), còn được gọi là Praesepe (tiếng Latin có nghĩa là "máng cỏ"), M44, NGC 2632, hoặc Cr 189, là một cụm sao mở trong chòm sao Cự Giải.

Mới!!: Thiên thể Messier và Cụm sao Tổ Ong · Xem thêm »

Cụm sao Vịt Trời

Cụm sao Vịt Trời (còn gọi là Messier 11 hay NGC 6705) là một cụm sao phân tán trong chòm sao Thuẫn Bài (Scutum).

Mới!!: Thiên thể Messier và Cụm sao Vịt Trời · Xem thêm »

Cự Giải (chòm sao)

Cự Giải hay Bắc Giải (chữ Hán:巨蟹, nghĩa: con cua to lớn, tên Latinh Cancer) biểu tượng 14px là một chòm sao trong 12 chòm sao hoàng đạo.

Mới!!: Thiên thể Messier và Cự Giải (chòm sao) · Xem thêm »

Cự Xà

Chòm sao Cự Xà 巨蛇, (tiếng La Tinh: Serpens) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con rắn.

Mới!!: Thiên thể Messier và Cự Xà · Xem thêm »

Charles Messier

Charles Messier Charles Messier (26 tháng 7 năm 1730 ở vùng Badonviller, tỉnh Meurthe-et-Moselle, Pháp – 12 tháng 4 năm 1817 tại Paris) là một nhà thiên văn, người đã xuất bản một danh mục với lúc đầu 45, sau này 110 thiên thể, như đám sao và tinh vân, hiện này vẫn gọi là các thiên thể Messier.

Mới!!: Thiên thể Messier và Charles Messier · Xem thêm »

Chòm sao

Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.

Mới!!: Thiên thể Messier và Chòm sao · Xem thêm »

Hồ Ly

Chòm sao Hồ Ly, (chữ Hán: 狐狸, nghĩa: con cáo; tiếng La Tinh: Vulpecula) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con cáo.

Mới!!: Thiên thể Messier và Hồ Ly · Xem thêm »

Kình Ngư

Chòm sao Kình Ngư (鯨魚), (tiếng La Tinh: Cetus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Cá Voi.

Mới!!: Thiên thể Messier và Kình Ngư · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Thiên thể Messier và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Kỳ Lân (định hướng)

Kỳ Lân hay kỳ lân có thể là tên gọi của.

Mới!!: Thiên thể Messier và Kỳ Lân (định hướng) · Xem thêm »

Kim Ngưu (chòm sao)

Chòm sao Kim Ngưu (金牛), tên Latinh Taurus, biểu tượng 14px là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm giữa chòm sao Bạch Dương kề phía tây và chòm sao Song Tử kề phía đông.

Mới!!: Thiên thể Messier và Kim Ngưu (chòm sao) · Xem thêm »

Lạp Hộ

Lạp Hộ(獵戸), nguyên tên gốc là Orion (nhân vật giỏi săn bắn trong thần thoại Hy Lạp), được dịch sang tiếng Hán thành Lạp Hộ, nghĩa là Thợ Săn, là một chòm sao nổi bật, có lẽ được biết nhiều nhất trên bầu trời.

Mới!!: Thiên thể Messier và Lạp Hộ · Xem thêm »

Lạp Khuyển

Mục Phu dẫn hai con chó săn Asterion và Chara Chòm sao Lạp Khuyển (chữ Hán: 獵犬; nghĩa: chó săn) là một trong 88 chòm sao hiện đại, được nhà thiên văn người Ba Lan Johannes Hevelius bắt đầu sử dụng năm 1687.

Mới!!: Thiên thể Messier và Lạp Khuyển · Xem thêm »

M88

M88 có thể là.

Mới!!: Thiên thể Messier và M88 · Xem thêm »

Ma Kết (chòm sao)

Chòm sao Ma Kết (摩羯) hay Nam Dương (南羊)(sinh ngày 22-12 đến 19-1), tiếng Latinh Capricornus, biểu tượng 14px là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm phía tây đối với chòm sao Nhân Mã, phía đông nam đối với chòm sao Bảo Bình, là một trong 48 chòm sao Ptolemy.

Mới!!: Thiên thể Messier và Ma Kết (chòm sao) · Xem thêm »

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Mới!!: Thiên thể Messier và Mùa xuân · Xem thêm »

Messier 10

Messier 10 hay M10 (còn gọi là NGC 6254) là một cụm sao cầu trong chòm sao Xà Phu (Ophiuchus).

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 10 · Xem thêm »

Messier 103

Messier 103 (còn gọi là M103, hay NGC 581) là cụm sao phân tán trong chòm sao Tiên Hậu.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 103 · Xem thêm »

Messier 107

Cụm sao cầu M107 (còn gọi là Messier 107 hay NGC 6171) là một cụm sao cầu trong chòm sao Xà Phu.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 107 · Xem thêm »

Messier 110

Messier 110 (còn gọi là M110 và NGC 205) là thiên hà elip lùn và là một vệ tinh của thiên hà Andromeda.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 110 · Xem thêm »

Messier 12

Messier 12 hay M 12 (còn gọi là NGC 6218) là một cụm sao cầu trong chòm sao Xà Phu (Ophiuchus).

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 12 · Xem thêm »

Messier 13

Messier 13 hay M13 (còn gọi là NGC 6205 và đôi khi là Cụm sao cầu lớn trong chòm Vũ Tiên hay cụm sao cầu Vũ Tiên) là một cụm sao cầu trong chòm sao Vũ Tiên (Hercules).

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 13 · Xem thêm »

Messier 14

Messier 14 (còn gọi là M14 hay NGC 6402) là một cụm sao cầu trong chòm sao Xà Phu (Ophiuchus).

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 14 · Xem thêm »

Messier 15

Messier 15 hay M15 (còn gọi là NGC 7078) là một cụm sao cầu trong chòm sao Phi Mã (Pegasus).

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 15 · Xem thêm »

Messier 18

Messier 18 hay M18 (còn gọi là NGC 6613) là một cụm sao mở chứa các sao trong chòm sao Nhân Mã.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 18 · Xem thêm »

Messier 19

Messier 19 hay M19 (còn gọi là NGC 6273) là một cụm sao cầu trong chòm sao Xà Phu.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 19 · Xem thêm »

Messier 2

Messier 2 hay M2 (còn gọi là NGC 7089) là một cụm sao cầu nằm trong chòm sao Bảo Bình (Aquarius), khoảng 5 độ về phía bắc ngôi sao Beta Aquarii.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 2 · Xem thêm »

Messier 21

Messier 21 hay M21 (còn được định danh là NGC 6531) là một cụm sao mở chứa các sao trong chòm sao Nhân Mã.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 21 · Xem thêm »

Messier 25

Cụm sao mở M25 (còn gọi là Messier 25 hay IC 4725) là một cụm sao mở trong chòm sao Nhân Mã.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 25 · Xem thêm »

Messier 26

Cụm sao mở M26 (còn gọi là Messier 26 hay NGC 6694) là cụm sao mở trong chòm sao Thuẫn Bài.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 26 · Xem thêm »

Messier 28

Messier 28 (còn gọi là M28 hay NGC 6626) là cụm sao cầu trong chòm sao Nhân Mã.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 28 · Xem thêm »

Messier 3

Messier 3 (còn gọi là M3 hay NGC 5272) là một cụm sao cầu trong chòm sao Lạp Khuyển (Canes Venatici).

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 3 · Xem thêm »

Messier 30

Messier 30 (còn gọi là M30 hay NGC 7099) là cụm sao cầu trong chòm sao Ma Kết.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 30 · Xem thêm »

Messier 32

Trong hình này, thiên hà Andromeda nằm ở trung tâm, Messier 32 năm bên trái nó Messier 32 (còn gọi là M32, NGC 221, UGC 452,... (xem thêm ở mục "Tên gọi khác" ở bảng bên)) là một thiên hà lùn hình êlip nằm cách Trái Đất 2,65 triệu năm ánh sáng.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 32 · Xem thêm »

Messier 35

Messier 35 (còn gọi là M 35, hay NGC 2168) là cụm sao phân tán trong chòm sao Song T. Philippe Loys de Chéseaux phát hiện ra nó vào năm 1745 và John Bevis cũng độc lập phát hiện ra trước năm 1750.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 35 · Xem thêm »

Messier 36

Cụm sao phân tán M36 (còn gọi là Messier 36, M36, hay NGC 1960) là cụm sao phân tán trong chòm sao Ngự Phu.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 36 · Xem thêm »

Messier 39

nh chụp M39.ảnh của: 2MASS/NASA. Cụm sao phân tán M39 (còn gọi là Messier 39, M39, hay NGC 7092) là một cụm sao mở trong chòm sao Thiên Nga.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 39 · Xem thêm »

Messier 4

Cụm sao cầu '''Messier 4''' dưới kính viễn vọng nghiệp dư Messier 4 hay M4 (còn gọi là NGC 6121) là một cụm sao cầu trong chòm sao Thiên Hạt (Scorpius).

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 4 · Xem thêm »

Messier 41

Messier 41 (còn gọi là M41 hay NGC 2287) là cụm sao phân tán trong chòm sao Đại Khuyển.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 41 · Xem thêm »

Messier 43

Messier 43 (còn gọi là M43, tinh vân De Mairan, NGC 1982) là một khu vực H II trong chòm sao Lạp H. Nó được Jean-Jacques Dortous de Mairan phát hiện trước năm 1731.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 43 · Xem thêm »

Messier 5

Messier 5 hay M5 (còn gọi là NGC 5904) là một cụm sao cầu trong chòm sao Cự Xà (Serpens).

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 5 · Xem thêm »

Messier 50

Messier 50 (còn gọi là M 50 hay NGC 2323) là một cụm sao mở trong chòm sao Kỳ Lân.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 50 · Xem thêm »

Messier 52

Messier 52 (còn gọi là M 52 hoặc NGC 7654) là cụm sao phân tán trong chòm sao Tiên Hậu.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 52 · Xem thêm »

Messier 53

Messier 53 (còn gọi là M53, hay NGC 5024) là cụm sao cầu trong chòm sao Hậu Phát.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 53 · Xem thêm »

Messier 56

Messier 56 (hay còn gọi M56 hay NGC 6779) là cụm sao cầu trong chòm sao Thiên Cầm.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 56 · Xem thêm »

Messier 65

Thiên hà M65 qua kính viễn vọng không gian Hubble Messier 65 (còn với những tên gọi khác là M65, NGC 3623, NGC 3623, UGC 6328, PGC 34612) là một thiên hà xoắn ốc trung gian nằm trong chòm sao Sư Tử cách chúng ta khoảng 35 triệu năm ánh sáng.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 65 · Xem thêm »

Messier 66

Messier 66 (hay NGC 3627) là thiên hà xoắn ốc dạng trung gian (intermediate spiral galaxy) cách Trái Đất 36 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Sư Tử. Charles Messier phát hiện ra nó vào năm 1780. M66 có đường kính khoảng 95.000 năm ánh sáng với những làn bụi nổi bật và các cụm sao sáng dọc theo những nhánh xoắn ốc. M66 là một thành viên của nhóm 3 thiên hà nổi tiếng, Leo Triplet, một nhóm thiên hà nhỏ cũng gồm M65 và NGC 3628.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 66 · Xem thêm »

Messier 68

Messier 68 (còn gọi là M68 hay NGC 4590) là cụm sao cầu trong chòm sao Trường Xà.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 68 · Xem thêm »

Messier 69

Messier 69 (còn gọi là M69 hay NGC 6637) là cụm sao cầu trong chòm sao Nhân Mã.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 69 · Xem thêm »

Messier 7

Messier 7 hay M7, còn gọi là NGC 6475 và đôi khi là cụm sao Ptolemy, là một cụm sao phân tán gồm các ngôi sao trong chòm sao Thiên Hạt (Scorpius).

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 7 · Xem thêm »

Messier 70

Messier 70 (còn gọi là M70 hay NGC 6681) là cụm sao cầu trong chòm sao Nhân Mã.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 70 · Xem thêm »

Messier 72

Messier 72 (còn gọi là M72 hay NGC 6981) là cụm sao cầu trong chòm sao Bảo Bình doPierre Méchain phát hiện ngày 29 tháng 8 năm 1780.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 72 · Xem thêm »

Messier 75

Messier 75 (hay còn gọi M75 hoặc NGC 6864) là một cụm sao cầu trong chòm sao Nhân Mã.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 75 · Xem thêm »

Messier 77

Messier 77 (còn gọi là NGC 1068) là một thiên hà xoắn ốc có thanh nằm cách Trái Đất 47 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Kình Ngư (Cetus).

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 77 · Xem thêm »

Messier 78

Tinh vân Messier 78 (còn gọi là M 78 hay NGC 2068) là tinh vân phản xạ trong chòm sao Lạp H. Nó được Pierre Méchain phát hiện vào năm 1780 và Charles Messier đưa vào danh lục các thiên thể giống sao chổi trong cùng năm đó.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 78 · Xem thêm »

Messier 79

Messier 79 (còn gọi là M79 hay NGC 1904) là một cụm sao cầu trong chòm sao Thiên Thố.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 79 · Xem thêm »

Messier 80

Messier 80 (hay còn gọi M80 hay NGC 6093) là cụm sao cầu trong chòm sao Thiên Hạt.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 80 · Xem thêm »

Messier 81

nh chụp của Messier 81 từ tia hồng ngoại. Messier 81 hay còn được gọi là Bode's Galaxy hay NGC 3031 - một thiên thể là một thiên hà xoắn ốc nằm trong chòm sao Đại Hùng cách Trái Đất khoảng 12 triệu năm ánh sáng.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 81 · Xem thêm »

Messier 87

Thiên hà M87 (NGC 4486, Virgo A, Thất Nữ A) là thiên hà elíp khổng lồ và là nguồn bức xạ radio mạnh nằm trong chòm sao Thất Nữ.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 87 · Xem thêm »

Messier 88

Messier 88 (còn gọi là M88 hay NGC 4501) là thiên hà xoắn ốc nằm cách hệ Mặt Trời khoảng 60 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Hậu Phát.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 88 · Xem thêm »

Messier 9

Messier 9 hay M9 (còn gọi là NGC 6333) là một cụm sao cầu trong chòm sao Xà Phu (Ophiuchus).

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 9 · Xem thêm »

Messier 90

Thiên hà M90 qua kính thiên văn vũ trụ Hubble Messier 90 (còn được gọi bằng những tên khác là M90, NGC 4569, UGC 7786, PGC 42089, Arp 76) là một thiên hà xoắn ốc trung gian nằm trong chòm sao Xử Nữ cách chúng ta khoảng 60 triệu năm ánh sáng.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 90 · Xem thêm »

Messier 91

Messier 91 (còn gọi là M91 hay NGC 4548) là thiên hà xoắn ốc có thanh cách Trái Đất khoảng 63 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Hậu Phát.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 91 · Xem thêm »

Messier 92

Messier 92 (còn gọi là M92 hay NGC 6341) là cụm sao cầu trong chòm sao Vũ Tiên.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 92 · Xem thêm »

Messier 93

Messier 93 (còn gọi là M 93 hay NGC 2447) là cụm sao phân tán trong chòm sao Thuyền Vĩ.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 93 · Xem thêm »

Messier 95

Messier 95 (còn gọi là M95 hay NGC 3351) là một thiên hà xoắn ốc có thanh cách Trái Đất khoảng 33 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Sư T. Nó được Pierre Méchain phát hiện năm 1781, và được Charles Messier đưa vào danh lục của ông.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 95 · Xem thêm »

Messier 99

Messier 99 (còn gọi là M99 hay NGC 4254) là một thiên hà xoắn ốc không thanh nằm cách Trái Đất xấp xỉ 50 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Hậu Phát.

Mới!!: Thiên thể Messier và Messier 99 · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Thiên thể Messier và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Ngự Phu

Chòm sao Ngự Phu (御夫), còn gọi là "Người Đánh Xe", (tiếng La Tinh:Auriga) là một chòm sao của nửa thiên cầu nam, với ngôi sao sáng thứ sáu trên bầu trời là Capella.

Mới!!: Thiên thể Messier và Ngự Phu · Xem thêm »

Nhà thiên văn học

Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại. Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi sao và thiên hà.

Mới!!: Thiên thể Messier và Nhà thiên văn học · Xem thêm »

Nhân Mã (chòm sao)

Chòm sao Nhân Mã (人馬), (tiếng La Tinh: Centaurus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Nhân Mã.

Mới!!: Thiên thể Messier và Nhân Mã (chòm sao) · Xem thêm »

Phi Mã

Chòm sao Phi Mã 飛馬, (tiếng La Tinh: Pegasus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con ngựa bay.

Mới!!: Thiên thể Messier và Phi Mã · Xem thêm »

Sao đôi

Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao.

Mới!!: Thiên thể Messier và Sao đôi · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Thiên thể Messier và Sao chổi · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Thiên thể Messier và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Song Ngư (chòm sao)

Chòm sao Song Ngư (雙魚), (tiếng La Tinh: Pisces, biểu tượng 14px) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh đôi cá.

Mới!!: Thiên thể Messier và Song Ngư (chòm sao) · Xem thêm »

Song Tử (chòm sao)

Song Tử(雙子), tiếng Latinh Gemini, biểu tượng 12px là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm giữa chòm sao Kim Ngưu ở phía tây và một chòm sao nhỏ là Cự Giải ở phía đông.

Mới!!: Thiên thể Messier và Song Tử (chòm sao) · Xem thêm »

Sư Tử (chòm sao)

Sư Tử 獅子, tên Latinh Leo, biểu tượng 14px là một chòm sao của hoàng đạo, là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Sư T. Chòm sao này có diện tích 947 độ vuông, chiếm vị trí thứ 12 trong danh sách các chòm sao theo diện tích.

Mới!!: Thiên thể Messier và Sư Tử (chòm sao) · Xem thêm »

Tam giác

Tam giác hay hình tam giác là một loại hình cơ bản trong hình học: hình hai chiều phẳng có ba đỉnh là ba điểm không thẳng hàng và ba cạnh là ba đoạn thẳng nối các đỉnh với nhau.

Mới!!: Thiên thể Messier và Tam giác · Xem thêm »

Thiên Cầm

Thiên Cầm có thể là.

Mới!!: Thiên thể Messier và Thiên Cầm · Xem thêm »

Thiên cầu

Thiên cầu được chia bởi thiên xích đạo, phía trên là thiên cực Bắc, phía dưới là thiên cực Nam.

Mới!!: Thiên thể Messier và Thiên cầu · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Thiên thể Messier và Thiên hà · Xem thêm »

Thiên hà Chong Chóng

Thiên hà Chong Chóng là một thiên hà xoắn ốc đối diện mặt cách Trái Đất khoảng 27 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Đại Hùng.

Mới!!: Thiên thể Messier và Thiên hà Chong Chóng · Xem thêm »

Thiên hà Hoa Hướng Dương

Thiên hà Hoa hướng dương (còn gọi là Messier 63, M63, hay NGC 5055) là một thiên hà xoắn ốc thuộc chòm sao Lạp Khuyển chứa một đĩa trung tâm bao xung quanh bởi các nhánh xoắn ốc ngắn.

Mới!!: Thiên thể Messier và Thiên hà Hoa Hướng Dương · Xem thêm »

Thiên hà Mắt Đen

Không có mô tả.

Mới!!: Thiên thể Messier và Thiên hà Mắt Đen · Xem thêm »

Thiên hà Sombrero

Thiên hà Sombrero (còn gọi là thiên thể Messier 104, M104, thiên hà Mũ Vành Rộng hoặc NGC 4594) là một thiên hà xoắn ốc không có thanh ngang trong chòm sao Virgo, nằm cách Trái đất 31 triệu năm ánh sáng (9,5 Mp).

Mới!!: Thiên thể Messier và Thiên hà Sombrero · Xem thêm »

Thiên hà Tam Giác

Thiên hà Tam Giác là một thiên hà xoắn ốc cách xấp xỉ Trái Đất 3 triệu năm ánh sáng (ly) trong chòm sao Tam Giác.

Mới!!: Thiên thể Messier và Thiên hà Tam Giác · Xem thêm »

Thiên hà Tiên Nữ

Thiên hà Tiên Nữ, hay tinh vân Tiên Nữ, thiên hà Andromeda và các tên như Messier 31, M31 hay NGC 224, là thiên hà xoắn ốc có vị trí biểu kiến thuộc chòm sao Tiên Nữ nằm ở bầu trời phía bắc gần chòm sao Phi Mã. Đây là thiên hà xoắn ốc gần dải Ngân Hà của chúng ta nhất, khoảng 2,5 triệu năm ánh sáng. Thiên hà Andromeda từng được xem là thiên hà lớn nhất trong nhóm các thiên hà Địa Phương (Local Group), bao gồm thiên hà Andromeda, dải Ngân Hà, thiên hà Triangulum (trong chòm sao Tam Giác) và khoảng 30 thiên hà nhỏ khác. Do những khám phá gần đây dựa trên các phương pháp đo lường tiên tiến và những dữ liệu mới, mà hiện tại các nhà khoa học tin rằng dải Ngân Hà chứa nhiều vật chất tối hơn Andromeda và có thể là thiên hà có khối lượng lớn nhất trong nhóm Địa Phương. Tuy nhiên, những quan sát gần đây của kính viễn vọng không gian Spitzer lại cho thấy rằng M31 chứa khoảng một ngàn tỉ (1012) sao, vượt xa con số các vì sao trong dải Ngân Hà. Các ước tính vào năm 2006 cho thấy khối lượng của dải Ngân Hà vào khoảng ~80% khối lượng của thiên hà Andromeda, tức là khoảng 7,1 lần khối lượng Mặt Trời. Chúng ta có thể nhìn thấy thiên hà Andromeda một cách dễ dàng bằng mắt thường trên bầu trời của những khu vực thưa dân cư vốn ít bị ô nhiễm bởi khói bụi và ánh sáng như ở các thành phố. M31 trông sẽ khá nhỏ dưới mắt thường bởi vì chỉ có phần lõi thiên hà là đủ sáng để có thể nhìn thấy, nhưng thực tế thì đường kính góc của cả thiên hà gấp 7 lần Mặt Trăng tròn. M31 được xem là thiên thể xa nhất có thể nhìn thấy được bằng mắt thường sau thiên hà Triangulum.

Mới!!: Thiên thể Messier và Thiên hà Tiên Nữ · Xem thêm »

Thiên hà Xoáy Nước

Thiên hà Xoáy Nước (còn gọi là Messier 51a, M51a, hay NGC 5194) là thiên hà xoắn ốc tương tác thiết kế lớn nằm cách Ngân Hà xấp xỉ 31 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Lạp Khuyển.

Mới!!: Thiên thể Messier và Thiên hà Xoáy Nước · Xem thêm »

Thiên Hậu (chòm sao)

Chòm sao Thiên Hậu/Tiên Hậu (天后/仙后), (tiếng La Tinh:Cassiopeia) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh của nữ hoàng Cassiopeia trong truyền thuyết Hy Lạp.

Mới!!: Thiên thể Messier và Thiên Hậu (chòm sao) · Xem thêm »

Thiên Long

Chòm sao Thiên Long 天龍, (tiếng La Tinh: Draco) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Con Rồng.

Mới!!: Thiên thể Messier và Thiên Long · Xem thêm »

Thiên Nga (chòm sao)

Chòm sao Thiên Nga 天鵝, (tiếng La Tinh: Cygnus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con thiên nga.

Mới!!: Thiên thể Messier và Thiên Nga (chòm sao) · Xem thêm »

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Mới!!: Thiên thể Messier và Thiên thể · Xem thêm »

Thiên thể NGC

Danh mục chung mới về các tinh vân và cụm sao (tiếng Anh: New General Catalogue of Nebulae and Clusters of Stars, viết tắt là NGC) là một danh mục nổi tiếng về các vật thể xa trên bầu trời trong thiên văn học.

Mới!!: Thiên thể Messier và Thiên thể NGC · Xem thêm »

Thiên Thố

Chòm sao Thiên Thố 天兎/天兔, (tiếng La Tinh: Lepus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con thỏ.

Mới!!: Thiên thể Messier và Thiên Thố · Xem thêm »

Thiên Tiễn

Chòm sao Thiên Tiễn 天箭, (tiếng La Tinh: Sagitta) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Mũi Tên.

Mới!!: Thiên thể Messier và Thiên Tiễn · Xem thêm »

Thiên Yết (chòm sao)

Thiên Yết (天蝎/天蠍, đọc đúng là Thiên Hạt) có tên gốc là Scorpius (tiếng Latinh để chỉ con bọ cạp) - là một trong các chòm sao trong hoàng Đạo.

Mới!!: Thiên thể Messier và Thiên Yết (chòm sao) · Xem thêm »

Thuẫn Bài

Chòm sao Thuẫn Bài (楯牌/盾牌), (tiếng La Tinh: Scutum) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh cái lá chắn.

Mới!!: Thiên thể Messier và Thuẫn Bài · Xem thêm »

Thuyền Vĩ

Chòm sao Thuyền Vĩ 船尾, (tiếng La Tinh: Puppis) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh đuôi chiếc thuyền.

Mới!!: Thiên thể Messier và Thuyền Vĩ · Xem thêm »

Tiên Nữ (định hướng)

*Tiên nữ là nhân vật tưởng tượng trong truyền thuyết hay là thần thoại.

Mới!!: Thiên thể Messier và Tiên Nữ (định hướng) · Xem thêm »

Tinh vân

Tinh vân chòm sao Lạp Hộ nhìn từ kính viễn vọng không gian Hubble. Tinh vân (từ Hán Việt nghĩa là mây sao; tiếng Latinh: nebulae có nghĩa là "đám mây") là hỗn hợp của bụi, khí hydro, khí helium và plasma.

Mới!!: Thiên thể Messier và Tinh vân · Xem thêm »

Tinh vân Đại Bàng

Tinh vân Đại Bàng (các tên gọi danh lục M 16 hay NGC 6611) là một vùng khí H II lớn nhìn thấy được trong chòm sao Cự Xà, được hình thành bởi một đám sao mở cùng kết hợp với một tinh vân phát xạ chứa các ion hidro, với danh lục là IC 4703.

Mới!!: Thiên thể Messier và Tinh vân Đại Bàng · Xem thêm »

Tinh vân Chẻ Ba

Tinh vân Trifid (định danh là Messier 20 hay M20 và NGC 6514) là một vùng H II nằm trong chòm sao Nhân Mã.

Mới!!: Thiên thể Messier và Tinh vân Chẻ Ba · Xem thêm »

Tinh vân Chiếc Nhẫn

"Tinh vân Chiếc Nhẫn" nổi tiếng nằm phía bắc chòm sao Thiên Cầm, với danh lục là Messier 57, M57 hay NGC 6720.

Mới!!: Thiên thể Messier và Tinh vân Chiếc Nhẫn · Xem thêm »

Tinh vân Con Cua

Tinh vân Con Cua (các tên gọi danh lục M1, NGC 1952, Taurus A) là một tinh vân gió sao xung trong chòm sao Kim Ngưu, đồng thời là tàn tích của siêu tân tinh Thiên Quan khách tinh SN 1054.

Mới!!: Thiên thể Messier và Tinh vân Con Cua · Xem thêm »

Tinh vân hành tinh

nh kết hợp tia X/quang học về Tinh vân Mắt Mèo. 2011. Tinh vân hành tinh hay đám mây hành tinh là một loại tinh vân phát quang chứa lớp vỏ khí ion hóa phát sáng sinh ra từ những sao khổng lồ đỏ trong giai đoạn cuối của chúng.

Mới!!: Thiên thể Messier và Tinh vân hành tinh · Xem thêm »

Tinh vân Lagoon

Tinh vân Lagoon (danh lục Messier 8 hay M8, hoặc NGC 6523) là một đám mây giữa các ngôi sao khổng lồ trong chòm sao Nhân Mã.

Mới!!: Thiên thể Messier và Tinh vân Lagoon · Xem thêm »

Tinh vân Lạp Hộ

Tinh vân Lạp Hộ hay Tinh vân Orion (Messier 42, M42 hay NGC 1976) là tinh vân phát xạ có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Lạp Hộ, được nhà thiên văn học người Pháp Nicolas-Claude Fabri de Peiresc phát hiện năm 1610.

Mới!!: Thiên thể Messier và Tinh vân Lạp Hộ · Xem thêm »

Tinh vân Omega

Tinh vân Omega, còn gọi là tinh vân Thiên Nga, tinh vân Móng Ngựa, Messier 17 hay M17 và NGC 6618, là một vùng H II trong chòm sao Nhân Mã (Sagittarius).

Mới!!: Thiên thể Messier và Tinh vân Omega · Xem thêm »

Tinh vân Quả Tạ

Tinh vân Quả Tạ (cũng được biết đến với tên Tinh vân Lõi Táo, thiên hà Messier 27, M27, hay NGC 6853) là một tinh vân hành tinh trong chòm sao Hồ Ly, ở khoảng cách khoảng 1.360 năm ánh sáng.

Mới!!: Thiên thể Messier và Tinh vân Quả Tạ · Xem thêm »

Tinh vân Quả Tạ Nhỏ

Tinh vân Dumbbell nhỏ, còn gọi là Messier 76, NGC 650/651, tinh vân Barbell, hay tinh vân Cork, là một tinh vân hành tinh trong chòm sao Anh Tiên.

Mới!!: Thiên thể Messier và Tinh vân Quả Tạ Nhỏ · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Thiên thể Messier và Trái Đất · Xem thêm »

Trường Xà

Chòm sao Trường Xà, (chữ Hán 長蛇; tiếng La Tinh: Hydra) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con rắn biển.

Mới!!: Thiên thể Messier và Trường Xà · Xem thêm »

Tua Rua

Tua Rua hay còn gọi là Cụm sao Thất Nữ (七女), là tên cụm sao phân tán M45 (Pleiades) trong chòm Kim Ngưu (Taurus).

Mới!!: Thiên thể Messier và Tua Rua · Xem thêm »

Vũ Tiên (định hướng)

Vũ Tiên có thể chỉ đến.

Mới!!: Thiên thể Messier và Vũ Tiên (định hướng) · Xem thêm »

Vùng H II

NGC 604, một vùng H II khổng lồ trong thiên hà Tam Giác Một vùng H II là một đám mây khí và plasma lớn, sáng với mật độ tập trung thấp trong đó đang diễn ra các hoạt động hình thành sao.

Mới!!: Thiên thể Messier và Vùng H II · Xem thêm »

Winnecke 4

Winnecke 4 (còn gọi là Messier 40 hay WNC 4) là cặp sao trong chòm sao Đại Hùng.

Mới!!: Thiên thể Messier và Winnecke 4 · Xem thêm »

Xà Phu

Chòm sao Xà Phu 蛇夫, (tiếng La Tinh: Ophiuchus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh người chăn rắn, Xà Phu.

Mới!!: Thiên thể Messier và Xà Phu · Xem thêm »

Xích vĩ

hoàng đạo (đỏ) trên thiên cầu (lam). Xích vĩ được đo theo hướng bắc hoặc nam tính từ xích đạo thiên cầu, đo dọc theo đường tròn giờ (đường tròn lớn vuông góc với xích đạo thiên cầu) đi qua điểm cần đo. Xích kinh (lam) và xích vĩ (lục) khi nhìn từ bên ngoài thiên cầu. Xích vĩ hay xích vĩ độ (viết tắt theo tiếng Anh là Dec (declination), ký hiệu δ), là một thuật ngữ thiên văn học chỉ một trong hai tọa độ của một điểm trên thiên cầu khi sử dụng hệ tọa độ xích đạo.

Mới!!: Thiên thể Messier và Xích vĩ · Xem thêm »

1774

1774 (MDCCLXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Thiên thể Messier và 1774 · Xem thêm »

1781

Năm 1781 (MDCCLXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Thiên thể Messier và 1781 · Xem thêm »

1784

Năm 1784 (MDCCLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ hai theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Thiên thể Messier và 1784 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Danh sách Messier.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »